Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc

Chính tả (Nhớ- viết)

BẦM ƠI

I. Mục tiêu bài học:

 - KT: Nhớ- viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các câu thơ lục bát.

 làm được bài tập 2,3.

 - Rèn kĩ năng nhớ viết đúng, đẹp.

 - GD HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:

 - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức, đơn vị

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi học sinh lên bảng viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương.

 - Nhận xét, đánh giá.

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Các hđ học tập:

* Hướng dẫn học sinh nhớ viết.

- Nêu yêu cầu bài.

- Nhắc học sinh chú ý những từ ngữ dễ viết sai.

- Học sinh gấp SGK.

- GV chữa bài, nêu nhận xét.

Bài 2/137: Làm phiếu học tập.

Tên cơ quan, đơn vị

a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn

b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết.

c) Công ti dầu khí Biển Đông.

- Từ ví dụ trên học sinh đi đến kết luận.

Bài 3/138: Làm vở.

- Gọi 2 học sinh lên sửa lại.

- Nhận xét.

- 4 học sinh đọc bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu)

+ Lâm thâm, lội dưới bùn, .

- Nhớ viết.

- Phát phiếu cho các nhóm.

Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba

Trường

Trường

Công Ty Tiểu học

Trung học

Dầu khí Bế Văn Đàn

Đoàn kết

Biển Đông

- Đọc yêu cầu bài 3.

a) Nhà hát Tuổi Trẻ.

b) Nhà xuất bản Giáo dục.

c) Trường Mầm non Sao Mai.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gọi 2 học sinh lên sửa lại.
- Nhận xét.
- 4 học sinh đọc bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu)
+ Lâm thâm, lội dưới bùn, ...
- Nhớ viết.
- Phát phiếu cho các nhóm.
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
Trường
Trường
Công Ty
Tiểu học
Trung học
Dầu khí
Bế Văn Đàn
Đoàn kết
Biển Đông
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Nhà hát Tuổi Trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục.
c) Trường Mầm non Sao Mai.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Hệ thống bài.Nhận xét giờ.
 - Chuẩn bị 
 Ngày soạn: 15/4 /2017
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (dấu phảy)
I. Mục tiêu bài học:
- Sử dụng đúng dấu chấm dấu phảy trong câu văn đoạn văn (BT1) 
 Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phảy (BT2)
- Rèn kĩ năng sử dụng đúng dấu câu.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Bút dạ, giấy khổ to.
2. PP dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1/138: 
- Gọi 1 HS đọc bức thư đầu, trả lời.
+ Bức thư đầu là của ai?
- Kiểm tra và gọi 1 học sinh đọc bức thư thứ 2, trả lời.
+ Bức thư thứ hai là của ai?
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 2/138: 
- GV phát phiếu cho học sinh.
1. Vào giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhịp.
2. Lớp 5A, lớp 5B chơi nhảy dây.
3. Các trò chơi diễn ra rất nhộn nhịp, tấp nập.
4. Ngoài sân, các bạn nam kéo co rất hào hứng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Là của anh chàng đang tập viết văn.
- Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Lô.
- Học sinh đọc thầm lại mẩu chuyện vui để điền dấu chấm và dấu phảy vào chỗ thích hợp trong 2 bức thư.
- Học sinh đọc phần bài làm của mình. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Viết đoạn văn của mình trên nháp.
- Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phảy trong đoạn văn.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
- Ngăn cách giữa 2 chủ ngữ.
- Ngăn cách giữa 2 vị ngữ.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nội dung bài Nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà.
Toán (Tiết 157)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của 2 số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm; Giải bài toán liên quan đến tỉ số %.
- Rèn kĩ năng làm toán với tỉ số phần trăm.
- GD học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: SGK, thước.
2. PP dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Các hđ học tập:
Bài 1/164:
- Giáo viên cho học sinh bài rồi chữa bài.
- Giáo viên lưu ý tỉ số % chỉ lấy 2 chữ số ở phần thập phân.
Bài 2/164: Hướng dẫn học sinh tính rồi đọc miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3/164: 
- GV gọi học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4/165: Hướng dẫn học sinh làm tương tự như bài tập 3.
 Nêu yêu cầu bài.
a) 2 : 5 = 40%	c) 3,2 : 4 = 80%
b) 2 : 3 = 66,66%	d) 7,2 : 3,2 = 225%
- Học sinh đọc kết quả.
- Học sinh đọc toán, tóm tắt rồi giải.
a) Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
 Đáp số: a) 150 %
 b) 66,66%
Bài giải
Số cây lớp 5A trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
180 - 81 = 99 (cây)
	 Đáp số: 99 cây.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
 - Giao bài về nhà.
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn soạn - giảng )
Kể chuyện
NHÀ VÔ ĐỊCH
I. Mục tiêu bài học:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại 
toàn bộ câu chuyện.bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.; Biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nói lưu loát,kể chuyện hấp dẫn.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong truyện (SGK)
2. PP dạy học chủ yếu: Thực hành luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Kể về việc làm tốt của một người bạn.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập:
* Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể lần 1 Ž giới thiệu tên các nhân vật và trong truyện.
- Giáo viên kể lần 2: Tranh minh hoạ.
- Giáo viên kể lần 3: (Nếu cần)
*Hướng dẫn học sinh kể chuyện + ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu tiết kể chuyện.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ Ž kể theo nhóm đôi.
- Học sinh kể từng đoạn theo tranh.
- HS thi kể theo cặp Ž trao đổi ý nghĩa
- Giáo viên bổ sung - Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
* Ý nghĩa: Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
 3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Lịch sử (Tiết 32)
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (T2)
I. Mục tiêu bài học: 
	- Học sinh thấy được sự giàu đẹp của quê hương mình, thấy được truyền thống quý báu của cha ông mình trong cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
 - Kĩ năng nhận biết, xác định giá trị.
	- GD: Tình yêu quê hương làng xóm.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Tranh ảnh, truyện kể về địa phương.
2. PP dạy học chủ yếu: Tìm hiểu. Thảo luận.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của Thuỷ điện Hoà Bình.
2.Dạy bài mới:	
 a)Giới thiệu bài:
 b) Các hđ học tập:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên giới thiệu về truyền thống đánh giặc của cha ông.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: Học sinh thảo luận.
- Kể về những nghề truyền thống của quê hương.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Nêu về sự thay đổi giàu mạnh của địa phương.
* Hoạt động 3: HD HS bày tỏ ý kiến
- Học sinh nối tiếp nêu những ước mở của mình về quê hương? Về bản thân?
- Học sinh thao dõi.
- Kể thêm một vài gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.
- Học sinh trao đổi trong nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận trong nhóm.
- Có nhiều nhà cao tầng.
- Có nhà văn hoá xã.
- Có trường học khang trang.
- Có nhiều cây xanh.
- HS nối tiếp nêu, bằng nhiều hình thức:
+ Kể bằng lời.
+ Vẽ bằng hình ảnh.
3 Củng cố - dặn dò: 	
 - Hệ thống nội dung,Liên hệ 
 - nhận xét.Về học bài.
 Ngày soạn: 15/4 /2017
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017
 Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM
 (Hoàng Trung Thông)
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
	 Hiểu nd ý nghĩa :Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (trả lời được các câu hỏi SGK). Học thuộc bài thơ.
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
 - GD ý thức học tốt bộ môn
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: 
 Tranh minh hoạ bài trong sgk.
2. PP dạy học chủ yếu: 
 Đàm thoại; thực hành luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài út Vịnh
2.Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Các hđ học tập:
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
* Tìm hiểu bài:
- Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh 2 cha con dạo trên bãi biển?
- Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
c) Luyện tập, thực hành.
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ 2,3.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Một, hai học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
- Học sinh quan sát tranh minh họa.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc cả bài.
- Hai cha con dạo chơi trên bãi biển.
Bóng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy bóng dài lênh đênh. Câu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha.
- Cậu bé hỏi cha: 
“Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người?”
- Người cha mìm cười và bảo:
“Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thấy nhà cửa ...”
- Con mơ ước nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa.
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước thuở nhỏ của mình.
- Năm học sinh tiếp nối nhau luyện đọc 5 khổ thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 2, 3.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng từng khổ.
- Học sinh thi nhau học thuộc lòng.
 3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nội dung bài Nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà.
Toán (Tiết 158)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu bài học:
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán. 
- Rèn kĩ năng tính toán với số đo thời gian.
- GD học sinh thích học bộ môn.
II. Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: SGK, thước.
2. PP dạy học hcủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b) Các hd học tập:
Bài 1/166: HD HS cách thực hiện phép tính.
Bài 2/166: Cho HS làm bài rồi chữa.
Bài 3166: HS tự làm rồi chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4166: HS làm bài rồi chữa.
- Học sinh lên bảng giải- kết quả là:
a) 15 giờ 42 phút	8 giờ 44 phút
b) 16,6 giờ	7,6 giờ.
- Học sinh chữa bài- kết quả :
a) 17 giờ 48 phút	b) 8,4 giờ
 6 phút 23 giây	 12,4 giờ.
- Học sinh chữa bài.
Bài giải
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
	Đáp số: 1 giờ 48 phút.
- Học sinh chữa bài.
Bài giải
Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 25 phút)
= 2 giờ 16 phút = (giờ).
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
45 x = 102 (km)
	Đáp số: 102 km
3 Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viêt bài văn tả con vật(bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ;nhận biết và sửa được lỗi trong bài; Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 
 - Kĩ năng tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình.
 - GD học sinh yêu thích con vật.
II. Đò dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Bảng phụ
2. PP dạy học chủ yếu: Luyện tập ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hd học tập: 
* Nhận xét kết quả bài viết của học sinh: 
- Giáo viên viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài.
* Nhận xét chung về kết quả bài viết.
- Những ưu điểm chính.
- Những thiếu sót, hạn chế.
* Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.
- Cho học sinh chữa lỗi trong bài.
- Cho HS viết lại một đoạn cho đúng hoặc hay hơn.
 - GV đọc đoạn văn hay.
- HS nối tiếp nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết trả bài văn tả con vật.
- Học sinh lên bảng chữa từng lỗi.
- Cả lớp tự chữa 
- Học sinh viết bài
- Đọc đoạn văn hay .
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nội dung bài ,nhận xét giờ. 
- Giao bài về nhà.
 Khoa học( tiết 63)
	TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu bài học:
 - Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. Kể được một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
 - Kĩ năng nhận biết tài nguyên và ích lợi của TNTN.
 - GD học sinh biết sử dụng TNTN tiết kiệm và hiệu quả
II. Đồ dùng và pp dạy học:
1, Đồ dùng :
 Hình trang 130, 131 SGK. Phiếu học tập
2, Phương pháp dạy học chủ yếu :
 Quan sát, thảo luận...
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Hãy nêu khái niệm về môi trường?
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Các hđ học tập
* Hoạt động 1: Quan sát 
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Bước 1: Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm.
-. Tài nguyên thiên nhiên là gì?
-. Kể tên một số tài nguyên mà em biết. Trong các tài nguyên đó, tài nguyên nào được thể hiện trong các hình trong SGK?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS quan sát
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải sẵn có trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử dụng chung cho lợi ích bản thân và cộng đồng.
- Học sinh quan sát các hình trang 130, 131 SGK.
+ Hình 1:
a) gió, nước, dầu mỏ.
b) Công dụng: gió để chạy máy phát điện, nước để cung cấp cho con người, động, thực vật.
+ Hình 2: 
a) Mặt trời, thực vật, động vật.
b) Công dụng: Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên trái đất, 
+ Hình 3: Dầu mỏ.
+ Hình 4: Vàng.
- Công dụng: Làm đồ trang sức, ..
+ Hình 5: Đất: Là môi trường sống của động và thực vật, con người. 
+ Hình 6: Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và cho các nhà máy.
+ Hình 7: Nước cung cấp cho môi trường sống của động vậ và con người.
- Nhóm trưởng lên trình bày kết quả.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Hệ thống bài.Nhận xét giờ.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
Đạo đức ( tiết 32)
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được những việc làm của địa phương.
 - Chấp hành tốt những hoạt động do địa phương đề ra.
 - GD học sinh có thái độ , hành vĩ đúng.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Một số hoạt động của địa phương.
 2. PP dạy học chủ yếu: Đàm thoại...
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập:
- Kể tên một số hoạt động của địa phương em?
- Em đã tham gia vào các hoạt động nào của địa phương?
- HS thảo luận - TLCH.
- Giáo viên kết luận:
 Chúng ta phải tích cực tham gia vào các hoạt động của địa phương, để làm cho thôn, xóm, địa phương hoàn thiện và phát triển hơn.
Ví dụ: Tham gia hoạt động vệ sinh đường làng ngõ xóm, hoạt động hè, ..
3. Hoạt động nối tiếp: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà sưu tầm những tấm gương tốt của địa phương mình.
 Ngày soạn: 15/4 /2017
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
Thể dục ( Tiết 64)
(GV bộ môn soạn - giảng)
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu bài học:
 - Hiểu tác dụng của dấu 2 chấm (BT1). Biết sử dụng dấu 2 chấm.	. 
 - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
 - GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Bảng phụ.
	 Phiếu học tập.
2. PP dạy học chủ yếu: Luyện tập...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Cho 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2 tiết trước.
	- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập:
+Bài1/143: Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần nhớ v dấu 2 chấm.
Cho 1, 2 học sinh đọc lại bảng.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm.
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
+Bài 2/143: Phát phiếu cho các nhóm.
a) Thằng giặc cuống cả chân.
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết ..
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi ... khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay ơi!”
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp 1 phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp.
+Bài 3/144: Tin nhắn của ông khách
- Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang.
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu 2 chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Học sinh suy nghĩ, phát biểu.
- Tác dụng của dấu 2 chấm:
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Đọc yêu cầu bài.
- các nhóm làm bài, đại diện lên trình bày.
+ Dấu 2 chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
+ Dấu 2 chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
+ Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận của câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. 
(hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
+ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn ch trên thiên đàng)
+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 
 - Chuẩn bị bài sau.
Toán (Tiết 159)
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu bài học:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
- Rèn kĩ năng tính diện tích và chu vi các hình đã học.
- GD HS chăm học tập.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Phiếu học tập.
2. PP dạy học chủ yếu: Luyện tập tjực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 4 tiết trước.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hđ học tập:
Bài 1/166: 
- HS tự làm rồi gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
Bài 2/167: 
Tứ lệ: 1: 1000
Bài 3/167:
- Đọc yêu cầu bài 1.
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
120 x = 80 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
(120 + 80) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
120 x 80 = 9600 (m2) = 0,96 a
Đáp số: a) 400
	 b) 9600m2 = 0,96 a
- Đọc yêu cầu bài 2.
Bài giải
Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm)
	 	 = 20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2)
	Đáp số: 800 m2 
- Đọc yêu cầu
Bài giải
a) SABCD = 4 x S∆BOC 
 SABCD = (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
	4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
 Diện tích phần tô đậm là:
	50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
Đáp số: 18,24 cm2
3. Củng cố - dặn dò:
 - Hệ thống bài. Nhận xét giờ.
 - Chuẩn bị bài sau
Địa lí (tiết 32)
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu bài học:
 - Nắm được tình hình kinh tế Phú Thọ. Nắm được dân số, sự phân bố dân cư ở Phú Thọ, vị trí của địa phương mình trên bản đồ .
 - Rèn kĩ năng nhận biết cho học sinh.
 - GD ý thức yêu quê hương xây dựng và bảo vệ quê hương. 
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Bản đồ địa lí của tỉnh Phú Thọ
2. PP dạy học chủ yếu: Quan sát, thảo luận ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập:
- Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ tỉnh Phú Thọ.
- Địa phương mình giáp với những xã nào huyện nào?
- Địa phương em làm nghề gì là chính?
- Sự phân bố dân cư ổ TS có đặc điểm gì ? 
- Các dân tộc sống ở TS ?
- Những loại cây trồng nào mà địa phương em thường trồng con vật nào được nuôi để phát triển kinh tế?
- Giáo viên cho học sinh lên chỉ bản đồ về vị trí huyện Thanh Sơn
- Học sinh quan sát bản đồ.
- Giáp xã: Tinh nhuệ ,Tân Lập , ...
- Làm nghề nông nghiệp là chính bên cạnh còn phát triển một số nghê thủ công như ngói, gạch,, 
- Dân cư tập trung ở trung tâm huyện , thưa thớt ở những vùng núi cao 
- Kinh , Mường , Giao ....
- Chè, sắn , lúa, ngô, lạc
- Học sinh nêu
- Học sinh lên chỉ.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà.
Kỹ thuật (Tiết 32)
LẮP RÔ - BỐT (T3)
I. Mục tiêu bài học: 
	- Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp rô - bốt; biết cách lắp và lắp được rô - bốt theo mẫu; rô- bốt lắp tương đối chắc chắn ( hs khá lắp rô - bốt tay có thể nâng lên hạ xuống được)
	- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
 - GD: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Mẫu rô- bốt lắp sẵn
	 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
2. PP dạy học chủ yếu: Quan sát; thực hành...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2 Dạy bài mới: 
 a)Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động học tập:
- Nêu ghi nhớ của bài
* Hoạt động 4: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV hướng dẫn HS cách quan sát.
- Để lắp được rô- bốt hoàn chỉnh theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
* Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật.
- Lắp chân và thanh đỡ thân rô- bốt .
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
- Lắp thân rô- bốt 
 Dựa vào H3 Hãy chọn các chi tiết.
 Hướng dẫn học sinh
- Lắp đầu rô- bốt 
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 6: Lắp ráp các bộ phận khác hoàn chỉnh 
- GV hướng dẫn học sinh cách lắp.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Ghi nhớ :
* Hoạt động 7: Tháo rời các chi tiết.
- 2 Học sinh nêu
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- .. 5 bộ phận: Chân và thanh đỡ thân rô- bốt, Lắp thân rô- bốt, Lắp đầu rô- bốt, Lắp các bộ phận khác 
- Học sinh lắp theo H2 SGK.
- Học sinh lựa chọn chi tiết- lắp.
2 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 2 lỗ, 4 thanh chữ u dài, 4 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn.
- Học sinh lựa chọn chi tiết thực hành lắp.
- Lấy đai, bánh xe, thanh thẳng 5 lỗ và thanh chữ u ngắn
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành lớp theo đúng quy trình.
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi thực hành.
- Học sinh nêu
- Học sinh tháo các chi tiết.
- Xếp gọn gàng vào hộp.
3. Củng cố - dặn dò: 	
 - Hệ thống nội dung. Liên hệ
 - nhận xét.Về học bài.
 Ngày soạn: 15/4 /2017
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017
Tập làm văn
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu bài học: 
 - Học sinh viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
 - Rèn kĩ năng viết văn hay ,xúc tích, giàu hình ảnh..
 - GD học sinh yêu thích học bộ môn.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu: 
1. Đồ dùng: Dàn ý cho mỗi đề văn.
2. PP dạy học chủ yếu: Thực hành...	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài của học sinh.
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b) Các hđ học tập:
+Hướng dẫn HS làm bài.
- Giáo viên nhắc học sinh:
+ Nên viết theo đề bài đã chọn, đã lập dàn bài.
+ Kiểm tra lại dàn ý. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
+Học sinh làm bài.
- Giáo viên bao quát lớp và

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc