Tiết 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp con người Việt Nam(BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3).
* HSHC: Bước đầu biết Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại để Hs làm bài tập 1, bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC
- Gọi 3 HS lần lượt đọc phần bài tập 3/22 SGK trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
-Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, ghi lại các từ đồng nghĩa mà bạn sử dụng, gọi Hs nhận xét .
- Gv nhận xét, tuyên dương
-3 Hs đọc nối tiếp nhau đoạn văn miêu tả của mình.
- Lớp ghi các từ đồng nghĩa trong bài làm của bạn và nhận xét.
.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng: Mở rộng vốn từ : Nhân dân.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Xếp các từ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây.
- GV dùng từ điển học sinh để giải nghĩa các từ : Công nhân, Nông dân, doanh nhân; quân nhân; trí thức , học sinh.
- GV đính bảng phụ , gọi HS lên bảng thực hiện
-GV Nhận xét - sửa sai: +Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
+Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
+Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
+Quân dân: đại úy, trung sĩ.
+Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
+Hs : Hs tiểu học, Hs trung học.
-H: Tại sao lại xếp thợ điện ,thợ cơ khí vào tầng lớp công nhân?
-H:Tại sao thợ cấy, thợ cày cũng làm việc chân tay lại thuộc nhóm nông dân?
-H:Tầng lớp trí thức là những người như thế nào ?
* Bài 2: Giảm tải theo CV 5842
* Bài 3: Gọi 3 Hs đọc và nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm các câu hỏi ở SGK/28.
-GV nhận xét chốt ý đúng:
a) +Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
+ Đồng bào: Những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc, có quan hệ mật thiết như ruột thịt
b) Đồng thanh, đồng hương, đồng ca, đồng lòng, đồng môn, đồng ý, đồng niên, đồng loại, đồng nghiệp, đồng ngũ, đồng hành, đồng phục, . . .
c)Cả lớp đồng thanh hát một bài
Cả tuần qua lớp em đều mặt đồng phục.
- Học sinh nhắc lại và ghi tên bài vô vở.
-HS nghe và thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập.
-1 Hs lên bảng làm vào bảng phụ
-HS đọc các thành ngữ 1 -2 lần
- 3HS nối tiếp đọc nội dung của bài tập.
- 1Hs đọc từ chú thích và giải nghĩa.
- HS thảo luận và trả lời theo nhóm.
+Các nhóm đặt câu trong bảng phụ.
-HS chữa bài vô vở.
s lên bảng làm vào bảng phụ -HS đọc các thành ngữ 1 -2 lần - 3HS nối tiếp đọc nội dung của bài tập. - 1Hs đọc từ chú thích và giải nghĩa. - HS thảo luận và trả lời theo nhóm. +Các nhóm đặt câu trong bảng phụ. -HS chữa bài vô vở. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc các thành ngữ tục ngữ ở bài tập 2, ghi nhớ các từ có tiếng “đồng” mà các em đã tìm được. -Tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ ca ngợi những phẩm chất của người Việt Nam - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. * HSHC: Nhằm củng cố cho các em về chuyển: - Phân số thành phân số thập phân.(BT1) - Hỗn số thành phân số.(Bt2) II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: -Gọi HS nhắc lại cách chuyển một hỗn số thành một phân số, và làm bài tập - Gọi Hs nhận xét – GV nhận xét tuyên dương. - 1 HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. - HS nhận xét 2.Bài mới a. Giới thiệu bài : -GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng: Luyện tập chung. b Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân. - HS nêu Những phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân? – Nêu cách chuyển một phân số thành PSTP? - HS lên bảng thực hiện, Hs khác nhận xét – GV nhận xét = = ; = = = = ; = = * Gv gọi 2 HSHC lên bảng làm ý 1 và 3 * Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. Gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu và trình bày cách chuyển hỗn số thành phân số? - Gọi 2 HSHC học sinh lên bảng thực hiện.GV & HS nhận xét. 8 = = ; 5 = = * Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. H: Bài tập yêu cầu gì? Gv Phân tích mẫu và hỏi để Hs nhớ lại quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau trong bảng đơn vị do độ dài, ĐV do thời gian, ĐV đo trọng lượng; -Gọi Hs thực hiện, Gv theo dõi sửa sai- KQ đúng: a)1dm = m c) 1phút = giờ b) 1g = kg 3dm = m ; 6 phút = giờ ; 8g = kg 9dm = m ; 12phút = giờ ; 25g = kg * Bài 4: Viết các số đo độ dài. Gv phân tích mẫu để Hs nắm được cách viết đơn vị đo độ dài dưới dạng hỗn số . 5m7dm = 5m + m = 5 m -Yêu cầu Hs thực hiện. GV nhận xét, tuyên dương. 2m3dm = 2m + m = 2 m; 4m37cm = 4m + m = 4 m 1m53cm = 1m + m = 1 m - HS nhắc lại và ghi tên bài vào vở. -1 Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. - 1-2 HS nhắc lại đặc điểm PSTP, cách chuyển phân số thành PSTP. - Lớp nhận xét, bổ sung. -2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở – hướng dẫn nhận xét, sửa sai - 2 HSHC lên bảng làm ý 1 và 3 - HS đọc đề và nêu yêu cầu :chuyển hỗn số thành phân số) -2 HSHC thực hiện, lớp nhận xét. -1 Hs đọc đề bài. -HS: viết phân số thích hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa các đơn vị đo. -2 -3 Hs nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau. -3 Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - 3 HS thực hiện, lớp làm vô vở - Hs khác nhận xét. 3. Củng cố dặn dò ( Gv hệ thống nội dung tiết học, nhắc Hs nắm chắc cách thực hiện: Viết hỗn số thành phân số, các kiến thức về phân số thập phân, quan hẹ giữa các Đv đo độ dài, thời gian và trọng lượng liền nhau...Làm các bài tập trong VBT/14 - 15 - Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung BUỔI CHIỀU: Tiết 3 TC TIẾNG VIỆT NGHE – VIẾT: Việt Nam thân yêu . Mục tiêu: - Nghe – viết được bài “ Việt Nam thân yêu ”, viết đúng độ cao và khoảng cách. II. Chuẩn bị: - SGK III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Hướng dẫn HS viết bài: - GV đọc bài luyện viết. - Gọi HS đọc bài viết. - Gvhướng dẫn, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. - GV hướng dẫn HS viết từ khó trong bài HS dễ viết lẫn. - Gv đọc cho HS viết. Đối với học sinh HC GV đọc chậm hơn nhắc nhở học sinh viết đúng dấu thanh và viết chữ rõ ràng. - GV đọc HS soát bài. 2. Hướng dẫn HS luyện viết: - GV hướng dẫn cho HS luyện viết lại bài bằng cách tập trình bày lại bài vừa viết và sửa ngay lỗi chính tả . - GV theo dõi, nhắc nhở. Giúp đỡ các học sinh HC viết bài và một số học sinh khác viết cho đúng độ cao và mẫu chữ - Đọc đoạn thơ thuộc lòng -------------------------O0O------------------------ Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TẬP ĐỌC LÒNG DÂN (TT) I. MỤC TIÊU: Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ (trả lời được các CH 1,2,3) * HSHC: Đọc đúng bài tập đọc. TL được câu hỏi 1 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phần 1 vở kịch : Lòng dân, và nêu nội dung phần 1 của vở kịch. -Gv nhận xét, tuyên dương - 6 HS đọc phân vai phần đầu vở kịch Lòng dân - 1 HS nêu nội dung phần 1 của đoạn kịch. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV dùng tranh SGK/30 để giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: Lòng dân (tt) b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gv yêu cầu Hs đọc toàn bài. - Gv nhận xét và hướng dẫn cách đọc ở phần 2 của vở kịch (Mục I ) - HD học sinh chia đoạn + Đoạn 1: Cai: Hừm! Thằng nhỏ . . .(chú toan đi, cai cản lại) + Đoạn 2: Cai: Để chị này. . .chưa thấy. + Đoạn 3: Cai: Thôi, trói lại dẫn đi. . .cho một con nhậu chơi hà! - Gv chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ giọng cho từng học sinh. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1. GV theo dõi ghi các từ HS đọc sai lên phần luyện đọc, hướng dẫn cách phát âm đúng. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp lần 2 -Yêu cầu HS luyện đọc theo N3 - Gv đọc mẫu toàn bộ phần 2 của vở kịch. c. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và thảo luận để trả lời câu hỏi: -H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? -H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? -H: Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân? -H: Nêu Nội dung chính của vở kịch ? -Gv chốt lại, ghi bảng nội dung chính của bài: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ cách mạng. c. Đọc diễn cảm: G v đính bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, hướng dẫn đọc diễn cảm (Đoạn 1) -GV nhận xét, dùng bút gạch chân các từ: Hừm! , lại đây. phải tía mầy không? bắn, hổng phải tía. ờ, giỏi! Vậy là ai nào? cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. Thằng ranh! Giấy tờ đâu, ! - Yêu cầu HS luỵân đọc theo cặp. - Tổ chức cho Hs thi đọc phân vai . Bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất - Gv nhận xét chung, tuyên dương. - Hs nhắc lại ghi tên bài vô vở. -1 Hs đọc bài - Chia bài thành 3 đoạn -Hs dùng chì đánh dấu các đoạn trong SGK .- Hs đọc thành tiếng nối tiếp từng đoạn của bài (3HS). -HS đọc nối tiếp lần 2 - Luyện đọc từ khó phát âm theo hướng dẫn của GV. -Hs luyện đọc theo N3 -Hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo nhóm. - Đại diện các nhóm lần lượt trả lời. - Lớp nhận xét - bổ sung - HS nhắc lại ND bài học 1 HS đọc đoạn, lớp nhận xét góp ý cách đọc. - HS luyện đọc theo nhóm đôi, đại diện một số nhóm thi đọc, lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - yêu cầu HS nhắc lại ý chính của vở kịch. - NHận xét đánh giá tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Những con sếu bằng giấy. Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: + Cộng, trừ phân số, hỗn số. + Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó. HSHC: Củng cố cho các em về Cộng, trừ phân số, hỗn số II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC - Yêu cầu hs nhắc lại cách cộng trừ hai phân số. - Gọi HS làm bài tập. - Gv nhận xét, tuyên dương . -2 Hs nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số, làm bài tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng: Luyện tập chung. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: Tính. - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện cộng phân số khác mẫu.Gọi HS lên bảng thực hiện * GV gọi 2 HSHC lên bảng thực hiện, theo dõi nhắc nhở các em làm. - GV nhận xét - chữa bài, kết quả đúng. a. ; b.; * Bài 2: Tính * HSHC: Gv yêu cầu HSHC hoàn thành BT1 vào vở ô li Gv yêu cầu Hs đọc đề và nêu yêu cầu, -Gv lưu ý thêm: + Khi quy đồng mẫu số trường hợp các mẫu số chia hết cho nhau. + Nếu kết quả chưa phải là phân số tối giản thì cần rút gọn về phân số tối giản. -Gọi HS thực hiện.- GV nhận xét tuyên dương: a. ; b. * Bài 4: Viết các số đo dộ dài * HSY: Gv yêu cầu HSHC hoàn thành bT2 vào vở. kết hợp GV chấm điểm bài 1,2 cho các em GV hướng dẫn mẫu, gọi HS thực hiện - GV theo dõi, hướng dẫn. HS làm bài dưới lớp. - Gọi HS nhận xét – GV nhận xét + 8dm9cm = 8dm + 12cm5mm = 12 cm * Bài 5: Gọi HS đọc đề và nêu tóm tắt bài toán. -Gv vẽ sơ đồ bài toán lên bảng, yêu cầu Hs quan sát sơ đồ, Hướng dẫn HS phân tích và tìm hướng giải bằng hệ thống câu hỏi.Gọi 1 HS lên bảng giải. GV nhận xét tuyên dương. KQ: Quãng đường dài 40m. -HS nhắc lại ghi tên -bài vào vở. -1 HS đọc bài tập. -2 HSHC lên bảng thực hiện, HS dưới lớp đổi vở cho nhau để kiểm tra. * HSHC hoàn thành bT1 vào vở -1 Hs nêu lại cách trừ hai phân số. -2 Hs lên bảng làm, lớp làm và vở. Hs chữa bài trước lớp -3 tổ làm bảng phụ, các tổ đính kết quả lên bảng. -Hs đọc đề bài toán. -1 Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở 3. Củng cố, - Hs hệ thống lại bài luyện tập. -Dặn chuẩn bị bài sau. Nhận xét – đánh giá tiết học. Tiết 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài “Mưa rào”; từ đó nắm được cách quan sát và chon lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả “ Cơn mưa”. * HSHC: Bước đầu tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài “Mưa rào”; từ đó nắm được cách quan sát và chon lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. * Giáo dục môi trường - Qua bài Mưa rào giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC - GV kiểm tra kết quả việc lập báo cáo thống kê về số người trong gia đình. Nhận xét việc làm ở nhà của HS - 3-5 trình bày kết quả. - Lớp nhẫn xét - bổ sung. 2.Bài mới a. Giới thiệu : - GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng: Luyện tập tả cảnh. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1:Gọi Hs đọc nội dung và yêu cầu của bài tập Mưa rào . - Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi: + Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến? + Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa? +Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa? +Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? * Gv chốt ý: Nhờ có khả năng quan sát tinh tế, tác giả đã viết được một bài văn cơn mưa rào rất hay. Qua đó ta thấy được nghệ thuật quan sát và miêu tả tài tình của tác giả. * Giáo dục môi trường H: Qua bài Mưa rào em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên? (HS nêu) * Bài 2Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập -Gv kiểm tra việc chuẩn bị của HS: Quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa (phần dặn dò ở tiết học trước) - Yêu cầu HS dựa trên kết quả quan sát, mỗi Hs tự lập dàn ý vào vở hoặc VBT, Gv phát giấy khổ to và bút dạ cho 2- 3 HS khá, giỏi. -Gv hướng dẫn thêm bằng hệ thống câu hỏi: + Phần mở bài cần nêu những gì? + Em miêu tả cơn mưa theo trình tự nào? + Những cảnh vật nào em thường gặp trong cơn mưa? + Phần kết bài em nêu những gì? - Gv nhận xét. Gv chấm điểm một số dàn ý. -Gọi Hs làm bài trên giấy khổ to đính bài lên bảng lớp, trình bày kết quả trước lớp . Gv nhận xét- tuyên dương. - HS nhắc lại, ghi tên bài vô vở. - 1 HS đọc bài tập -Hs hoạt động nhóm 4 thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên và thực hiện trong VBT -1 HS đọc yêu cầu bài tập và báo cáo việc chuẩn bị ở nhà. -2 -3 HS làm bài trên giấy khổ to, lớp lầm trong VBT. -Một số Hs tiếp nối nhau trình bày, cả lớp nhận xét. - nhận xét bài làm của các bạn làm trên giấy khổ lớn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét – đánh giá tiết học. - Dặn Hs về nhà hoàn thành dàn ý bài văn tả cơn mưa, chuẩn bị cho tiết học sau:Luyện tập tả cảnh. -------------------------O0O------------------------ Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: + Nhân, chia hai phân số. + Chuyển các số đo hai tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình. * HSHC: Biết nhân và chia hai phân số II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: -Gọi Hs làm bài tập -Gv nhận xét – tuyên dương -2 HS thực hiện. - Hs khác nhận xét. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu ghi tên bài học lên bảng: Luyện tập chung. b. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Tính. - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân, chia phân số. - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét, GV nhận xét tuyên dương. * GV gọi 2 HSHC lên bảng làm câu a,b a/ b/ 2= . c/ d/ 1 * Bài 2: Tìm x HSHC: yêu cầu HSY hoàn thành câu c,d/BT1 vào vỏ ô li Gọi HS đọc đề bài , nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phầm chưa biết của các phép tính..Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vô vở. - GV nhận xét tuyên dương. a. x = b.x = c . x = d. x = * Bài 3: Viết các số đo độ dài. -Gv hướng dẫn và phân tích mẫu như SGK/17, gọi HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét - chữa bài, kết quả đúng: 1m; 5m; 8m - Hs nhắc lại ghi tên bài học vô vở. - 1HS đọc BT - 2 HS nhắc lại cách nhân – chia phân -2 HSHC thực hiện trên bảng câu a,b, lớp làm vô vở. * HSHC hoàn thành BT1/c,d -Hs đọc đề bài tập. - 1 HS đọc bài - 4 HS trả lời. - 4 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vô vở, Hs nhận xét bài làm trên bảng. - 3 Hs thực hiện, lớp nhận xét. 3/ Củng cố. - GV hệ thống kiến thức bài luyện tập. - Dặn chuẩn bị bài sau : Ôn tập về giải toán.Nhận xét – đánh giá tiết học. Tiết 2 CHÍNH TẢ NHỚ - VIẾT: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chính tả, trinh bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. * HSHC: Viết được một đoạn từ : " non sông ..... các em" II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần Bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: -Gv đọc câu thơ, yêu cầu Hs chép vần của các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần. “Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan” - H: Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? -Gv nhận xét, tuyên dương -2 Hs lên bảng thực hiện. -Hs khác nhận xét bài của bạn, Và nêu cấu tạo của vần: Âm đệm, âm chính, âm cuối. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: Nhớ - Viết, bài: Thư gửi các học sinh b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn viết: Y/C Hs đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết. -H: Câu nói của Bác trong đoạn thể hiện điều gì? Gọi HS trả lời, GV nhận xét - kết luận: - Câu nói đó của Bác thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi- chủ nhân của đất nước. * Hướng dẫn viết từ khó: -Gv yêu cầu Hs nêu các từ ngữ dễ viết sai, tổng hợp và gọi 2 -3 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp: 80 năm giời, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc, . . . * Viết chính tả: Gv căn dặn Hs cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết, khoảng chách giữa mặt và vở, cách cầm bút... * Gv theo dõi nhắc nhở HSHC viết từ -Gv chấm 1/3 số vở của lớp -Nhận xét bài viết, sửa lỗi sai cho Hs c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: Gọi Hs đọc và yêu cầu và mẫu bài tập. - GV đính bảng phụ kẻ sẵm mô hình cấu tạo tiếng -Gọi HS thực hiện trên bảng,lớp làm vào VBT/ 13 . -Gv chốt lại sửa sai: * Bài 3: Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu của bài tập. - Y/c Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: H: Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu? - --Gv kết luận: Dấu thanh luôn được đặt ở âm chính; dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt ở phía trên âm chính. Hs nhắc lại và ghi tên bài vô vở. - 2 -3 Hs đọc thuộc lòng đoạn văn . HS nêu và viết các từ hay viết sai -Hs tự nhớ viết theo trí nhớ. * HSHC nhớ và viết đoạn " Non sông..... các em" - Hs đổi vở để chấm lỗi - HS nộp vở để GV chấm điểm, Chữa lỗi vào vở -1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm trong VBT/13 -Hs nhận xét bài của bạn, sửa sai -1 HS đọc bài tập. - Hs thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trả lời:-Dấu thanh cần được đặt ở âm chính 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học – đánh giá tiết học. - Nhắc những học sinh viết sai lỗi chính tả nhiều (trên 5 lỗi)phải viết lại bài . - Dặn Hs chuẩn bị bài sau: Nghe - Viết BUỔI CHIỀU Tiết 1 TC: TOÁN LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố, rèn luyện kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có một chữ số. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính - Giải toán có liên quan * HSHC: Thực hiện được phép chia cho số có một chữ số (BT1) II. NỘI DUNG ÔN: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn kiến thức: - Nhắc lại cách thực hiện phép chia cho số có một chữ số? - Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết” Tìm số bị chia? Tìm số chia? - Nêu công thức tìm số Trung bình cộng? 2.Bài tập: Bài 1: Thực hiện các phép chia sau: 48520 : 8 16107 : 7 48325 : 6 72864 : 4 32846 : 5 - GV hỗ trợ HSHC làm bài Bài 2: Tìm y: a) y : 7 = 42630 b) 8 x y = 1624 + 896 c) 30480 : y = 200 – 194 - GV hướng dẫn HS làm bài Bài 3: Một đoàn xe lửa có các toa xe chở hàng, trong đó có 4 toa đầu mỗi toa chở được 11 tấn 250 kg hàng; có 5 toa sau, mỗi toa chở được 14 tấn 4 yến hàng. Hỏi xe lửa chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng? - GV hướng dẫn HS giải - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chốt ý 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp: Chia một số cho một tích. - HS lần lượt nêu - 5 HS lên bảng, lớp làm vở tăng cường - Cho học sinh làm vào vở - Cho HS làm vở 11 tấn 250kg = 11250 kg ; 14 tấn 4 yến = 14040 kg Khối lượng hàng 4 toa xe đầu chở được: 11250 x 4 = 45000 (kg) Khối lượng hàng 5 toa xe sau chở được: 14040 x 5 = 70200 (kg) Khối lượng hàng trung bình mỗi toa xe chở được: 45000 + 70200 = 115200 (kg) Đáp số: 115200 (kg) - HS lắng nghe Tiết 2 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã học) về người có việc làm tôt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC Gọi Hs kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân nước ta? -Gọi Hs khác nhận xét bạn kể. Gv nhận xét, tuyên dương. -2 Hs kể lại chuyện. Và nêu ý nghĩa của chuyện 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. b. Hướng dẫn kể chuyện: Gọi Hs đọc đề bài và yêu cầu - Gv dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: Việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước -Hướng dãn học sinh phân tích và tìm hiểu đề bằng hệ thống câu hỏi: -H: Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì? -H: Theo em thế nào là việc làm tốt? -H: Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? -GV đính bảng phụ ghi gợi ý, gọi HS đọc, lớp theo dõi SGK/29. -H : Em xây dựng cốt truyện của mình như thế nào, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe ? - GV nhận xét và bổ sung - góp ý cho HS c. HS Kể trong nhóm: -Gv theo dõi giúp đỡ, chú ý nhắc Hs kể câu chuyện có đầu có cuối và phải nêu suy nghĩ của mình về việc làm đó: + Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất? + Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó? + Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào ? + Tại sao bạn cho rằng việc làm đó góp phần xây dựng quê hương đất nước? + Nếu bạn tham gia vào công việc đó bạn sẽ làm gì? * Kể trước lớp: - Tổ chức cho Hs thi kể chuyện - Gv ghi nhanh: Tên Hs , nhân vật chính của câu chuyện, việc làm, hành động của nhân vật, ý nghĩa của hành động đó. -Gv nhận xét, tuyên dương. -Hs nhắc lại ghi tên bài vô vở. -1HS đọc đề bài, nêu yêu cầu : Đề bài yêu cầu kể lại một việc làm tốt góp phần xây dựng, quê hương, đất nước. -Hs tiếp nối nhau phát biểu. -Hs tiếp nối nhau giới thiệu về chuyện của mình trước lớp. -HS kể theo nhóm 4. hỏi bạn vè nội dung câu truyện theo câu hỏi gợi ý - Lớp lắng nghe, hỏi về nội dung – nhân vật của câu truyện. - Bình chọn câu chuyện. 3.Củng cố: Gv liên hệ, giáo dục. Nhận xét tiết học Dặn về nhà tập kể và kể cho người thân nghe những chuyện được nghe kể trên lớp Tiết 2 TC TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: LÒNG DÂN (T1) A. MỤC TIÊU: - Nhằm rèn cho HS kĩ năng đọc đúng, nâng dần tốc độ đọc. * MTR: - HS CHT đọc được đoạn 1 đọc đóng, ngắt nghỉ hơi đ»ng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ®äc to, tèc ®é võa ph¶i dưới sự hướng dẫn của GV. B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Cho cả lớp đọc thầm bài “Lòng dân” 2.1 Đọc nối tiếp đoạn : - GV yêu cầu HS CHT đọc thầm đoạn 1 - GV giúp HS CHT đọc thầm đoạn 1 - HS đọc nối tiếp đoạn (Khoảng 3-4 lượt) - GV nhận xét. 2.2 Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm : - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Gv theo dõi và giúp đỡ HS. 2.4 Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm bài văn - GV gọi lần lượt từng HS đọc diễn cảm cả bài. - GV nhận xét giọng đọc, cách ngắt nghỉ ở các dấu câu của từng HS. - GV và lớp nhận xét - tuyên dương. 3. Củng cố - Cho 1 HS CHT đọc lại đoạn1 và 1 HS đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS yếu đọc thầm đoạn 1 - Lần lượt từng HS CHT đọc bài - Đọc nối tiếp - Các nhóm tự luyện đọc - HS theo dõi GV đọc diễn cảm cả bài - Lần lượt từng HS đọc diễn cảm - HS nhận xét giọng đọc của các bạn - HS đọc theo yêu cầu của GV -----------------------------O0O------------------------- Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm đ
Tài liệu đính kèm: