Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

TOÁN

Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU

- HS biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân

- HS vận dụng làm đúng các bài tập: chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng; viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- HS vận dụng linh hoạt trong các bài toán thực tiễn có liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ khung bảng BT1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé; mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: - HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé- GV ghi bảng.

- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu bài tập.

- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở nháp; nhận xét.

- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.

- Khi đo diện tích ruộng đất, người ta còn dùng đơn vi nào khác? ( Héc- ta)

 1 ha = .m2 1 ha = . km2

 Trong bảng đơn vị đo diện tích:

+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?

+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?

Bài 2: (cột 1)- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV ghi bảng bài tập

- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp; yêu cầu một số HS giải thích cách làm - Lớp đổi vở kiểm tra chéo.( HS làm xong trước tiếp tục thực hiện phần còn lại, nêu kết quả)

Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài toán.

- GV ghi bảng cột 1

- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp và giải thích cách làm

 1 ha = 10 000 m2 => 1m2 = ha = 0,0001 ha

 65 000 m2 = 0,0001 ha x 65 000 = 6,5 ha

 1 km2 = 100 ha => 6 km2 = 600 ha

- HS làm xong trước tiếp tục làm phần còn lại, nêu kết quả.

=> Củng cố cho HS cách đổi số đo diện tích từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại.

C. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn; mối quan hệ giữa km2- m2; ha- m2.

- Nhận xét, đánh giá giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo thể tích.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS làm xong trước tiếp tục thực hiện phần còn lại, nêu kết quả)
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV ghi bảng cột 1
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp và giải thích cách làm
 1 ha = 10 000 m2 => 1m2 = ha = 0,0001 ha
 65 000 m2 = 0,0001 ha x 65 000 = 6,5 ha
 1 km2 = 100 ha => 6 km2 = 600 ha
- HS làm xong trước tiếp tục làm phần còn lại, nêu kết quả.
=> Củng cố cho HS cách đổi số đo diện tích từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn; mối quan hệ giữa km2- m2; ha- m2.
- Nhận xét, đánh giá giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo thể tích.
CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT)
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. MỤC TIÊU
- HS nghe viết bài chính tả " Cô gái của tương lai". Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu giải thưởng, tổ chức.
- HS nghe - viết trình bày đúng bài chính tả, viết đúng các từ ngữ dễ sai (Ốt-xtrây-li-a, in-tơ-nét) tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. HS luyện viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức.
+ HS phát âm và viết đúng l/n in-tơ-nét, Lan Anh, thanh niên, làm hôm nay, tương lai,...
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, ảnh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc một lượt bài viết- HS đọc thầm SGK, xác định nội dung.
- 1 HS nêu nội dung bài viết=> Nội dung: Bài văn giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh được xem là một trong những người mẫu của tương lai.
- HS đọc thầm, phát hiện chữ dễ viết sai chính tả.
- HS luyện viết bảng, vở nháp: in- tơ-nét; Ốt- xtrây- li- a; Nghị viện Thanh niên thế giới
b. Viết chính tả
- GV đọc - HS lắng nghe và viết bài. GV đọc - HS soát lỗi, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai chính tả.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn. GV treo bảng phụ ghi các từ in nghiêng.
- HS nêu ý nghĩa của các cụm từ in nghiêng (chỉ tên các danh hiệu, huân chương, giải thưởng). HS nhắc lại quy tắc viết hoa các danh hiệu, huân chương, giải thưởng.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
* GV lưu ý HS: Cụm từ xác định hạng huân chương không nằm trong cụm từ chỉ tên huân chương nên chỉ viết hoa từ chỉ hạng của huân chương mà không viết hoa chữ "hạng".
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát ảnh minh hoạ các huân chương (SGK), đọc nội dung từng loại huân chương và làm bài. Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng nhóm. Lớp nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng. Chú ý cho HS viết đúng chính tả tên các huân chương cần điền vào chỗ chấm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc HS ghi nhớ tên các danh hiệu, huân chương và cách viết tên các loại huân chương này. Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. MỤC TIÊU
- HS biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. 
- Trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.
+ HS phát âm đúng l/n: nam, nữ, là, gái lịch, nam giới, năng nổ, ... 
- Xác định thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS đặt câu hỏi theo nội dung bài tập 3( SGK- 116).
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nêu câu hỏi a - HS trả lời dưới hình thức giơ tay nếu đồng ý.
- GV nên phân tích, hướng cho HS đồng ý với các ý kiến nêu trong bài.
- Một số HS nối tiếp nhau bày tỏ ý kiến ở câu hỏi b và giải thích theo nội dung câu hỏi c( kết hợp tra từ điển).
- GV cho HS tìm thêm một số câu thành ngữ nói về phẩm chất của nữ giới và nam giới mà em biết. (trai thanh, gái lịch; trai tài giá đảm...)
=>Củng cố, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ.
Bµi 2 
- Nªu yªu cÇu cña bµi tËp
- HS ®äc thÇm l¹i c©u chuyÖn Mét vô ®¾m tµu.
- HS tự làm vao VBT.
- HS nêu miệng BT.
- NhËn xÐt bæ sung nhÊn m¹nh : c¶ hai b¹n ®Òu giµu t×nh c¶m, biÕt quan t©m ®Õn ng­êi kh¸c. Mçi b¹n cã nh÷ng nÐt tÝnh c¸ch riªng tiªu biÓu cho mçi giíi ( Ma-ri-« : kÝn ®¸o, quyÕt ®o¸n, m¹nh mÏ, cao th­îng; Giu-li-Ðt-ta : dÞu dµng, ©n cÇn, ®Çy n÷ tÝnh) 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Phẩm chất quan trọng nhất của nam là gì? của nữ là gì?
- Nhắc HS có quan niệm đúng đắn về quyền bình đẳng nam - nữ, 
- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy).
********************************
TOÁN
Tiết 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU
- HS biết quan hệ giữa mét khối; đề - xi- mét khối; xăng- ti- mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích.
- HS làm đúng các bài tập viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích.
- HS vận dụng linh hoạt trong các bài toán thực tế liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ khung bảng BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: HS điền số thích hợp vào chỗ chấm
	37 215 m2 = ....ha	 17 ha = ....m2
 9, 5 km2 = .....ha 3756 m2 = ...km2
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - GV treo bảng phụ. 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ - Lớp làm vở nháp - Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS đọc lại bảng vừa lập; mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
+ Trong các đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
Bài 2: (cột 1)- GV nêu bài tập - HS xác định yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp và giải thích cách làm.
VD: 3 m3 2 dm3 = 3 m3 + 2 dm3 = 3000 dm3+ 2 dm3 = 3002 dm3
=> Củng cố cho HS cách đổi từ đơn vị đo lớn sang đơn vị đo bé.
Bài 3 a,b(cột 1): - HS đọc, xác định yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm ở một số trường hợp điển hình.
VD: 6 m3 272 dm3= 6 m3+ m3= 6m3 =6, 273m3
3670 cm3 = dm3=3,67 dm3
=> Củng cố cho HS cách viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích tiếp liền. Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích.
LỊCH SỬ
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I- MỤC TIÊU 
- Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ hy sinh của cán bộ công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô và nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước.
- Trình bày được quá trình lao động vất vả của các chuyên gia Liên Xô và công nhân Việt Nam, nêu được vai trò của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. 
- GD lòng tự hào dân tộc, biết ơn nhân dân Liên Xô, tiết kiệm điện. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A- Kiểm tra bài cũ: Nêu thời gian diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội Thống nhất?
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : - GV nêu nhiệm vụ tiết học: 
+ Thời gian, địa điểm xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
+ Sự cống hiến, hi sinh của mọi người cho Nhà máy Thủy điện Hòa Bình. 
+ Những đóng góp của Nhà máy thủy điện Hòa bình đối với nước ta.
2.Hướng dẫn HS hoạt động 
1/. Thời gian, địa điểm xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
*HĐ2: Làm việc nhóm
- HS thảo luận theo các ý: + Nhà máy Thủy điện Hòa bình chính thức được khởi công xây dựng vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
- GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí của nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà. GV chốt lại: Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được khởi công vào ngày 6/11/1979 trên sông Đà tại thị xã Hòa Bình sau 15 năm mới hoàn thành.
2/. Sự cống hiến, hi sinh của mọi người cho Nhà máy Thủy điện Hòa Bình. 
*HĐ3: Làm việc nhóm đôi
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhiệm vụ hai: Trên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
- GV cho HS quan sát ảnh chụp SGK và trả lời câu hỏi: Quan sát hình 1 em có nhận xét gì?- GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ, công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh. Ngày nay đến thăm Thủy điện Hòa Bình, chúng ta thấy đài tưởng niệm, tưởng nhớ đến 168 người, trong đó có 11 người Liên Xô, đã hi sinh trên công trường xây dựng.
3/. Những đóng góp của Nhà máy thủy điện Hòa bình đối với nước ta
*HĐ4: Làm việc cả lớp
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhiệm vụ ba: Những đóng góp của Nhà máy thủy điện Hòa bình đối với nước ta. Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
- GV cho HS quan sát ảnh chụp SGK.
- GV chốt lại: Nhà máy Thủy điện Hòa Bình giúp:
+ Hạn chế lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Cung cấp điện cho từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống.
+ Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là thành công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng XNXH.
* Rút ra bài học: HS đọc ghi nhớ trang 62 SGK.
C. Củng cố, dặn dò 
- GV củng cố kiến thức: Nêu ý nghĩa của việc xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình?
- GV giáo dục HS biết trân trọng thành quả lao động của nhân dân, biết tiết kiệm điện.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập. 
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016
TẬP ĐỌC
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
- HS đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
+ HS phát âm đúng l/n: pphụ nữ Việt Nam, lối, lấp ló, lớp, nặng nhọc, 
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- HS tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh ảnh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nối tiếp đọc các đoạn của bài Một vụ đắm tàu và nêu nội dung chính của bài. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh ảnh minh hoạ; GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm theo.
- HS nêu cách chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc bài văn theo 4 đoạn.
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS: lồng, lấp ló, sống lưng, trẻ trung; hướng dẫn HS đọc đúng các con số chỉ thế kỉ, chỉ năm.
+ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới, từ khó phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 (SGK trang 123)
=> Ý 1: Vai trò của chiếc áo dài đối với người phụ nữ Việt Nam xưa.
- HS đọc thầm đoạn 2; 3 kết hợp quan sát tranh minh hoạ, trả lời câu hỏi 2 (SGK trang 123)
=>Ý 2: Sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc và hiện đại của chiếc áo tân thời.
- HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi 3,4 (SGK trang 123)
=>Ý3: Sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài.
- GV liên hệ với việc mặc áo dài của người phụ nữ ngày nay.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung
=> Nội dung: Bài văn nói về sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo cổ truyền
c. Luyện đọc diễn cảm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét, đánh giá giờ học; 
- GV liên hệ giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Công việc đầu tiên.
TOÁN
Tiết 148: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH( TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách so sánh các số đo diện tích và so sánh số đo thể tích.
- HS giải đúng các bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
- HS vận dụng linh hoạt trong các tình huống thực tế liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu tên các đơn vị đo diện tích, thể tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích, thể tích tiếp liền?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: GV treo bảng phụ- HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp và giải thích cách làm.
=> Củng cố cho HS cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích, thể tích và so sánh.
Bài 2: - HS đọc đề, xác định yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- Muốn biết số thóc thu được trên cả thửa ruộng ta cần biết gì?
- 1 HS lên bảng giải bài toán- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp- HS đổi vở kiểm tra, đối chiếu kết quả và chữa bài.
Bài 3aª - 1 HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
+ Muốn biết 80 % của bể là bao nhiêu lít nước ta phải biết gì?
+ Bể có dạng hình gì? Nêu cách tính thể tích, cách tính chiều cao khối nước?
- 1 HS lên bảng giải bài toán- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét
- GV củng cố co HS cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, tìm tỉ số phần trăm của một số.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh cho HS sự khác nhau giữa mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của 2 đơn vị đo thể tích tiếp liền.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật.
- HS viết được một đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
+ HS phát âm đúng l/n: chiều nào, nó, mát lành, cho nên, sương lạnh,..
- HS yêu quý vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật, cây cối.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập (1 HS đọc đoạn văn; 1HS đọc câu hỏi)
- 1HS nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.
- GV treo bảng phụ - HS đọc cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
- HS đọc thầm nội dung bài “Chim hoạ mi hót”, xác định các đoạn văn trong bài và nội dung chính của mỗi đoạn.
+ Đoạn 1: Câu đầu => Giới thiệu sự xuất hiện của hoạ mi.
+ Đoạn 2: Tiếp ... mờ mờ rủ xuống cỏ cây=> Tiếng hót đặc biệt của hoạ mi.
+ Đoạn 3: Tiếp .. cuộc viễn du trong bóng đêm dày=> Tả cách ngủ rất đặc bịêt của hoạ mi trong đêm.
+ Đoạn 4: còn lại=> Cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
- HS thảo luận cặp đôi, tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả hoạt động, âm thanh, giọng hót của hoạ mi.
- Những hình ảnh, âm thanh đó được tác giả cảm nhận bằng những giác quan nào? 
- HS thảo luận cặp đôi, tìm những chi tiết riêng biệt, tiêu biểu của hoạ mi được tả và hình ảnh so sánh trong bài.
- Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài.
+ Em chọn tả con vật nào? Tả hình dáng hay hoạt động, thói quen của con vật?
+ Con vật em định tả có đặc điểm gì khác về hình dáng, hoạt động so với các con 
vật khác?
+ Đoạn văn này thuộc phần nào trong cấu tạo bài văn?
+ Nét đáng yêu nổi bật của con vật về hình dáng( hoặc hoạt động, thói quen, tính nết) là gì? Con vật để cho em ấn tượng gì sâu sắc?
+ Có thể sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá khi tả chi tiết, đặc điểm nào của con vật?
- HS viết bài
- 1 số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình viết – Lớp, GV nhận xét, bình chọn những đoạn văn hay.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cấu tạo chung của 1 bài văn tả con vật?
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS về quan sát con vật em yêu thích để chuẩn bị tiết sau.
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I- MỤC TIÊU 
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, cách dùng dấu phẩy.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy, dùng dấu phẩy đúng (điền đúng dấu phẩy trong mẩu chuyện đã cho. 
- HS có ý thức viết và sử dụng dấu câu đúng. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- bảng phụ, bảng nhóm. 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A- Kiểm tra bài cũ 
- Nêu tác dụng và cách dùng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:- HS đọc yêu cầu của đề bài 
- GV giải thích yêu cầu của bài tập: Yêu cầu HS đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn, sau đó xếp đúng các ví dụ vào các ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
- HS làm việc cá nhân, một HS viết trên bảng phụ.
- GV nhận xét sửa chữa :
+ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ (b)
+ Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. (a)
+ Ngăn cách các vế trong câu ghép.
- GV nhấn mạnh lại tác dụng của dấu phẩy và cho HS lấy thêm các ví dụ khác.
Bài 2: HS đọc nội dung bài tập 2 
- GV nhấn mạnh hai yêu cầu của bài tập:
+ Điến dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện.
+ Viết lại đúng chính tả những câu viết sai. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS viết trên bảng nhóm 
- Một số HS trình bày đoạn văn của mình 
- GV hướng dẫn sửa chữa cách dùng dấu câu của HS.
- Củng cố về cách dùng dấu phẩy và tác dụng của dấu phẩy
C- Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại tác dụng và cách dùng dấu phẩy. 
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau: MRVT: Nam và Nữ
TO¸N
TiÕt 149: ¤n tËp vÒ sè ®o thêi gian
I- MỤC TIÊU 
- Gióp HS cñng cè vÒ quan hÖ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o thêi gian, c¸ch viÕt sè ®o thêi gian d­íi d¹ng sè thËp ph©n; chuyÓn ®æi sè ®o thêi gian, xem ®ång hå.
- RÌn cho HS kÜ n¨ng ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian, viÕt c¸c sè ®o thêi gian d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
- HS cã ý thøc häc tËp tèt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- B¶ng phô, tranh. 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A- KiÓm tra bµi cò:
B- Bµi míi:
1- Giíi thiÖu bµi :Nªu M§- YC cña tiÕt häc 
2- Thùc hµnh:
 Bµi tËp 1: 
- GV treo b¶ng phô.
- Gäi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS tù lµm bµi vµo vë, GV theo dâi, gióp ®ì HS.
- GV gäi lÇn l­ît HS nªu kÕt qu¶ bµi lµm cña m×nh.
- HS kh¸c nhËn xÐt, d­íi líp HS ®æi chÐo vë kiÓm tra.
Bµi tËp 2a :
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- LÇn l­ît 4 HS lªn b¶ng, d­íi líp lµm bµi vµo vë.
- GV cïng HS nhËn xÐtkÕt hîp gi¶i thÝch c¸ch ®æi.
- HS d­íi líp ®æi vë ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶.
Bµi tËp 3:
- GV treo tranh vÏ 4 mÆt ®ång hå.
- Gäi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- GV gäi lÇn l­ît HS tr¶ lêi theo c©u hái:
- §ång hå chØ bao nhiªu giê vµ bao nhiªu phót?
- HS kh¸c nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV yªu cÇu HS tr¶ lêi khi nµo ta cã c¸ch gäi giê h¬n? khi nµo ta cã c¸ch gäi giê kÐm? Tr­êng hîp xem ®ång hå vµo ban ®ªm th× mçi ®ång hå trªn chØ mÊy giê?
- HS tr¶ lêi, GV cñng cè.
Bµi tËp 4: ( Còn tg cho HS làm tiếp) 
- 1 HS ®äc ®Ò bµi.
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- GV gäi HS nªu ®¸p ¸n ®óng vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
- GV cïng HS nhËn xÐt, chèt ®¸p ¸n ®óng.( ®¸p ¸n B)
C- Cñng cè dÆn dß:
- HS nh¾c l¹i mèi quan hÖ cña mét sè ®¬n vÞ ®o th«ng dông.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt häc sau: TiÕt 150: PhÐp céng.
Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TẢ CON VẬT( KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS cách viết bài văn tả con vật.
- HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng. 
- HS nêu cao ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả con vật.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- GV ghi đề bài lên bảng.
2. Nội dung:
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- 1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu con vật mình sẽ tả.
- 1 HS đọc phần gợi ý (SGK)
- HS lập nhanh dàn ý ra vở nháp sau đó viét bài vào vở.
- GV nhắc HS chú ý bố cục, trình tự và cách tả đúng với yêu cầu của bài tả con vật.
- HS làm bài vào vở.
- GV bao quát.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS ôn lại những kiến thức đã học về văn tả cảnh.
Khoa häc
Sù nu«i vµ d¹y con cña mét sè loµi thó.
I- MỤC TIÊU 
- HS n¾m ®­îc sù nu«i d¹y con cña mét sè loµi thó.
- HS tr×nh bµy sù sinh s¶n, nu«i con cña hæ vµ h­¬u.
- HS yªu mÕn vµ b¶o vÖ c¸c ®éng vËt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- H×nh 122, 123 SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A- KiÓm tra bµi cò:
- HS kÓ tªn mét sè loµi thó th­êng ®Î mçi løa 1 con, mét sè loµi thó ®Î mçi løa nhiÒu con.
- GV nhËn xÐt.
B- Bµi míi:
1- Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
2- C¸c ho¹t ®éng:
* Ho¹t ®éng1 : Quan s¸t h×nh 122, 123 SGK vµ th¶o luËn.
 + Môc tiªu: HS tr×nh bµy ®­îc sù sinh s¶n, nu«i con cña hæ vµ h­¬u.
 + C¸ch tiÕn hµnh:
- GV chia líp thµnh 4 nhãm: 2 nhãm t×m hiÓu vÒ sù sinh s¶n vµ nu«i con cña hæ; 2 nhãm t×m hiÓu vÒ sù sinh s¶n vµ nu«i con cña hư¬u.
- GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm:
- §èi víi nhãm t×m hiÓu vÒ sù sinh s¶n vµ nu«i con cña hæ, th¶o luËn c¸c c©u hái trang 122 SGK:
- Hæ th­êng sinh s¶n vµo mïa nµo? V× sao hæ mÑ kh«ng rêi hæ con suèt tuÇn sau khi sinh?
- Khi nµo hæ mÑ d¹y hæ con s¨n måi? M« t¶ c¶nh hæ mÑ d¹y hæ con s¨n måi theo trÝ t­ëng t­îng cña b¹n? Khi nµo hæ con cã thÓ sèng ®éc lËp?
- §èi víi nhãm t×m hiÓu vÒ sù sinh s¶n vµ nu«i con cña h­¬u:
- HS ®äc th«ng tin vÒ sù sinh s¶n vµ nu«i con cña h­¬u. Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh th¶o luËn c¸c c©u hái trang 123 SGK.
- §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm m×nh. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
* Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i " Thó s¨n måi vµ con måi".
 + Môc tiªu: Kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc vÒ tËp tÝnh d¹y con cña mét sè loµi thó. G©y høng thó cho HS.
 + C¸ch tiÕn hµnh: 	
- GV tæ chøc trß ch¬i. Chän 2 nhãm ch¬i, 1 nhãm t×m hiÓu vÒ hæ; 1 nhãm t×m

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.LOP 5.SANG.doc