LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. MỤC TIÊU
- HS biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- HS hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất người phụ nữ Việt.
+ HS phát âm đúng l/n: nằm, lăn, nước loạn, lo toan, tài năng, làm nên,.
- HS vận dụng linh hoạt vốn từ ngữ trong thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu tác dụng của dấu phẩy, lấy ví dụ minh hoạ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ.
a) - 1 HS lên bảng nối tương ứng nghĩa phần a.
- Lớp làm vở BT.
- Nhận xét bài bảng lớp, chốt kết quả đúng.
b) HS ghi lại những từ ngữ chỉ phẩm chất khác nhau của người phụ nữ Việt Nam.
- HS trả lời miệng- Lớp nhận xét, bổ sung.
(chăm chỉ, cần cù, nhường nhịn, nhận hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng.)
Bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu nội dung các câu tục ngữ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung chốt câu trả lời đúng.
a) => Lòng thương con, đức hi sinh của mẹ dành cho con.
b) => Ca ngợi người phụ nữ đảm đang, giỏi giang là người tạo nên hạnh phúc, tổ ấm gia đình.
c) => Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại những phẩm chất chung của người phụ nữ Việt nam.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
uốn làm việc cho CM của chị Út. - HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung bài. Nội dung: Bài văn cho thấy nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. c. Luyện đọc diễn cảm. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn bài văn. - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn “Anh lấy từ mái nhà không biết giấy gì". - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm giữa các tổ. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau: Bầm ơi! TOÁN Tiết 151: PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số; tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn. - Luyện giải đúng các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và các bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ. - HS say mê học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu thành phần và tính chất của phép cộng. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn HS ôn tập: - GV viết bảng phép tính a – b = c - HS nêu tên gọi phép tính, các thành phần của phép tính. - GV viết bảng Hiệu a - b = c S BT ST - GV viết bảng: a- a=.... a- o =... - 1 HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm- Lớp làm vở nháp; nhận xét. - HS phát biểu thành lời các tính chất trên. 3. Luyện tập Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu a) Hướng dẫn HS thực hiện mẫu - 1 HS nhắc lại các bước thực hiện trừ và cách thử lại phép trừ. - 2 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét. b) - HS thảo luận cặp đôi bài mẫu. - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở- Nhận xét. => Củng cố cho HS cách trừ phép trừ 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. c) Tiến hành tương tự các phần a,b => Củng cố cho HS cách trừ 2 số thập phân. Bài 2: - HS đọc đề toán, GV ghi bảng 2 phép tính -HS nêu thành phần chưa biết trong mỗi phép tính, cách tìm thành phần chưa biết đó. - Lớp làm bài vào vở- 2 HS lên bảng làm bài- Nhận xét. => Củng cố cho HS cách tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ. Bài 3: - HS đọc, xác định yêu cầu và tóm tắt bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. - GV củng cố cho HS cách giải toán có lời văn. C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại tính chất của phép trừ. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - HS nghe, viết một đoạn trong bài: Tà áo dài Việt Nam. Củng cố cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương. - HS nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. HS viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương. - HS phát âm và viết đúng l/n: năm thân, nặng nhọc, liền, sống lưng, lâm thời. - HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng lớp, vở nháp các từ: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn nghe viết chính tả a. Hướng dẫn chính tả - GV đọc một lượt bài chính tả - HS đọc thầm theo. + Đoạn văn cho biết điều gì? - HS đọc thầm đoạn văn, nêu những từ khó viết: sống lưng, năm 30, thế kỉ XX - HS luyện viết tiếng khó trên bảng lớp, vở nháp. b. Viết chính tả - GV đọc - HS nghe, viết chính tả. - GV đọc- HS soát lỗi. c. Chấm, chữa bài chính tả - GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả. - Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. 3. Hướng dẫn bài tập chính tả Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng nhóm - Lớp làm vở BT. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - Lớp đổi vở kiểm tra chéo. => Củng cố cho HS quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn a và b - HS đọc các cụm từ viết chưa đúng. - 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét. - GV lưu ý HS cách phân chia các bộ phận trong cụm từ cho chuẩn xác. C. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh cho HS cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn về nhà rèn viết và chuẩn bị nhớ viết: Bầm ơi. Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC TIÊU - HS biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - HS hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất người phụ nữ Việt. + HS phát âm đúng l/n: nằm, lăn, nước loạn, lo toan, tài năng, làm nên,... - HS vận dụng linh hoạt vốn từ ngữ trong thực tế cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu tác dụng của dấu phẩy, lấy ví dụ minh hoạ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ. a) - 1 HS lên bảng nối tương ứng nghĩa phần a. - Lớp làm vở BT. - Nhận xét bài bảng lớp, chốt kết quả đúng. b) HS ghi lại những từ ngữ chỉ phẩm chất khác nhau của người phụ nữ Việt Nam. - HS trả lời miệng- Lớp nhận xét, bổ sung. (chăm chỉ, cần cù, nhường nhịn, nhận hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng...) Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu nội dung các câu tục ngữ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung chốt câu trả lời đúng. a) => Lòng thương con, đức hi sinh của mẹ dành cho con. b) => Ca ngợi người phụ nữ đảm đang, giỏi giang là người tạo nên hạnh phúc, tổ ấm gia đình. c) => Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại những phẩm chất chung của người phụ nữ Việt nam. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) ******************************** TOÁN Tiết 152: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố cách cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân. - HS vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - HS cẩn thận trong tính toán, say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu tính chất của phép cộng, phép trừ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV nêu bài toán- HS đọc, xác định yêu cầu. a) 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét. => Củng cố cho HS cách cộng, trừ phân số; kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán, tính chất một số trừ đi một tổng. b) 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài bảng lớp - HS đổi vở kiểm tra chéo báo cáo kết quả. => Củng cố cho HS cách cộng, trừ số thập phân. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. - 4 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - HS giải thích cách làm trong mỗi phần và nêu tính chất mà mình vận dụng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách cộng trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Phép nhân. ******************************** LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN KINH MÔN TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MĨ I- MỤC TIÊU - Biết được truyền thống đấu tranh của nhân dân Kinh Môn trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc. - Ghi nhớ và trình bày được một số địa danh, một số phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân huyện Kinh Môn. - Tự hào về truyền thống của quê hương II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - TL: Cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Kinh Môn. Cuốn Lịch sử Đảng bộ xã. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A-Kiểm tra bài cũ - Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1954 – 1975? B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học. 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu cuộc đấu tranh của nhân dân huyện Kinh Môn trong kháng chiến chống Pháp. - Cho HS đọc SGK, bằng sự hiểu biết của mình thảo luận nhóm đôi để trả lời những câu hỏi sau: + Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Kinh Môn được thành lập vào thời gian nào? Ở đâu ? (Ngày 23/10/1945 Tại thôn Hán Xuyên xã Thất Hùng) + Chi bộ đầu tiên gồm có bao nhiêu người? Do ai làm bí thư chi bộ? + Pháp tấn công Kinh Môn khi nào? (20/12/1946- GV cho HS liên hệ với những mốc lịch sử của dân tộc) + Đảng bộ và nhân dân Kinh Môn đã làm gì để đánh Pháp ? + Phá cầu cống trên đường 186 để cản bước tiến của địch. + Đẩy mạnh chiến tranh du kích, tăng cường đánh đồn bốt, phục kích tiêu diệt địch. - Cho HS nêu tên một số địa phương, cá nhân tiêu biểu trong phong trào này. + Kinh Môn đã được giải phóng khi nào?( 28/4/1955) HĐ2: Tìm hiểu quá trình xây dựng phát triển kinh tế của nhân dân Kinh Môn sau kháng chiến. - HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: + Hoà bình lập lại nhân dân huyện Kinh Môn đã làm gì để khôi phục kinh tế? ( Cho HS nêu một số phong trào tiêu biểu của quê hương ) HĐ3: Tìm hiểu cuộc đấu tranh của nhân dân huyện Kinh Môn trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Tiếp tục cho HS đọc SGK cùng thảo luận các câu hỏi : + Đảng bộ và nhân dân Kinh Môn đã làm gì để ủng hộ nhân dân miền Nam đánh Mĩ? (Tăng cường sản xuất trong điều kiện Mĩ đánh phá ác liệt Kinh Môn) - Cho HS nêu tên một số các phong trào, các địa phương tiêu biểu trong các phong trào sản xuất và chi viện sức người sức của cho miền Nam ruột thịt. - GV cung cấp cho các em một số thông tin về các địa phương tiêu biểu trong các phong trào sản xuất và chi viện sức người sức của cho miền Nam. C- Củng cố, dặn dò - Kể tên một số địa danh và phong trào tiêu biểu của nhân dân huyện Kinh Môn trong hai cuộc kháng chiến? - Nêu những tấm gương tiêu biểu trong sản xuất và trong chiến đấu của làng, của xã trong kháng chiến chống Mĩ? - Nhận xét giờ học – Dặn dò bài sau: Những người con ưu tú của Kinh Môn. Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016 TẬP ĐỌC BẦM ƠI I. MỤC TIÊU - HS đọc diễn cảm toàn bài thơ ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. + HS phát âm đúng l/n: chiều nay, gió núi, lâm thâm, mạ non, lần,... - HS hiểu nội dung bài: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. - HS khâm phục, tự hào về phẩm chất con người Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 3 HS nối tiếp nhau đọc bài "Công việc đầu tiên", kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài thơ - Lớp đọc thầm theo. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ + GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt giọng. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài thơ. b. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm khổ thơ 1,2 và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 1 SGK trang 131. - HS nêu ý đoạn. => Ý 1: Hình ảnh người mẹ trong tâm trí anh chiến sĩ. - HS đọc thầm khổ thơ 3,thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 2 SGK trang 131. - HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi 3,4 SGK trang 131 - HS nêu ý đoạn. =>Ý 2: Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. - HS đọc lướt toàn bài, xác định nội dung bài. Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. c. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn thơ - Lớp lắng nghe, phát hiện giọng đọc. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1; 2 - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Một số HS thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ. Lớp, GV nhận xét đánh giá điểm. C. Củng cố, dặn dò: - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau: Út Vịnh. TOÁN Tiết 153: PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. - HS thực hiện đúng phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số; vận dụng để tính nhẩm và giải toán. - HS cẩn thận trong tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cách trừ phân số, số thập phân; các tính chất phép trừ, cách thử lại phép trừ. Lấy ví dụ minh hoạ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn ôn tập: - GV ghi bảng phép tính a b = c - HS nêu tên gọi các thành phần của phép nhân. - GV ghi bảng mô hình - HS điền tiếp vào chỗ chấm để hoàn thiện các tính chất của phép nhân: a b =.... ( a xb) c = .... ( a + b) c =.... 1 a = ....= .... o a = ....= .... - 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm vở nháp. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp- HS nêu tên gọi và phát biểu các tính chất của phép nhân. 3. Luyện tập Bài 1(cột 1): - HS xác đinh yêu cầu bài. - 3 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở, nhận xét. - HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân. => Củng cố cho HS cách thực hiện phép nhân với số tự nhiên, phân số, số thập phân. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100...; 0,1; 0,01.. - HS thi nhẩm nhanh kết quả.=> Củng cố cho HS cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000...; nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001.. Bài 3:- HS xác định yêu cầu bài. - 4 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp, HS nêu rõ tính chất mình vận dụng để tính. => Củng cố vận dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh. Bài 4: 1 HS đọc đề toán- Lớp đọc thầm, xác định yêu cầu bài. + Bài thuộc dạng toán gì? HS nêu cách tính quãng đường. - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp. HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. - GV củng cố giải toán có lời văn liên quan đến phép nhân. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại các tính chất của phép nhân. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập. ******************************** Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - HS liệt kê được những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Lập được dàn ý của một trong những bài văn đó. - HS phân tích được trình tự miêu tả của bài văn, chỉ ra một số chi tiết tể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. - HS hăng hái tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm theo. + Bài gồm mấy yêu cầu? - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng phụ - Lớp làm vở. - Nhận xét, bổ sung bài bảng lớp. - GV chốt kết quả đúng. - Dựa vào bảng liệt kê, HS chọn, viết lại dàn ý của 1 trong các bài văn đã đọc. - Một số HS nối tiếp nhau trình bày miệng bài văn- Lớp, GV nhận xét. => GV củng cố cho HS về cấu tạo một bài văn tả cảnh. Bài 2: - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập. - Lớp đọc thầm lại bài văn, suy nghĩ, lần lượt trả lời từng câu hỏi trong bài. - GV chốt kết quả: + Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng tỏ. + Tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế: Mặt trời chưa xuất hiện...nguy nga, đậm nét. Màn đêm...chìm vào đất. + Hai câu cuối bài là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. - GV lưu ý HS khi tả cảnh cần quan sát cảnh vật một cách tinh tế thì bài văn tả cảnh mới hay. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh? Bài văn tả cảnh thường viết theo trình tự nào? - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết ôn tập giờ sau: Ôn tập về tả cảnh. ************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy ) I. MỤC TIÊU - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy. - Phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai. - Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. - HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy và nêu ví dụ minh hoạ cho từng tác dụng đó. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1:- Một em nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn tác dụng của dấu phẩy, gọi 1 HS đọc lại. - GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc kĩ từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ làm bài . - GV phát phiếu BT cho 3 HS. - GVcùng HS nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. - HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp. - GV củng cố tác dụng của dấu phẩy. Bài 2: - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT. - GV dán 3 bảng nhóm kẻ bảng nội dung để giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ. - GV gọi 3 HS lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng và nhắc nhở HS thấy được tác hại của việc dùng sai dấu phẩy Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm. - GV lưu ý HS yêu cầu của bài, hướng dẫn HS làm bài vào vở, sửa lại các dấu phẩy cho đúng. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc lại đoạn văn đã sửa đúng dấu phẩy. C. Củng cố, dặn dò. - HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài sau tiếp tục ôn tập về dấu phẩy. TO¸N TiÕt 154: LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU - Gióp HS cñng cè vÒ ý nghÜa phÐp nh©n, vµ quy t¾c nh©n mét tæng víi mét sè, tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc vµ gi¶i bµi to¸n. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp nh©n, nh©n mét tæng víi mét, tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc vµ vËn dông vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n. - HS cã ý thøc häc tËp tèt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KiÓm tra bµi cò: - Nêu quy t¾c nh©n mét tæng víi mét sè. B- Bµi míi: 1- Giíi thiÖu bµi :Nªu M§- YC cña tiÕt häc 2- Thùc hµnh: Bµi tËp 1: - Gäi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp. - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi mçi HS lµm mét phÐp tÝnh. - HS kh¸c nhËn xÐt kÕt hîp nªu c¸c tÝnh chÊt ®îc sö dông ®Ó tÝnh nhanh trong mçi biÓu thøc, díi líp HS ®æi chÐo vë kiÓm tra. - GV cñng cè cho HS kh¸i niÖm vÒ phÐp nh©n, tÝnh chÊt nh©n mét sè víi mét tæng trong phÐp nh©n. Bµi tËp 2 : - 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp. - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi vµ nªu c¸ch thùc hiÖn biÓu thøc, díi líp lµm bµi vµo vë. - GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng. Bµi tËp 3: - Gäi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp. - HS tù tãm t¾t vµ x¸c ®Þnh d¹ng to¸n. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, díi líp lµm vµo vë. - HS kh¸c nhËn xÐt vµ nªu c¸ch gi¶i kh¸c cña bµi to¸n. - GV cñng cè c¸ch t×m gi¸ trÞ phÇn tr¨m cña mét sè. §¸p sè: 78 522 695 ngêi. Bµi tËp 4: ( Nếu còn tg cho HS làm tiếp) - 1 HS ®äc ®Ò bµi. - GV híng dÉn HS ph©n tÝch ®Ò to¸n. - HS tù lµm bµi vµo vë, GV theo dâi, gióp ®ì HS. - GV gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. - GV cïng HS nhËn xÐt, chèt ®¸p sè ®óng. §¸p sè: 30 km C- Cñng cè dÆn dß - GV củng cố và nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt häc sau: TiÕt 155: PhÐp chia Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2016 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS cách lập dàn ý của bài văn tả cảnh. - HS trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. - HS say mê, yêu thích môn tập làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn 4 đề văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS trình bày dàn ý chung của một bài văn tả cảnh. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập trên BP. - GV lưu ý HS: chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu, nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc. - 1 số HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn. - GV hướng dẫn HS lập dàn ý - 1 HS đọc gợi ý SGK. - HS lập dàn ý bài văn trên vở nháp. - 4 HS làm 4 đề khác nhau trình bày dàn ý của mình trước lớp. - Lớp, GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. - HS tự sửa chữa, hoàn thiện dàn ý của mình. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Dựa vào dàn ý đã lập, HS trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm 4. - Đại diện các nhóm thi trình bày bài trước lớp. - Lớp nhận xét về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt. - Lớp, GV bình chọn người có dàn ý hoàn thiện và trình bày hay nhất. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại dàn ý chung của 1 bài văn tả cảnh. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau viết bài. Khoa häc M«i trêng I. MỤC TIÊU - HS n¾m ®îc mét sè kiÕn thøc vÒ m«i trêng. BiÕt ®îc kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ m«i trêng. - Nªu mét sè thµnh phÇn cña m«i trêng ®Þa ph¬ng n¬i HS sèng. - HS cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i trêng kh«ng bÞ « nhiÔm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - H×nh trang 128, 129 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KiÓm tra bµi cò: - 1HS nªu mét sè h×nh thøc sinh s¶n cña thùc vËt? - GV nhËn xÐt. B- Bµi míi: 1- Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc. 2- C¸c ho¹t ®éng híng dÉn t×m hiÓu bµi: * Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn. + Môc tiªu: H×nh thµnh cho HS kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ m«i trêng. + C¸ch tiÕn hµnh:. - HS lµm viÖc theo nhãm, nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh ®äc c¸c th«ng tin, quan s¸t h×nh vµ lµm bµi tËp theo yªu cÇu môc thùc hµnh trang 128 SGK. - Mçi nhãm nªu mét ®¸p ¸n, c¸c nhãm kh¸c so s¸nh kÕt qu¶ cña nhãm m×nh. - GV chèt ®¸p ¸n ®óng: §¸p ¸n: H×nh 1 - c ; h×nh 2 - d ; h×nh 3 - a ; h×nh 4- b . - TiÕp theo, GV gäi mét sè HS tr¶ lêi c©u hái: Theo c¸ch hiÓu cña c¸c em m«i trêng lµ g×? - GV kÕt luËn. * Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn + Môc tiªu: HS nªu ®îc mét sè thµnh phÇn cña m«i trêng ®Þa ph¬ng n¬i HS sèng. + C¸ch tiÕn hµnh: GV cho HS c¶ líp th¶o luËn c©u hái: - B¹n sèng ë ®©u, lµng quª hay ®« thÞ? - H·y nªu mét sè thµnh phÇn cña m«i trêng n¬i b¹n sèng. - Tuú m«i trêng sèng cña HS, GV sÏ tù ®a ra kÕt luËn cho ho¹t ®éng nµy. C- Cñng cè, dÆn dß: - HS nªu môc b¹n cÇn biÕt. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt häc sau: Tµi nguyªn thiªn nhiªn. TOÁN Tiết 155: PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số - HS thực hiện chia đúng và vận dụng trong tính nhẩm. - HS cẩn thận trong tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Ki
Tài liệu đính kèm: