Thứ ngày Môn
Bài dạy
HAI
TĐ Lòng dân (Phần 1)
T Luyện tập
KH Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?
BA
LTVC Mở rộng vốn từ: Nhân dân
LS Cuộc phản công ở kinh thành Huế
T Luyện tập chung
TƯ
TĐ Lòng dân(Phần 2)
TLV Luyện tập tả cảnh
T Luyện tập chung
KH Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Đ Đ Có trách nhiệm về việc làm của mình( tiết 1)
NĂM
LTVC Luyện tập từ nhiều nghĩa
CT Thư gửi các học sinh
T Luyện tập chung
SÁU
KC Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
TLV Luyện tập tả cảnh
T Ôn tập về giải toán
ĐL Khí hậu
KT Thêu dấu nhân (tiết 1)
SH Sinh hoạt cuối tuần.
+ Nêu tên một số người lãnh đạo các phong trào đánh Pháp lúc bấy giờ. Nhận xét, chốt lại ý đúng. Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ. 4/ Củng cố - Giáo viên hỏi lại tựa bài - Yêu cầu nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. - Những việc làm của phái chủ chiến cho thấy dân tộc ta có lòng yêu nước sâu sắc. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài - Hát vui. - HS trả lời. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhóm trình bày: - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Suy nghĩ, lần lượt phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc trong SGK. - Học sinh trả lời. - Tiếp nối nhau phát biểu. Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Thứ tư, 13-09-2017 TẬP ĐỌC Lòng dân I. Mục đích, yêu cầu - Biết đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn kịch cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Yêu cầu đọc phần 1 của vở kịch Lòng dân trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét. - Nhận xét từng em. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Phần đầu của vở kịch đã đưa chúng ta đến đỉnh điểm của mâu thuẫn. Mâu thuẫn đó được giải quyết như thế nào ? Chúng ta cùng xem tiếp phần 2 của vở kịch Lòng dân. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc phần 2 của vở kịch. - Cho xem tranh. - Bài văn chia mấy đoạn ? Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến (Chú toan đi, thằng cai cản lại.) + Đoạn 2: Tiếp theo đến Chưa thấy.. + Đoạn 3: phần còn lại. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó; chú ý các từ địa phương. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc vở kịch. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm vở kịch, thảo luận và trả lời các câu hỏi: - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. ? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? + Sử dụng từ tía thay cho từ ba làm cho bọn giặc tẽn tò. ? Chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ? + Nói tên, tuổi của chồng, bố chồng của mình cho chú cán bộ biết khi vờ hỏi giấy tờ để chỗ nào. ? Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân ? + Thể hiện tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. ? Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Phần 2 của vở kịch nói lên điều gì ? Ca ngợi mẹ con dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc: + Giọng cai và lính: Khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ; khi hống hách để dọa nạt; lúc ngọt ngào để xin ăn. + Giọng An: Thật thà, hồn nhiên. + Giọng dì Năm và chú cán bộ: Tự nhiên, bình tĩnh. - Yêu cầu từng nhóm 4 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo phân vai. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4/ Củng cố (3 phút) - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.. - Yêu cầu 6 HS chọn vai và đọc theo vai toàn bộ màn kịch. - Qua vở kịch, chúng ta thấy được lòng yêu nước của nhân dân mà cụ thể là mẹ con dì Năm, đại diện cho những người dân Nam Bộ đối với cách mạng. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Những con sếu bằng giấy. - Hát vui. - Học sinh nêu lại. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn. - Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới, từ địa phương. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung bạn. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - Tiếp nối nhau trả lời và nêu nội dung bài: - HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Phân vai, luyện đọc theo nhóm. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Học sinh nêu lại. - HS xung phong đọc diễn cảm theo vai. Rút kinh nghiệm TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. HS nổi bật trình bày trước lớp một cách tự nhiên dàn ý đã lập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu nêu tác dụng của bảng thống kê và kiểm tra lại BT 2 của tiết trước. - Nhận xét. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Sau khi quan sát một cơn mưa, các em sẽ lập dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa qua bài Luyện tập tả cảnh. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. + Yêu cầu thảo luận với bạn những câu hỏi sau BT 1. + Yêu cầu trình bày ý kiến. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: a) Dấu hệu báo cơn mưa sắp đến: . Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm; tản ra từng nắm nhỏm rồi san đều trên nền đen xám xịt. . Gió: thổi giật, mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống, gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên các cành cây. b) Tả tiếng mưa và hạt mưa: . Tiếng mưa: lúc đầu lẹt đẹt, lách tách; về sau mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào tàu lá chuối, giọt gianh đổ ồ ồ. . Hạt mưa: những giọt nước lăn xuống rồi tuôn rào rào; mưa xiên xuống, lao vào bụi cây; giọt ngã, giọt bay, tỏa bụi trắng xóa. c) Từ ngữ tả cây cối và bầu trời: . Trong mưa: lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẩy; con gà sống ngật ngưỡng ướt lướt thướt tìm chỗ trú; cuối mưa, vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa. . Sau trận mưa: trời rạng dần; chim chào mào hót râm ran; phía đông một mảng trời trong vắt; mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. - Bài tập 2: + Yêu cầu đọc nội dung bài. + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày dàn ý đã viết. + Nhận xét, ghi điểm bài viết tốt. 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. Giáo viên chốt lại. Để tả một cơn mưa chân thật, sinh động; khi quan sát, các em cần kết hợp các giác quan cũng như cần chọn lọc những chi tiết thích hợp. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh lại những dàn ý viết chưa đạt. - Chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, góp ý. - Học sinh nêu lại. Rút kinh nghiệm TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS biết: - Cộng, trừ phân số, hỗn số (BT 1a, 1b; BT 2a, 2b). - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (BT 4: 3 số đo 1, 3 ,4). - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó (BT 5). - HS nổi bật làm toàn bộ bài tập. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Giáo viên hỏi lại tựa bài trước. - Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại BT 3, 4 trang 15 SGK. - Nhận xét. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố về cách cộng, trừ phân số và hỗn số cũng như cách chuyển các số đo của một số đại lượng qua bài Luyện tập chung. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1: + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu nêu cách cộng hai phân số. + Ghi bảng lần lượt từng câu a, b; yêu cầu thực hiện vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm câu c. + Nhận xét, sửa chữa. a/ b/ c/ - Bài 2: + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu nêu cách trừ hai phân số. + Ghi bảng lần lượt câu a và câu b, yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS nêu cách làm câu b. + Nhận xét, sửa chữa. a/ b/ c/ - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng phép tính: + + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm và nêu kết quả. + Nhận xét, kết luận: C. - Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hướng dẫn theo mẫu: . 9m5dm gồm 9m + 5dm hay 9m + m . 9m + m được viết là 9m + Ghi bảng lần lượt từng số đo 1, 3, 4; yêu cầu thực hiện vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm và nêu kết quả các số đo 7m3dm. + Nhận xét, sửa chữa. 9 m 5dm = 9m + = 9 dm ; *( 7m 3dm = 7 m ) 8dm 9cm = 8 dm ; 12cm 5mm =12 cm - Bài 5: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu một HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. Quãng đường AB dài là : 12 : 3 x 10 = 40 ( km ) Đáp số : 40 km 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài. Giáo viên chốt lại các kiến thức vừa ôn tập cho học sinh. Nắm vững các kiến thức đã học, các em vận dụng vào bài tập. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. Làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Hát vui. - Học sinh trả lời. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS khá giỏi trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS tiếp nối nhau nêu. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Quan sát và chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu. - Nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh trả lời. - Chú ý theo dõi. Rút kinh nghiệm Khoa học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I. Mục tiêu - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về mặt sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 14-15 SGK. - Sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ mang thai. + Tại sao chúng ta cần phải quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai ? - Nhận xét. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Trẻ em trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng khác nhau. Các em sẽ tìm hiểu đặc điểm của từng giai đoạn qua bài Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Thảo luận - Mục tiêu: Nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong hình đã sưu tầm được. - Cách tiến hành: + Yêu cầu giới thiệu ảnh đã sưu tầm được và cho biết: Bé bao nhiêu tuổi, đã biết làm gì ? + Nhận xét, kết luận: Trẻ có những đặc điểm phù hợp với lứa tuổi của mình. * Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng ? - Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu đọc thông tin trang 14 SGK, viết đáp án vào giấy và đính lên bảng. + Nhận xét, kết luận: 1-b; 2-a; 3-c + Tuyên dương nhóm có đáp án đúng và nhanh. * Hoạt động 3: Thực hành - Mục tiêu: Nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đối cuộc sống mỗi con người ? + Nhận xét, kết luận: Tuổi dậy thì là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết". 4/ Củng cố - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho hs nêu lại mục kết luận . - Biết được đặc điểm của từng giai đoạn, nhất là ở tuổi dậy thì, các em cần phải ứng xử với mọi người chung quanh sao cho thích hợp. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chép bài vào vở và xem lại bài đã học. - Chuẩn bị bài Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Nhận xét bạn. - Nhóm trưởng điều khiền nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Bình chọn nhóm thắng cuộc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Học sinh nêu. Rút kinh nghiệm ĐẠO ĐỨC Bài: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( tiết 1) I- MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận nhóm. - Tranh luận. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT 1 . - Thẻ màu. V- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1, Ổn định: 2. KiÓm tra - Gäi HS lªn tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi häc tríc + Chóng ta cÇn lµm g× ®Ó xøng ®¸ng lµ HS líp 5 + Em h·y nãi c¶m nghÜ cña em khi lµ HS líp 5? KÓ vÒ 1 g¬ng tèt cña HS líp5. - GV nhËn nÐt, cho ®iÓm 2, Bµi míi: * Ho¹t ®«ng 1: T×m hiÓu truyÖn cña b¹n §øc. Tæ chøc cho HS lµm viÖc c¶ líp: + Gäi HS ®äc chuyÖn cña b¹n §øc trang 6 SGK . -Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái: + §øc ®· g©y ra chuyÖn g×? + §øc ®· v« t×nh hay cè ý g©y ra chuyÖn ®ã? + Sau khi g©y ra chuyÖn §øc vµ Hîp ®· lµm g×? ViÖc lµm ®ã cña 2 b¹n ®óng hay sai? + Khi g©y ra chuyÖn §øc c¶m thÊy thÕ nµo? + Theo em §øc nªn lµm g×? V× sao l¹i lµm nh vËy? - Gäi c¸c nhãm lªn tr¶ lêi tríc líp. - Yªu cÇu c¸c nhãm cßn l¹i NX bæ sung. - GV kÕt luËn: §øc v« ý ®¸ qu¶ bãng vµo bµ Doan vµ chØ cã §øc víi Hîp biÕt. Nhng trong lßng §øc tù thÊy ph¶i cã tr¸ch nhiÖm vÒ hµnh ®éng cña m×nh vµ suy nghÜ t×m ra c¸ch gi¶i quyÕt phï hîp nhÊt... c¸c em ®· ®a ra gióp §øc mét sè c¸ch gi¶i quyÕt võa cã lÝ, võa cã t×nh. Qua c©u chuyÖn cña §øc, chóng ta rót ra ®iÒu cÇn ghi nhí( trong SGK) - Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí . * Ho¹t ®éng 2: - Lµm bµi tËp 1( SGK). - GV tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm. - Gäi HS ®äc yªu cÇu cña phiÕu bµi tËp . - Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. - GV kÕt luËn: - (a), (b) (d), (g) lµ nh÷ng biÓu hiÖn cña ngêi sèng cã tr¸ch nhiÖm; (c), (d), (e), kh«ng ph¶i lµ biÓu hiÖn cña ngêi sèng cã tr¸ch nhiÖm. - BiÕt suy nghÜ tríc khi hµnh ®éng, d¸m nhËn lçi;söa lçi; lµm viÖc g× th× lµm ®Õn n¬i ®Õn chèn,...lµ nh÷ng biÓu hiÖn cña ngêi cã tr¸ch nhiÖm. §ã lµ nh÷ng ®iÒu chóng ta cÇn häc tËp. * Ho¹t ®éng 3: - Bµy tá th¸i ®é ( bµi tËp 2, SGK). - Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp . - GV yªu cÇu HS c¶ líp lµm viÖc. - Cho HS gi¬ thÎ bµy tá th¸i ®é tõng phÇn . - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch t¹i sao l¹i t¸n thµnh hoÆc ph¶n ®èi ý kiÕn ®ã. - GV kÕt luËn , ®a ra kÕt qu¶ ®óng - T¸n thµnh ý kiÕn (a), (®); - Kh«ng t¸n thµnh ý kiÕn (b), (c), (d) - GV nhËn xÐt, khen líp lµm viÖc tÝch cùc. 4, Cñng cè- dÆn dß:( 5 phót) - Qua bµi häc h«m nay em rót ra bµi häc g×? - Yªu cÇu HS ®äc phÇn ghi nhí. - ChuÈn bÞ trß ch¬i ®ãng vai theo bµi tËp 3 SGK. - YC HS vÒ nhµ su tÇm c©u chuyÖn, bµi b¸o kÓ vÒ nh÷ng b¹n cã tr¸ch nhiÖm víi viÖc m×nh lµm. Hát vui - 2HS lªn b¶ng tr¶ lêi, HS kh¸c NX b¹n tr¶ lêi. -1 HS ®äc cho c¶ líp nghe. - HS th¶o luËn nhãm 2 . - 3 nhãm tr×nh bµy. - C¸c nhãm cßn l¹i nx, bæ sung. - L¾ng nghe. - 2 HS ®äc ghi nhí. - HS ho¹t ®éng nhãm 4. - 1HS ®äc yªu cÇu. - 2 nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn. - L¾ng nghe. - 1HS ®äc yªu cÇu . - HS líp th¶o luËn ,ý kiÕn nµo t¸n thµnh gi¬ mÆt cêi , ý kiÕn nµo kh«ng t¸n thµnh gi¬ mÆt mÕu. - 3HS gi¶i thÝch. - L¾ng nghe. - 2HS nªu . - 3HS ®äc phÇn ghi nhí. - L¾ng nghe. Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Thứ năm, ngày 14-09-2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu - Luyện tập sử dụng đúng chỗ 1 nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. - Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với đất nước. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu phô tô nội dung BT 1. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ (BT 2) và làm lại BT 3b,c SGK. - Nhận xét. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập về từ đồng nghĩa sẽ giúp các em luyện tập sử dụng đúng chỗ một nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn cũng như biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với đất nước. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu làm vào VBT, phát phiếu phô tô cho 5 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. đeo , xách , vác , khiêng , kẹp + Yêu cầu chữa vào vở. - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 2. + Giải nghĩa từ cội (gốc) và hướng dẫn: 3 câu tục ngữ đã cho có cùng nhóm nghĩa, các em phải chọn 1 trong 3 ý đã cho để giải thích ý nghĩa chung cho cả 3 câu tục ngữ đó. + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. + Tổ chức thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ: . Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng. . Yêu cầu đọc thuộc lòng trước lớp. . Nhận xét và ghi điểm. - Bài 3: + Yêu cầu đọc bài tập 3. + Hướng dẫn hiểu yêu cầu bài: . Chọn một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu. . Viết một đoạn văn miêu tả sắc đẹp của sự vật có trong khổ thơ mà em thích có sử dụng từ đồng nghĩa. + Yêu cầu viết vào VBT, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, tuyên dương HS viết đoạn văn đúng yêu cầu và hay. 4/ Củng cố - Yêu cầu đọc lại các câu tục ngữ trong BT 2. - Sử dụng từ đồng nghĩa, các em sẽ nói được những câu hay, viết được những câu văn sinh động. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học, đoạn văn viết chưa đạt cần hoàn chỉnh ở nhà. - Chuẩn bị bài Từ trái nghĩa. - Hát vui. HS được chỉ định thực hiện. Nhận xét bạn. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo phiếu và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - chữa vào vở. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh và tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu. - Xung phong đọc thuộc lòng. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng và trình bày. - Nhận xét, góp ý. - Tiếp nối nhau phát biểu. Rút kinh nghiệm CHÍNH TẢ Nhớ - viết Thư gửi các học sinh I. Mục tiêu - Viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả theo hình thức văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT 2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. HS nổi bật nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng (BT 3). II. Đồ dùng dạy học - VBT Tiếng Việt, tập một. - Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Treo bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần, yêu cầu chép phần vần của các tiếng trong hai dòng thơ sau: Em yêu màu tím Hoa cà, hoa sim - Nhận xét. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ nhớ và viết lại cho đúng chính tả một đoạn trong bài tập đọc Thư gửi các học sinh và củng cố cấu tạo vần, cách đặt dấu thanh của tiếng qua tiết học này, - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nhớ - viết - Yêu cầu đọc thuộc đoạn Sau 80 năm giời đến công học tập của các cháu trong bài Thư gửi các học sinh. - Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết. - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ theo đúng khổ quy định. + Ghi tên bài vào giữa dòng. + Chữ cái đầu đoạn văn viết hoa và lùi vào 2 ô. + Trình bày sạch sẽ, đúng theo thể văn xuôi. - Yêu cầu gấp SGK, nhớ lại và viết đoạn văn vào vở. - Hết thời gian quy định, yêu cầu tự soát và chữa lỗi. - Chấm chữa 5 bài và yêu cầu soát lỗi. - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Chia lớp thành nhóm 6, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. Gv nhận xét chốt lại Tiếng Vần Âm điệm Âm chính Âm cuối Em yêu màu tim Hoa cà hoa sim O O E yê a i a a a i m u u m m - Bài tập 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày quy tắc đánh dấu thanh. + Yêu cầu làm vào VBT và trình bày kết quả. + Nhận xét và nhấn mạnh: Dấu thanh đặt ở âm chính. 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. - Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh, các em sẽ viết chính tả đúng và đặc biệt là ghi đúng dấu thanh vào tiếng. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Viết lại những từ đã viết sai và nhớ lại quy tắc đánh dấu thanh. - Xem trước bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Lắng nghe và đọc thầm. - Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp. - Chú ý. - Gấp sách và viết theo tốc độ quy định. - Tự soát và chữa lỗi. - HS tự soát lỗi. - Chữa lỗi vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. - Treo bảng và trình bày theo nhóm. - Nhận xét, bổ sung và chữa bài vào vở. - HS đọc yêu cầu. - HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày. - Thực hiện theo yêu cầu. -
Tài liệu đính kèm: