Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc

 Chính tả (Nhớ- viết)

SANG NĂM CON LÊN BẢY

I. Mục tiêu bài học:

 - Nhớ viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ 5 tiếng.

 Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó

 ( BT2)Viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ty. ở địa phương ( BT3).

 - Rèn kĩ năng nhớ, viết đúng đẹp.

 - GD ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.

II. Đồ dùng vàpp dạy học chủ yếu:

1. Đồ dùng: Phiếu khổ to.

2. PP dạy hcọ chủ yếu: Luyện tập thực hành.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập của HS.

2 Dạy bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

 b) Các hđ học tập:

Hướng dẫn học sinh nhớ viết chính tả:

- Giáo viên nêu yêu cầu bài.

- Chú ý những từ ngữ dễ sai, cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.

- Giáo viên quan sát.

- Giáo viên chữa bài. Nhận xét.

c) Luyện tập, thực hành:

 * Hướng dẫn làm bài tập 2.

Tên viết chưa đúng.

- Uỷ ban/ Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.

- Bộ/ y tế

- Bộ/ giáo dục và Đào tào.

- Bộ/ lao động- Thương binh và xã hội.

- Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam.

* Bài 3: Làm nhóm.

- Giáo viên mời 1 học sinh phân tích cách viết hoa tên mẫu.

- Cho học sinh suy nghĩ làm nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương, . - 1, 2 học sinh đọc khổ 2, 3 trong SGK.

- HS lên bảng viết- Lớp nhận xét

- Học sinh gấp SGK, tự viết.

- Đọc yêu cầu bài 2.- Học sinh làm bài.

Tên viết đúng

- Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.

Bộ Y tế

Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bộ Lao động - Thương binh và xã hội.

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

- Đọc yêu cầu bài 3.

M: Công ti/ giày da/ Phú Xuân.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i.
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm bài - đọc thầm điền dấu vào đoạn văn - phát biểu ý kiến.
a. Hòa đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc: “Sau khi ra hoa, cái nhụy đã chúc vòi xuống đất để kết quả”. Hoa hỏi lại: “Thế đáng lẽ gọi là quả lạc”. Hòa cười: 
“ Nhưng cái quae ấy lại lớn lên trong lòng đất nên tiếng Việt mình vẫn gọi là củ lạc, em ạ!”
b. ... : “Đây là .... “ Hiền Kều” .... “Thảo Còi” .... ”
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài.
+ Đại diện lên trình bày.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Hệ thống bài. 
 - Nhận xét giờ. HD Chuẩn bị bài sau.
Toán (Tiết 167)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết giải bài toán có nội dung hình học 
 - Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
 - GD học sinh thường xuyên luyện tập.
II. Đồ dùng pp dạy học chủ yếu: 
 1. Đồ dùng: Thước , SGK.
 2. PP dạy học chủ yếu: Động não. luyện tập..
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài cũ.
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập:
Bài 1/172: 
- Giáo viên gợi ý cách làm.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2/172: Làm vở
-Giáo viên hướng dẫn cách giải.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3/172: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lên bảng giải.
- Giáo viên chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh giải nháp.
Chiều rộng nền nhà là:
 = 6 (m)
Diện tích nền nhà:
 6 x 8 = 48 (m2) = 4800 dm2
Diện tích 1 viên gạch hình vuông là:
 4 x 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch mua là:
 4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch là:
 300 x 20000 = 6.000.000 (đ)
	Đáp số: 6.000.000 (đ)
 Bài giải
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
	96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
 24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng 2 đáy hình thang là:
 36 x 2 = 72 (m)
Đáy lớn của hình thang là:
 (72 + 10) : 2 = 41 (m)
Đáy bé hình thang là:
 72 - 41 = 31 (m)
 Đáp số: a) 16 m
	 b) 41 m, 31 m
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh giải nháp.
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 (28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
Cạnh BM = MC = 28 : 2 = 14 cm
Diện tích tam giác EBM là:
 28 x 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là:
 84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích tam giác EDM là:
 1568 – (196 + 588) = 748 (cm2)
 Đáp số: a) 224 cm
	 b) 1568 cm2
	 c) 748 cm2 
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
. Âm nhạc: (tiết 34)
(GV bộ môn dạy soạn- giảng )
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu bài học: 
	- Kể được một câu chuyện về việc gia đình ,nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được một câu truyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
Biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
	- Rèn kĩ năng kể chuyện diễn suất, hấp dẫn , tự nhiên.
 - GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Tranh, ảnh nói về gia đình, nhà trường, xây dựng chăm sóc bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xây dựng.
2. PP dạy học chủ yếu: Động não, thực hành, thảo luận.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ : 
Kể một câu chuyện em được nghe hoặc 
chứng kiến hoặc được đọc về việc gia đình, 
nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em ...?
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập:
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Giáo viên dán 2 đề lên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn, dặn dò.
* Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Kể chuyện theo cặp.
+ Thi kể trước lớp.
- Học sinh đọc 2 đề SGK.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 SGK.
- Học sinh nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
- Học sinh lập nhanh dàn ý.
- Từng cặp kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh thi kể trước lớp Ž đối thoại nội dung ý nghĩa câu chuyện.
+ Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn câu chuyện.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nội dung bài .Nhận xét giờ học.
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Lịch sử ( tiết 34)
ÔN TẬP HỌC LÌ II
I. Mục tiêu bài học: 
 - Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay
	ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
 - Rèn kĩ năng nhận biết, xác định giá trị cho học sinh.
 - GD học sinh tự hào Về truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: Bản đồ hành chính Việt Nam.
	 Phiếu học tập.
 2. PP dạy học chủ yếu: Động não...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:	
 a) Giới thiệu bài:
 b) Các hđ học tập:
* Hoạt động 1: Hệ thống sự kiện lịch sử quan trọng từ 1954 - 1975.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Tình hình nước ta sau hiệp dịnh Giơ- ne- vơ?
- Nêu tác động của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre đối với cách mạng Miền Nam?
- Nêu tên của nhà máy hiện đai đầu tiên ở nước ta?
- Đường trường sơn được mở vào ngày tháng năm nào?
- Nêu sự kiện lịch sử Mậu Thân 1968?
- Điện Biên Phủ trên không diễn ra trong thời gian nào?
- Lễ kí hiệp định Pa- ri diễn ra vào thời gian nào?
- Kể về sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975
Ž Giáo viên hệ thống.
* Hoạt động 2: Sự kiện lịch sử từ 1975 đến nay.
- Cuộc tổng tuyển cử bầ quốc hội nước Việt Nam thống nhất vào thời gian nào?
- Nêu sự kiện lịch sử ngày 6/11/1979?
- Giáo viên chốt lại.
- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét.
- Đất nước ta bị chia cắt - 2 miền là Nam và Bắc.
- ... trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bài miền Nam cả nông thôn và thành thị.
- Nhà máy cơ khí Hà Nội.
- ... 19/5/1959
- quân dân Miền nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp thành phố, 
- Khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972 ...
- ... 27/1/1973.
- Học sinh nối tiếp kể.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- ... ngày 25/4/1976.
- Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Củng cố- dặn dò: 	
 - Nội dung bài.nhận xét.	
 - Về học bài.
 Ngày soạn: 29/4 /2017
 Ngày giảng: Thứ ngày tháng 5 năm 2017
Tập đọc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM
	 (Đỗ Trung Lai)
I. Mục tiêu bài học:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở nhữn chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ 
Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
( trả lời được các câu hỏi 1,2,3
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong bài học.
2. PP dạy học chủ yếu: Động não, đàm thoại, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Lớp học trên đường”
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập:
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- GV ghi bảng tên phi công vũ trụ:
Pô- Pốp rồi hướng dẫn cả lớp phát âm đúng.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ trong bài.
* Tìm hiểu bài.
- Nhân vật “tôi” và nhân vật “anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
- Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lội qua những chi tiết nào?
- Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
- Em hiểu dòng thơ cuối như thế nào?
- Giáo viên tóm tắt ý chính.
Ž Nội dung (Giáo viên ghi bảng)
c) Đọc diễn cảm.
- GV HD 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ làm mẫu cho cả lớp.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc toàn bài.
- Nhân vật “tôi” là tác giả. “Anh” là phi công vũ trụ Pô- pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- pốp.
- Anh hãy nhìn xem!
- Có ở đâu đầu tôi to được thế? ...
- Vừa xem vừa sung sướng muốn cười.
- Đầu Pô- pốp rất to, đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, ....
- Các anh hùng là những đứa trẻ lớn hơn.
- Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa.
 - Học sinh nhắc lại.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
 - Luyện đọc diễn cảm.
 - Thi đọc diễn cảm.
 - Lớp nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nội dung - Nhận xét giờ học.
Toán (Tiết 168)
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu bài học:
- KT: Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong 1 bảng thống kê số liệu.
- Rèn kĩ năng đọc số liêu trên biểu đồ cho học sinh.
- GD học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: SGK, thước.
2. PP dạy học chủ yếu: Động não, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập.:
Bài 1/172: 
- Giáo viên gọi học sinh nêu được các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
- Các tên người ở hàng ngang chỉ gì?
- Giáo viên cho học sinh làm rồi gọi lên bảng chữa.
Bài 2/172: 
a) Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa.
- ở ô trống của hàng cam là.
- ở ô trống của hàng chuối là.
- Ô trống của hàng xoài là:
b) Giáo viên dựa vào bảng để vẽ tiếp các cột còn thiếu trong biểu đồ SGK.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
Bài 3/172: 
Giáo viên hướng dẫn một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 học sinh, phần hình trên chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí.
- Học sinh nêu các số trên cột dọc.
- Các số trên cột dọc chỉ số cây do học sinh trồng được.
- Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
- Học sinh làm rồi chữa bài.
16
- Học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
C. 25 học sinh
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu bài học:
 - KT: Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn;. Biết sửa bài, viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 - Rèn kĩ năng viết văn hay cho học sinh.
 - GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: Bảng phụ.
 2. PP dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hđ học tập:
 Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
* Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Những ưu điểm chính về
- Những thiếu sót, hạn chế.
Thông báo cụ thể.
* Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
+ Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
+ Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
+ Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài.
+ Hướng dẫn học sinh đọc những đoạn văn hay, bài văn hay:
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay.
e) Học sinh chọn viết lại một đoạn văn cho đúng, hay hơn.
+ Xác định đề.
+ Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí), ý (phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng)
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
- Học sinh tự đánh giá các lỗi và tự sửa lỗi trên vở bài tập hoặc trên phiếu.
- Học sinh trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng cái đáng học tập trong bài văn.
- Mỗi học sinh chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho đúng, hay hơn.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ
 .- Giao bài về nhà.
Khoa học(tiết 67):
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 
KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I. Mục tiêu bài học: 
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
 - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
 - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
 - GDHS kĩ năng phân tích, phê phán, bình luận, đảm nhận trách nhiệm. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
Đồ dùng: 
 - Hình trang 138, 139 SGK
Phương pháp: 
 - Thảo luận, vấn đáp, quan sát.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình trang 138.
- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
- Tại sao một số cây trong hình 5 (SGK) bị trụi lá? Nêu mối quan hệ giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước.
- Giáo viên nhận xét bổ sung nhận xét từng nhóm.
Ž Ghi nhớ (SGK)
- Học sinh quan sát và thảo luận.
- Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
- Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển, 
- Học sinh quan sát hình trang 139 và thảo luận.
- Tàu biển bị đắm hoặc ống dẫn dầu bị rò rỉ dẫn đến biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển bị chết.
- Do không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Học sinh đọc lại.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
 - Giao bài về nhà.
Đạo đức (Tiết 34)
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG(Tiết 3)
I. Mục tiêu bài học: 
- Học sinh biết được mình phải làm gì để góp phần phát triển địa phương mình.
- Rèn cho học sinh ý thức xây dựng và phát triển địa phương.
- GD học sinh có hành vi đúng để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
- Đồ dùng:Một số tranh ảnh về hoạt động của địa phương.
- PP dạy học chủ yếu: Thực hành; triển lãm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập:
* Hoạt động 1: Thực hành.
- Giáo viên kể về một số việc làm của địa phương.
- Giáo viên cho học sinh một số tranh.
- Giáo viên kết luận và nhận xét.
- Học sinh nghe và trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm
Ž trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
	Chúng ta tích cực tham gia vào các hoạt động của địa phương do địa phương phát động.
* Hoạt động 2: Triển lãm tranh.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh dán tranh nhóm mình sưu tầm được Ž cử người thuyết minh.
- Lớp đi xem tranh và hỏi.
- Giáo viên kết luận: Mỗi địa phương có một hoạt động riêng. Nhưng bất cứ hoạt động gì thì ta cũng phải tích cực tham gia để xây dựng địa phương mình vững mạnh hơn.
3. Hoạt động nối tiếp: 
 - Nhận xét giờ.
 - Tích cực tham gia hoạt động địa phương
 Ngày soạn: 29/4 /2017
 Ngày giảng: Thứ ngày tháng 5 năm 2017
Thể dục
(Giáo viên bộ môn soạn - giảng )
Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu bài học:
 - Lập được bảng thống kê về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2)
 - Nâng cao kĩ thuật sử dụng dấu gạch ngang.
 - GD học sinh yêu thích học bộ môn.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Bảng phụ; Phiếu học tập.
2. PP dạy học chủ yếu: Động não,luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh.
- Nhận xét, chữa bài.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hđ học tập:
 *Bài tập 1/155.
- Gọi học sinh nhắc lại về tác dụng của dấu gạch ngang.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh làm bài, lớp nhận xét.
- Tác dụng của dấu gạch ngang.
- Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
* Bài 2/155. Làm phiếu .
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
+ Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời thoại của nhân vật.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- HS nêu:
* Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu.
+ Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, trong đối thoại.
+ Phần chú thích trong câu.
+ Các ý trong một đoạn liệt kê.
Ví dụ:
+ Đoạn a: - Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy ...
+ Đoạn a: Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (Žchú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần) 
+ Đoạn b: .., nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh .. (chú thích Mị Nương là con gái vùa Hùng thứ 18)
+ c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
- Tham gia tuyên truyền, cổ động...
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh ..
- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ, ...
- Đọc yêu cầu bài 2. làm bài trong phiếu học tập
+ Chào bác- Em bé nói vói tôi.
(Chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”)
+ Cháu đi đâu vậy? Tôi hỏi em
(Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”)
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Hệ thống lại bài. Nhận xét giờ.
 - Dặn về chuẩn bị bài sau.
Toán (Tiết 169)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết thực hiện phép tính cộng, trừ, vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính .
 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác.
 - GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
- Đồ dùng:Phiếu học tập.
- PP dạy học chủ yếu: Động não, thực hành...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: 
2 Day bài. mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:
Bài 1/175: 
- Cho học sinh tự làm rồi chữa.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2/175: Tìm x
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
Bài 3/175: 
- Cho HS làm vở rồi chữa bài tập.
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
Bài 4/175: Làm nhóm.
- Đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Nhận xét giờ.
 Bài 5/175: 
- Đọc yêu cầu bài. 
- HS làm rồi chữa bài
- Đọc yêu cầu bài.
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28	b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
 x + 3,5 = 7	 x - 7,2 = 6,4
 x = 7 - 3,5	 x = 6,4 + 7,2
 x = 3,5	 x = 13,6
- Đọc yêu cầu bài 
 Bài giải
độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 x = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 x = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2) = 2 (ha)
	 Đáp số: 20 000 m2 = 2 ha
Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
8 - 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
60 - 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là:
90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
	 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
-1 HS Làm trên bảng – lớp nháp
Bài giải
Vậy x = 20
3. Củng cố- dặn dò:
 - Hệ thống bài.Nhận xét giờ.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
Địa lí (Tiết 34)
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu bài học:
- KT: Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
 Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế
 của các châu lục Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực..
- Kĩ năng : Kĩ năng nhận biết; quan sát...
 - GD học sinh yêu thích tìm hiểu các nước trên thế giới.
II. Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Bản đồ thế giới; Quả địa cầu.
 2. PP dạy học chủ yếu: Quan sát, động não, thảo luận nhóm...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập:	
* Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ các châu lục, đại dương trên bản đồ.
- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
-. Mô tả lại vị trí, giới hạn của châu á? Châu Âu?
- Mô tả vị trí giới hạn của Châu Âu?
- Mô tả vị trí giới hạn của Châu Phi?
-. Mô tả vị trí giới hạn của Châu Mĩ?
- Mô tả vị trí giới hạn của châu Đại Dương và Châu Nam Cực?
* Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi.
* Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.
- Châu á trải dài từ gần cực Bắc tới xích đạo, ba phía giáp với biển và đại dương.
- Châu Âu nằm ở phía Tây châu á có 3 phía giáp với biển và Đại Dương.
- Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu á.
- Châu Phi nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Mĩ.
- Châu Đại Dương gồm lục địa Oxtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương.
- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực nên là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Học sinh trả lời theo phần đã chuẩn bị.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
Kỹ thuật (Tiết 34)
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(tiết 2 )
I. Mục tiêu bài học: 
 - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn , lắp được một mô hình tự chọn
 - Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo.
 - GD: Yêu thích lao động.Chọn loại xe tiết kiệm xăng dầu để sử dụng.
 II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: Bộ lắp ghép.
 2. PP dạy học chủ yếu: Động não, luyện tập...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Các hđ học tập:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lựa chọn mô hình để lắp ghép.
 - Chọn loại xe tiết kiệm xăng dầu.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lựa chọn chi tiết.
- Học sinh lựa chọn chi tiết.
* Hoạt động 3: Lắp ghép mô hình.
- Hướng dẫn học sinh lắp ghép mô hình.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.
* Hoạt động 5: Tháo cắt các chi tiết.
- Học sinh tháo dỡ cắt các chi tiết.
- Học sinh suy nghĩ lựa chọn.
- Học sinh nối tiếp nêu mô hình mình chọn lắp trước lớp.
- Học sinh lựa chọn chi tiết phù hợp để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Sắp xếp các chi tiết đã lựa chọn.
- Học sinh lắp ghép mô hình mình đã lựa chọn theo đúng quy định.
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi thao tác lắp.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- Học sinh tháo các chi tiết.
- Kiểm tra các chi tiết.
- Cất giữ bảo quản các chi tiết.
3. Củng cố - dặn dò: 	
 - Hệ thống nội dung.
 - Liên hệ - nhận xét.
 Ngày soạn: 29/4 /2017
 Ngày giảng: Thứ ngày tháng 5 năm 2017
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu bài học: 
 - KT: Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài. Viết lại một đoạn cho đúng và hay hơn.
 - Rèn kĩ năng quan sát và lựa chon chi tiết để viết bài tốt hơn.
 - GD học sinh yêu môn học
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu: 
1. Đồ dùng: Bảng phụ .
2. PP dạy học chủ yếu: Luyện tập...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bà

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc