Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc

Toán (Tiết 146)

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

I. Mục tiêu bài học:

 - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

 - Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tập tốt.

 - GD Học sinh ý thức tích cực trong giờ học.

II. Đồ dùng và pp dạy học:

1. Đồ dùng: Phiếu học tập, sgk,.

2. PP dạy học chủ yếu: Động não, trao đổi cặp, luyện tập thực hành,.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

 - 2 học sinh làm bài tập 4.

2. Dạy bài mới:

 a)Giới thiệu bài:

 b) Các hoạt động học tập:

Bài 1/154: Học sinh tự làm cá nhân.

- Giáo viên nhận xét, chữa.

Bài 2/154: Học sinh làm cá nhân.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Bài 3/154: Học sinh tự làm cá nhân.

- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.

 - Học sinh làm cá nhân, 1 học sinh làm bảng dưới lớp điền cho đầy đủ vào bảng đơn vị đo diện tích.

- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.

a) 1 m2 = 100 dm2 = 10000 cm2

 = 1000 000 mm2

1 ha = 10 000 m2

1 km2 = 100 ha = 1 000 000m2

b) 1 m2 = 0,01 dam2; 1m2 = 0,000 001 km2

1 m2 = 0,0001 hm2 1 ha = 0,01 km2

 = 0,0001 ha 4 ha = 0,04 km2

- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.

a) 65000 m2 = 6,5 ha b) 6 km2 = 600 ha

846 000 m2 = 84,6 ha 9,2 km2 = 920 ha

5000 m2 = 0,5 ha 0,3 km2 = 30 ha

3. Củng cố. dặn dò:

 - Hệ thống nội dung.

 - Liên hệ- nhận xét. HD về học bài.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m vở.
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài 1.
Tên
Kí hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau.
Mét khối
Đề-xi-mét khối
Xăng-ti-mét khối
m3
dm3
cm3 
1 m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3
1 dm3 = 1000 cm3 ; 
1 dm3 = 0,001 m3
1 cm3 = 0,001 dm3
b) Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi.
Đọc yêu cầu bài 2.
1 m3 = 1000 dm3	1 dm3 = 1000 cm3
7,268 m3 = 7268 dm3	4,351 dm3 = 4351 cm3
0,5 m3 = 500 dm3	0,2 dm3 = 200 cm3
3 m32dm3 = 3002 dm3	1 dm3 9 cm3 = 1009 cm3
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) 6 m3272 dm3= 6,272 m3
 2105 dm3 = 2,105 m3; 
 3 m3 82 dm3 = 3,082 m3
b) 8 dm3439 cm3 = 8,439 dm3
 3670 cm3 = 3,67 dm3 ; 
 5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3
3. Củng cố- dặn dò:
 - Hệ thống bài. 
 - Nhận xét giờ.
Âm nhạc: (tiết 30)
(GV bộ môn dạy soạn – giảng )
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu bài học: 
 - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người phụ 
nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn...
 - GD: ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng và pp dạy học:
 1, Đồ dùng: Tranh, ảnh, báo,  viết về nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
 2, PP dạy học chủ yếu: Trao đổi nhóm đôi,luyện tập thực hành,...
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể một đoạn văn của câu chuyện lớp 
trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa 
câu chuyện?
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Đề bài: Kể hcuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm.
- Giáo viên nhắc: Các em nên kể chuyện về những nữ anh hùng hoặc những phụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài nhà trường.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhắc: Kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Xem đề bài trước.
- Học sinh đọc yêu cầu đề ¦ đọc gợi ý trong sgk.	
- Học sinh đọc thầm ý 1.
- 1 học sinh đọc lại gợi ý 2.
- Học sinh làm dàn ý nhanh ra nháp.
- Kể nhóm đôi ¦ trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh thi kể trước lớp.
- Từng nhóm cử đại diện kể- nêu ý nghĩa câu chuyện.
+ Lớp nhận xét.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Lịch sử - Tiết 30:
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH 
I. Mục tiêu bài học:
- BiÕt: Nhµ m¸y thuû ®iÖn Hoµ B×nh lµ kÕt qu¶ cña sù lao ®éng gian khæ, s¸ng t¹o, hy sinh cña c¸n bé, c«ng nh©n hai n­íc ViÖt - X«. Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh cã vai trß quan träng ®èi víi c«ng cuéc x©y dùng ®Êt n­íc: cung cÊp diÖn, ng¨n lò
- KN quan s¸t. t­ duy, t×m kiÕm th«ng tin.
- GD: Cã ý thøc häc tËp.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 
1. Đồ dùng:
 - GV: Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
- HS : SGK.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu QH thống nhất và kì họp đầu tiên của QH thống nhất?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì? 
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Trong thời gian bao lâu?
- Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này?
- Chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ.
* Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm, trên công trườn.
- Cho biết trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
*Hoạt động 3: Đóng góp của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có tác động như thế nào vào chống lũ lụt.
- Điện đã góp phần vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào?
- Nêu vai trò của thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS vềhọc bài và chuẩn bị bài
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh thảo luận, đọc sgk.
-  có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
-  chính thức khởi công xây dựng vào ngày 6/11/1979 tại tỉnh Hòa Bình và sau 15 năm lao động vất vả nhà máy được hoàn thành.
- Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta. Xây dựng nhà máy này.
- Học sinh lên chỉ.
-  họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khó khắn thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng 
Ngày 4/4/1994, Tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia.
- Học sinh đọc sgk- suy nghĩ- trả lời.
-  góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
-  cung cấp điện từ Bắc vào Nam. Từ núi rừng đến Đồng bằng, nông thôn đến thành phố. 
- Phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- HS liên hệ. 1,2 HS nêu.
- 3HS Bài học SGK đọc.
 Ngày soạn: 1/4 /2017
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
	(Trần Ngọc Thêm)
I. Mục tiêu bài học:
 - Đọc đúng từ ngữ, câu , đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
 Hiểu nội ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam ( trả lời được câu hỏi 1,2,3).
 - Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm, kn nhận thức, xác định giá trị..
 - GD HS yêu thích môn học...
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk..
 2. PP dạy học chủ yếu : Hỏi đáp, luyện tập theo nhóm đôi,..
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc bài “Thuần phục sư tử”
2. Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động học tập.
 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
* Luyện đọc
- Giáo viên chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
* Tìm hiểu bài.
- Tà áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
- Chiếc áo dài tân thời khác chiếc áo dài cổ truyền như thế nào?
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài?
- Giáo viên tóm tắt ý chính.
Ž Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.
c) Luyện tập thực hành.
- HD cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu.
- Giáo viên nhận xét.
- Một hoặc 2 học sinh khá, giỏi đọc cả bài.
- Học sinh quan sát tranh sgk.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trẻ nên tế nhị, kín đáo.
- Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân.
- Áo dài tân thời chỉ gồm 2 thân vải phía trước và phía sau.
- Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ Việt Nam.
- Khi mặc áo dài em thấy phụ nữ trở nên duyên dáng hơn, dịu dàng hơn, trông thướt tha, mềm mại hơn.
- Học sinh đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm .
- Học sinh đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà.
Toán (Tiết 148)
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết So sánh các số đo diện tích, so sánh số đo thể tích; Biết giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học
 - Rèn kĩ năng giải các bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích.
 - GD Học sinh thích học toán.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:	thước, SGK...
2. PP dạy học chủ yếu: Động não,luyện tập thực hành...	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:
c) Luyện tập thực hành:
Bài 1/155: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2/156: 
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3/156: 
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
a) 8m25 dm2 = 8,05 m2	
b) 7 m3 5 dm3 = 7,005 m3
 8m2 5 dm2 < 8,5 m2 ; 
 7 m3 5 dm3 < 7,5 m3
 8 m2 5 dm2 > 8,005 m2	
 2,94 dm3 > 2 dm3 94 cm3
- Học sinh tự tóm tắt rồi giải bài toán.
Giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
150 x 100 = 15 000 (m2)
15 000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
15 000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu được là:
60 x 150 = 9000 (kg)
9000 kg = 9 (tấn)
	Đáp số: 9 tấn.
- Học sinh nêu tóm tắt rồi giải bài toán.
Giải
Thể tích của bể nước là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
Thể tích phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000 (lít)
b) Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
	Đáp số: a) 24000 lít
	 b) 2 m
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu bài học:
 - Hiểu cấu tạo cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn 
tả con vật(BT1). Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
 - Rèn kĩ năng quan sát và viết văn sinh động hấp dẫn cho học sinh.
 - GD học sinh yêu thích các con vật .
II. Đồ dùng và pp day học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: Tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
	 Tranh, ảnh một vài con vật.
 2. PP dạy học chủ yếu: Trao đổi nhóm đôi, Luyện tập thực hành,..
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại cho hay.
2. Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động học tập.
 Bài 1/123: Làm miệng.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần bài văn tả con vật.
- Giáo viên chốt lại:
* Đoạn gồm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: (câu đầu)- (Mở bài tự nhiên)
+ Đoạn 2: (Tiếp theo .. cỏ cây)
+ Đoạn 3: (Tiếp theo đến .. đêm dày)
+ Đoạn 4: (Phần còn lại) (Kết bài không mở rộng)
* Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng những giác quan nào?
* Học sinh nói tiếp những chi tiết hoặc 
 c) Luyện tập thực hành.
Bài 2/123: Làm vở.
- Nhắc chú ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
- Nhận xét, đánh giá những đoạn hay.
- 2 học sinh nối tiếp đọc nội dung bài.
Học sinh 1 đọc bài Chim hoạ mi hót.
Học sinh 2 đọc các câu hỏi.
+ Mời 1 học sinh đọc.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
+ Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi chiều.
+ Tả cách ngủ đặc biệt của chim hoạ mi trong đêm.
+ Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
+ Bằng nhiều giác quan.
- Thị giác: thấy hoạ mi bay đến bụi tầm xuân, thấy hoạ mi nhắm mắt ..
- Thính giác: Nghe tiếng hót của hoạ mi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 vài học sinh nói con vật em định tả.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn viết.
- Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Hệ thống bài. Nhận xét giờ.
Khoa học (tiết 59):
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu bài học:
	- Biết thú là động vật đẻ con.
	- GDHS kĩ năng quan sát tìm hiểu về thế giới động vật. Nhận thức được những loài vật có ích và có ý thức bảo vệ chúng.
 - GD học sinh thích tìm hiểu vể các động vật đẻ con.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ, Phiếu học tập.
 2. Phương pháp dạy học chủ yếu: 
 - Quan sát, trao đổi nhóm đôi, thảo luận nhóm,..
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi.
	Nói về sự nuôi con của chim?
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Quan sát.
 Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dạy ở đâu?
- Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy?
-Nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
-Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
- Nhận xét, chốt lại.
*Hoạt động2: Làm với phiếu học tập.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Mời các đại diện lên trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Chia lớp làm 4 nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng trong cơ thể mẹ.
+ Thai có đầu, mình, chân, ..
+ Thú con giống mẹ nhưng kích thước, cân nặng nhỏ hơm thú mẹ nhiều.
+ Thú con được thú mẹ nuôi bằng sữa.
- Đại diện lên trình bày.
+ Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình.
Số con trong 1 lứa
Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ 1 con (không kể trường hợp đặc biệt)
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai
2 con trở lên
Hổ, sư tử, chó, mèo, chuột, lớn
3. Củng cố. dặn dò:
 - Hệ thống bài. Nhận xét giờ.
 - Về nhà chuẩn bị bài giờ sau. 
Đạo đức (tiết 30)
	BẢO VỆ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1)
I. Mục tiêu bài học:
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng
 - KNS:Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
 - GD ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu: 
1, Đồ dùng: Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc các cảnh phá rừng.
2, PP dạy học chủ yếu: Trao đổi nhóm đôi, Thảo luận nhóm ...
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên
* Mục tiêu: HS biết thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1- SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi trong SGK.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Thế nào là tài nguyên thiên nhiên ?
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2,3 HS trả lời.
* Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là những thứ tự nhiên mà có và mang lại lợi ích cho cuộc sống của con người.
- Đất trồng, rừng, đất ven biển, cát, mỏ than, mỏ dầu, gió, ánh sáng mặt trời, hồ nước tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm là những tài nguyên thiên nhiên.
+ Hoạt động 2: Phân tích thông tin.
* Mục tiêu: HS biết được vì sao cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
* Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS xem tranh trang 43 SGK
và lần lượt gọi HS đọc nối tiếp các ý trong trang 44 - SGK
- HS đọc xem tranh và đọc các ý.
- Thảo luận nhóm theo 2 câu ở tr 44.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều ích lợi cho cuộc sống của con người. Tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn, nếu không biết khai thác và sử dụng một cách hợp 
lí sẽ cạn kiệt.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách tất cả của mọi người, trong đó có HS.
+ Hoạt động 3: Những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Mục tiêu: HS biết xác định những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
thiên nhiên.
- Cho HS thảo luận chung cả lớp.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Thảo luận chung cả lớp.
* Kết luận: Không khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi; sử dụng tiết kiệm điện, nước, chất đốt, sách vở, đồ dùng; xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn Quốc gia, là những việc cần làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Thực hiện tiết kiệm điện, nước, chất đốt, sách vở, đồ dùng.
- Các nhóm HS tiến hành điều tra, tìm hiểu về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và bàn biện pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên 
 Ngày soạn: 1/4 /2017
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017
Thể dục ( Tiết 50)
(GV bộ môn soạn - giảng)
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy )
I. Mục tiêu bài học:
 - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
 - Rèn kĩ năng sử dụng dấu phảy vào giờ luyện tập tốt.
 - GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
	- Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong “Truyện kể về bình minh”
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi học sinh lên làm lại bài 1, 3 tiết trước
 - Nhận xét
2. Dạy bài mới:	
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Các hoạt động học tập.
Bài 1/124:
- GV giải thích yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên chốt lại.
- Tác dụng của dấu phẩy. 
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Bài 2/124:
- Giáo viên nhấn mạnh 2 yêu cầu cùa bài tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên chốt lại
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Các em đọc kĩ 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu.
- Học sinh làm vào vở, 1 vài bạn làm vào phiếu sau đó lên dán phiếu.
Ví dụ:
+ Câu b: Phong trào Ba đảm đang trong thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà .. cho sự nghiệp chung.
+ Câu a: Khi phương đông vừa cẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót oang lưng.
+ Câu c: Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
- Làm theo nhóm.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc thàm bài và làm bài.
Sáng hôm nay, có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn. Cậu bé thích nghe điệu nhạc.. mùa xuân.
Có một thầy cô giáo cùng dậy sớm, đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu , hỏi .. Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
- Thưa thầy, em chưa thấy cánh hoa mào gà, cũng chưa thấy cây đào ra hoa.
Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh giống như một nụ hôn của mẹ, giống như làn da của mẹ chạm vào ta.
3. Củng cố- dặn dò: 	
 - Hệ thống lại bài.Nhận xét giờ.
 - Chuẩn bị bài sau.
Toán (Tiết 149)
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ 
 - Rèn kĩ năng sử dụng các đơn vị đo thời gian, làm tốt các bài tập.
 - GD học sinh yêu thích học môn toán.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: SGK, Phiếu học tập.
 2. PP dạy học chủ yếu: Động não, Luyện tập thực hành...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
 - Gọi học sinh lên bài 
 - Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
2. Dạy bài mới:
 a). Giới thiệu bài: 
 b) Các hoạt động học tập:
Bài 1/156: 
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- GV yêu cầu học sinh nhớ kết quả bài 1.
Bài 2/156: 
- Cho học sinh tự làm rồi chữa.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng; 
 1 giờ 5 phút= 65 phút
 3 phút 40 giây = 220 giây; 
 2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng; 
 144 phút=2 giờ 24 phút
 150 giây = 2 phút 30 giây; 
 54 giờ = 2 ngày 6 giờ
Bài 3/156: 
- GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực)
Bài 4/156: 
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
 gv nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm, chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài 2.
c) 60 phút = 1 giờ	;	 
 30 phút = giờ = 0,5 giờ
 45 phút = giờ = 0,75 giờ; 
d) 60 giây = 1 phút	;	
 30 giây = phút = 0,5 phút
 90 giây = 1,5 phút;	
 2 phút 45 giây = 275 phút
 1 phút 30 giây = 1,5 phút; 
 1 phút 6 giây = 1,1 phút
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh thực hành xem đồng hồ.
- Đọc yêu cầu bài 4. làm bài, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Hệ thống bài.Nhận xét g
 - Chuẩn bị bài sau.
Địa lí ( tiết 30)
	CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu bài học: 
 - Ghi nhớ tên 4 đại dương.Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ, hoặc trên quả địa cầu.Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
 - KNS: Kĩ năng quan sát bản đồ và kĩ năng nhận biết vị trí các đại dương trên bản đồ hoặc trên quả địa cầu...
 - GD ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1, Đồ dùng: Bản đồ Thế giới, phiếu thảo luận,quả địa cầu,..
 2, PP dạy học chủ yếu: PP quan sát, làm việc cặp. nhóm...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu vị trí địa lí của châu Đại Dương?
2. Dạy bài mới:	
 a) Giới thiệu bài.
 b) Các hoạt động học tập
 1. Vị trí của các đại dương.
* Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
- Thái Bình Dương giáp với châu lục nào và đại dương nào?
- Đại Tây Dương giáp với châu lục và đại dương nào?
- Bắc Băng Dương giáp với chây lục và đại dương nào?
- Bắc Băng Dương giáp với châu lục và đại dương nào?
 2. Một số đặc điểm của các đại dương.
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
- Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích?
- Đại Dương nào có độ sâu lớn nhất? Độ sâu trung bình lớn nhất?
 Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Ž Bài học (sgk)
* Liên hệ :Ýthức bảo vệ môi trường nguồn nước và các chất thải công nghiệp ở tất cả các châu lục. 
- Học sinh quan sát hình 1, hình 2 trong sgk.
- Giáp với châu Mĩ, châu á, châu Nam Cực, châu Đại Dương và giáp với các đại dương.
- Giáp với châu Mĩ, châu Phi, châu Âu, châu Nam Cực và giáp với các đại dương.
- Giáp với châu Phi, châu á, châu Đại Dương, châu Nam Cực và giáp với các đại dương.
- Giáp với châu Âu, châu á, châu Mĩ và giáp với các đại dương.
- HS quan sát vào bảng số hiệu trong sgk.
- Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất: 18 triệu km2.
- Bắc Băng Dương là đại dương có diện tích nhỏ nhất: 13 triệu km2.
- Thái Bình Dương là đại dương có độ sâu lớn nhất (11034 m) và độ sâu trung bình lớn nhất (4279 m)
- Học sinh đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Giao bài về nhà.
Kỹ thuật (Tiết 30):
LẮP RÔ BỐT (T1)
I. Mục tiêu bài học: 
	- Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp rô - bốt; biết cách lắp và lắp được rô - bốt theo mẫu; rô- bốt lắp tương đối chắc chắn ( hs khá lắp rô - bốt tay có thể nâng lên hạ xuống được)
	- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
 - GD: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và pp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Mẫu rô - bốt lắp sẵn
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 2. PP dạy học chủ yếu: Quan sát; thực hành...
III. Các hoạt động dạy học- chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2 Dạy bài mới: 
 a)Giới thiệu bài:
 b) Các

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc