Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

TOÁN

Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

- HS biết xác định phân số, biết so sánh, sắp xếp phân số theo thứ tự.

- HS có kĩ năng so sánh, sắp xếp thứ tự các phân số đúng.

- HS say mê, chăm chỉ học Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: HS viết 2 phân số bằng phân số

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: - HS đọc đề bài

- 1 HS nêu kết quả và giải thích.

=> Củng cố cho HS khái niệm về phân số.

Bài 2: HS đọc, xác định yêu cầu bài.

- HS làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.

Bài 4: HS đọc, xác định yêu cầu bài.

- HS quan sát, nêu đặc điểm của từng cặp phân số trong mỗi phần.

- HS nêu cách so sánh mỗi cặp phân số.

- 3 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, chữa bài bảng lớp.

=> Củng cố cho HS về 3 cách so sánh phân số : phân số khác mẫu số; cùng tử số; so sánh với đơn vị.

Bài 5a) HS đọc yêu cầu bài.

- HS nêu cách thực hiện.

- 1 HS lên bảng sắp xếp các phân số theo yêu cầu- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số.

- Nhận xét, đánh gái giờ học.

- Dặn HS huẩn bị bài sau: Ôn tập về số thập phân

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sắp xếp phân số theo thứ tự.
- HS có kĩ năng so sánh, sắp xếp thứ tự các phân số đúng.
- HS say mê, chăm chỉ học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: HS viết 2 phân số bằng phân số 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS đọc đề bài
- 1 HS nêu kết quả và giải thích.
=> Củng cố cho HS khái niệm về phân số.
Bài 2: HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
Bài 4: HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- HS quan sát, nêu đặc điểm của từng cặp phân số trong mỗi phần.
- HS nêu cách so sánh mỗi cặp phân số.
- 3 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài bảng lớp.
=> Củng cố cho HS về 3 cách so sánh phân số : phân số khác mẫu số; cùng tử số; so sánh với đơn vị.
Bài 5a) HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách thực hiện.
- 1 HS lên bảng sắp xếp các phân số theo yêu cầu- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số.
- Nhận xét, đánh gái giờ học.
- Dặn HS huẩn bị bài sau: Ôn tập về số thập phân
CHÍNH TẢ (NHỚ- VIẾT)
ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- HS nhớ - viết 3 khổ thơ cuối bài " Đất nước". Biết cách viết hoa các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng.
- HS nhớ - viết đúng chính tả. HS tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2; BT3 và viết hoa đúng những cụm từ đó.
+ HS viết đúng l/n: nay, núi đồi, nói cười, đỏ nặng, nước, nói về.
- HS có ý thức sửa lỗi chính tả và rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Hướng dẫn chính tả
- 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước(HSK,G)
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS đọc thầm SGK một lượt 3 khổ thơ cuối bài, nêu nội dung đoạn viết.- HS đọc lướt bài viết, chú ý cách trình bày bài, các chữ dễ viết sai chính tả: rừng tre, rì rầm
b. Viết chính tả
- HS tự nhớ, viết bài
- GV bao quát chung.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- HS đọc, soát lỗi.
- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, soát và sửa lỗi, ghi lại số lỗi và báo cáo kết quả.
d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc đoạn văn - Lớp đọc thầm theo.
- GV giúp HS hiểu về "huân chương" và "danh hiệu"
- HS tìm, ghi lại cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng vào vở nháp; bảng nhóm.
- Đại diện một số HS gắn kết quả trên bảng lớp- Lớp nhận xét về cách viết các cụm từ đó.
=> Ghi nhớ: GV treo bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ.
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS tìm tên các danh hiệu trong đoạn văn.
- HS thảo luận cặp dôi, phân chia bộ phận và xác định những chữ cái cần viết hoa trong cụm từ. 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
	Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
	Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại cách viết hoa tên các huận chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cô gái của tương lai.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- HS tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm; sửa được dấu câu cho đúng.
+ HS phát âm đúng l/n: kỉ lục, luyện tập, nặng, lắm, lại, lợi, này, phụ nữ,...
- HS có ý thức sử dụng đúng các dấu câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu tên các dấu câu mà em đã học.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- Lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- HS đánh số thứ tự các câu, xác đinh loại dấu câu và tác dụng của chúng.
- HS nối tiếp nhau trình bày- Lớp nhận xét, GV chốt ý đúng.
+ Dấu chấm: đặt cuối các câu 1; 2; 9; dùng để kết thúc các câu kể.
+ Dấu chấm hỏi: đặt cuối các câu 7; 11; dùng để két thúc các câu hỏi.
+ Đấu chấm than: đặt cuối các câu 4; 5; dùng để kết thúc các câu cảm, câu khiến.
- Tính khôi hài của câu chuyện thể hiện ở chỗ nào? 
Bài 2: - 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc thầm, tìm nội dung bài văn.
- HS đọc thầm, điền dấu chấm vào chỗ thích hợp.
- 2- 3 HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: - HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc thầm từng câu văn, xác định loại câu gì? loại dấu câu cần sử dụng?
- GV gắn bảng tờ phiếu ghi mẩu chuyện 1 HS lên bảng khoanh tròn vào những dấu câu dùng sai và sửa lại.
- Lớp làm vở BT - Nhận xét, bài bảng lớp, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại các dấu câu vừa ôn và tác dụng của chúng.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
********************************
TOÁN
Tiết 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- HS có kĩ năng đọc, viết, so sánh số thập phân, chuyển phân số về số thập phân chính xác.
- Học sinh chăm chỉ, tự giác học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ 
- Học sinh đọc các số: 9989; 9832; 7081325; 136978
- Nêu giá trị của các số 8 trong mỗi số.
- Giá trị của các số 8 trong mỗi số trên khác nhau vì sao?
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm theo
- Bài có mấy yêu cầu? (3 yêu cầu)
- Học sinh nối tiếp nhau đọc số - Nhận xét
- Giáo viên chốt kết quả đúng
* HS lần lượt xác định phần nguyên, phần thập phân trong mỗi số.
- Em hãy nêu vị trí của phần nguyên, phần thập phân trong mỗi số thập phân. (Phần nguyên nằm ở bên trái dấu phẩy, phần thập phân nằm bên phải dấu phẩy.)
- Học sinh đọc lại các số thập phân, nêu cách đọc (đọc phần nguyên như đọc số tự nhiên, đọc dấu phẩy rồi đọc phần thập phân như đọc số tự nhiên).
- Học sinh nối tiếp nhau xác định giá trị theo vị trí của mỗi chữ số
- Số 	63,42 	Tương tự với các số còn lại
Chục đơn vị, phần mười phần trăm 	
=> Củng cố cho học sinh về các hàng của số thập phân.
Bài 2: GV treo bảng phụ ghi bài toán
- HS đọc yêu cầu bài toán:
- 3 HS lên bảng viết số - Lớp viết vở nháp.
- Nhận xét bài bảng lớp.
- Học sinh đổi vở, nhận xét kết quả.
- Nêu cách viết số thập phân?
Bài 4a: GV ghi bảng bài tập.
- Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài.
- Nhận xét đặc điểm các phân số? (phân số thập phân)
- Nêu cách chuyển phân số thập phân về phân số?
- 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm vào vở- Nhận xét.
- GV củng cố cách viết phân số dưới dạng số thập phân.
Bài 5: Học sinh chơi trò chơi "Đoán dấu hái quả".
=> Củng cố cho học sinh cách so sánh số thập phân.
Bài 3:(còn thời gian cho HS làm) HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhận xét số chữ số ở phần thập phân của mỗi số.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vở. Nhận xét bài bảng lớp.
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo báo cáo kết quả.
- So sánh giá trị các số trong dãy vừa viết với giá trị các số trong dãy ban đầu.
=>Củng cố tích chất bằng nhau của phân số.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu quy tắc so sánh 2 số thập phân?
- Nhận xét giờ học; nhắc học sinh ôn bài sau.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập số thập phân (tiếp theo).
LỊCH SỬ
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I- MỤC TIÊU 
- Biết được tháng 4 năm 1976 , Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976:
+ Tháng 4 năm 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc ca, Quốc kì, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh. 
- Trình bày được những nét chính cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung và những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên. 
- GD lòng tự hào dân tộc. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu thời gian, ý nghĩa lịch sử của ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước?
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài – Nêu nhiệm vụ giờ học. 
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Tình hình đất nước ta sau ngày 30/4/1975
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu tình hình đất nước ta sau khi giải phóng
- HS trình bày. GV củng cố và nhấn mạnh nhiệm vụ cấp thiết lúc bấy giờ của cách mạng nước ta là phải có nhà nước thống nhất chung.
2. Không khí của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội 
- Cho HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh trả lời các câu hỏi sau :
+Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được diễn ra vào thời gian nào ?
+ Không khí của ngày bầu cử diễn ra như thế nào ? 
+ Nêu quyền hạn và nghĩa vụ của người công dân, niềm vui sướng của công dân khi được đi bầu cử?
- GV cho HS nói về không khí ngày bầu cử ở hai thành phố lớn Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh
+ Kết quả của cuộc bầu cử ? GV tóm tắt kết quả của cuộc bầu cử.
3. Những nội dung quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI 
- GV nêu những thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6-1-1946).
+ Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976?
+ Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội VI thể hiện điều gì?
* GV giảng: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội có ý nghĩa lịc sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
C- Củng cố dặn dò: 
+ Nêu cảm nghĩ về cuộc họp bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất?
- GV nhấn mạnh những quyết định quan trong kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất. 
- GV giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. 
- GV nhận xét bài học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016
TẬP ĐỌC
CON GÁI
I. MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
+ HS phát âm đúng l/n: Lại một vịt giời nữa, lắm, lớp, nấu cơm, lòng, lo, nép, nó, lao,...
- Hiểu được ý nghĩa bài văn: Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ”; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi chăm làm , dũng cảm cứu bạn.
- HS không biệt giữa nam và nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh hoạ bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
A Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi cuối bài.
B. Bài mới. 
1) Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh- giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:.
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc bài.
- Mời từng tốp 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ khó và các tiếng có âm đầu l/n: lại một vịt giời nữa, lắm, lớp, nấu cơm, lòng, lo, nép, nó, lao,...
- GV kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng kể thủ thỉ, tâm tình
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 1 SGK trang 113.
Ý 1: Tư tưởng trọng nam khinh nữ
- HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu 2 SGK trang 113.
Ý 2: Là con gái nhưng Mơ không thua kém các bạn trai.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi 3 SGK trang 113. 
- HS trả lời câu 4.
Ý 3: Mơ dũng cảm cứu bạn, bố mẹ tự hào về Mơ.
- Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì ?
- GV giúp HS có những suy nghĩ đúng.
- HS nêu nội dung của bài.
Nội dung: Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ”; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi chăm làm , dũng cảm cứu bạn.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- HS đọc nối tiếp toàn bài , tìm giọng đọc phù hợp theo sự hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn cả lớp luyên đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 5. 
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay
C. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Tiết 143: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN ( TIẾP THEO )
I-MỤC TIÊU 
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng STP, so sánh STP. 
- HấnH vận dụng làm đúng các bài tập viết số thập phân và một số phân số dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng STP, so sánh STP. 
- Tự giác học tập. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A-Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo của STP, kiểm tra việc hoàn thành bài tập trong tiết học trước của HS.
B-Bài mới 
1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. 
2- Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập 
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng, lớp làm vở nhận xét.
- Cho một số HS giải thích cách viết. 
=>Củng cố về cách viết STP thành PSTP và cách viết PS thành PSTP
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập; HS làm cột 2,3; HS làm xong thì làm cả bài.
- HS nối tiếp nhau lên bảng 
- HS làm vở nhận xét 
=>Củng cố cách viết số thập phân thành PS và cách viết tỉ số phần trăm thành STP. 
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài tập; HS làm cột 3, 4; HS làm xong làm cả bài.
- HS tự làm bài, một số em lên bảng chữa 
=> Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo thời gian, bảng đơn vị đo độ dài và cách viết các số đo dưới dạng STP. 
Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu và tự làm, 2 HS lên bảng, lớp tự giải.
- HS nêu lại cách so sánh số thập phân. 
=>Củng cố về so sánh số thập phân. 
C- Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại các tính chất của STP. 
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng.
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách viết đoạn đối thoại.
- Viết tiếp được các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý SGK. Trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
+ HS phát âm đúng l/n có trong 2 màn Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô của vở kịch Một vụ đắm tàu: xin lỗi, làm, lớn, nói, Giu-li-ét-ta, lên, nước, lên, nức nở,...
- HS chủ động làm bài, học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. Kiểm tra bài cũ.
- 1 HS đọc lại màn kịch "Xin thái sư tha cho" đã viết lại.
B. Bài mới. 
1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học. 
2) Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. 2 HS đọc nối tiếp hai phần trong truyện : Một vụ đắm tàu.
+ HS phát âm đúng L/N có trong 2 màn Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô của vở kịch Một vụ đắm tàu: xin lỗi, làm, lớn, nói, Giu-li-ét-ta, lên, nước, lên, nức nở,...
Bài 2:- HS đọc nội dung của bài tập 2.
- 2 em đọc từng phần và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV nhắc nhở HS nắm vững yêu cầu của đề bài , khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật : Giu-li- ét-ta, Ma-ri-ô.
- 1 HS đọc4 gợi ý về lời đối thoại màn 1 và 1 HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại màn 2.
- GV chia lớp thành nhóm 2: 1nhóm viết lời đối thoại cho màn 1; 1nhóm viết lời đối thoại cho màn.
- Các nhóm thi biểu diễn trước lớp.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá những nhóm soạn kịch giỏi, viết lời hội thoại thú vị, hợp lí.
Bài 3: - HS đọc đề bài.
- GV nhắc các nhóm : Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch, cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào màn kịch.
- Tổ chức cho các nhóm chọn vai để trình bày lời thoại.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm trình bày lời thoại tự nhiên, hay.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung của đoạn kịch Một vụ đắm tàu mà em vừa hoàn thành?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả cây cối.
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS kiến thức cơ bản về các loại dấu câu đã học: dấu chấm; chấm hỏi; chấm than.
- HS tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn, chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chưa như vậy; đặt được câu và dùng dấu câu thích hợp.
+ Hướng dẫn HS phát âm đúng L/N: lắm, lấy, lưu niệm, lúc lên mấy, nom, ...
- HS có ý thức dùng dấu câu cho đúng mục đích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT1; 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu tác dụng của dấu chấm; chấm hỏi; chấm than. Lấy ví dụ minh hoạ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 1 HS đọc nội dung bài- Lớp đọc thầm theo.
- HS đọc lại từng câu văn trong bài, xác định kiểu câu và ghi dấu câu phù hợp.
- GV treo bảng phụ- 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm vở BT- Nhận xét.
=> Củng cố cho HS tác dụng của các dấu câu.
Bài 2: - HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- GV treo bảng phụ mẩu chuyện BT2.
- 1 HS lên bảng gạch dưới những dấu câu viết sai, sửa lại xuống phía dưới.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp- HS giải thích lí do sửa dấu câu.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- HS nối tiếp nhau nêu từng nội dung và kiểu câu, loại dấu câu tương ứng.
- 4 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhấn mạnh cho HS những lưu ý sử dụng mỗi loại dấu câu cho phù hợp với tác dụng của chúng.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TO¸N
TiÕt 144: ¤n tËp vÒ ®o ®é dµi vµ ®o khèi l­îng
I- Môc TIÊU
- Gióp HS cñng cè vÒ quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi, c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­îng; C¸ch viÕt c¸c sè ®o ®é dµi vµ c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­îng d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
- RÌn cho HS kÜ n¨ng ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi, ®¬n vÞ ®o khèi l­îng.
- HS tự giác làm bài tập.
II- §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phô kÎ s½n bµi tËp 1.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A- KiÓm tra bµi cò:
B- Bµi míi:
1- Giíi thiÖu bµi :Nªu M§- YC cña tiÕt häc 
2- Thùc hµnh:
 Bµi tËp 1: 
- GV gäi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS tù ®iÒn vµo vë.
- GV treo b¶ng phô kÎ s½n b¶ng nh­ SGK.
- Gäi 1 HS lªn b¶ng ®iÒn c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi, 1 HS lªn b¶ng ®iÒn ®¬n vÞ ®o khèi l­îng.
- GV cïng HS nhËn xÐt. Gäi HS nh¾c l¹i c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi, ®¬n vÞ ®o khèi l­îng theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ vµ ng­îc l¹i.
- Gäi HS nh¾c l¹i mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o trong b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi, b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l­îng? 
Bµi tËp 2 a: 
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- LÇn l­ît 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV cïng HS nhËn xÐt, HS d­íi líp ®æi vë ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶.
- GVchó ý cho HS: phÇn a sè ®o ®­îc ®æi tõ ®¬n vÞ lín ra ®¬n vÞ bÐ ghi b»ng sè tù nhiªn; cßn phÇn b sè ®o ®­îc ®æi tõ ®¬n vÞ nhá ra ®¬n vÞ ®¬n vÞ lín sè ®o ghi b»ng ph©n sè hoÆc STP.
Bµi tËp 3:
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- 1 HS ®äc mÉu vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
- HS tù lµm bµi.
- GV gäi HS lÇn l­ît tiÕp nèi nhau nªu kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
C- Cñng cè dÆn dß :
- HS nh¾c l¹i b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi, b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l­îng; mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o trong b¶ng?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt häc sau.
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối.
- HS nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
- HS yêu thích môn TLV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra; một số lỗi điển hình của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn đối thoại đã viết trong giờ trước 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn hoạt động:
*HĐ1: Nhận xét bài làm của HS
- GV treo bảng phụ ghi 5 đề kiểm tra.
- HS nối tiếp nhau đọc, xác đinh yêu cầu trọng tâm của mỗi đề.
- GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp.
+ Ưu điểm: Nhìn chung các em đã xác định đúng trọng tâm đề, viết bài theo đúng đặc thù của kiểu bài, bố cục bài đầy đủ, rõ ràng theo cấu tạo 3 phần của ài văn tả cây cối.
+ Nhược điểm: Hiện tượng bài viết mắc lỗi chính tả còn nhiều. Một số bài trình tự miêu tả chưa hợp lí, diễn đạt còn hạn chế do đó bài làm còn mang tính liệt kê. Một số bài chữ viết quá cầu thả.
- GV trả bài cho HS.
*HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài
- Chữa lỗi chung: GV treo bảng phụ ghi các lỗi điển hình.
+ HS phát hiện lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, diễn đạt.
+ HS nêu nguyên nhân mắc lỗi.
+ HS chữa lỗi trên bảng lớp, vở nháp.
+ Nhận xét bài bảng lớp - HS đổi chéo vở kiểm tra cách chữa của bạn.
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài làm của mình
+ HS đọc lời nhận xét, đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ HS đổi chéo bài kiểm tra việc sửa lỗi.
* Học tập những đoạn văn hay
+ GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn có ý riêng, sáng tạo của HS.
+ HS trao đổi, tìm ra cái hay, điều đáng học tập của bài văn, đoạn văn.
- HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
+ HS viết bài vào vở.
+ Một số HS nối tiếp nhau trình bày đoạn vừa viết - Lớp nhận xét, so sánh với đoạn ban đầu, nhận xét về sự tiến bộ của bạn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Khi tả cây cối, ta có thể tả theo trình tự nào?
- GV nhận xét, đánh giá giờ học; lưu ý HS phải tả từ bao quát đến chi tiết; vận dụng các biện pháp tu từ đã học để tả cho bài văn sinh động hơn.
- Nhắc một số HS có bài viết chưa đạt về hoàn chỉnh lại bài viết cho đúng. Chuẩn bị bài ôn tập tả con vật.
Khoa häc
Sù sinh s¶n vµ nu«i con cña chim
I- MỤC TIÊU
- H×nh thµnh cho HS biÓu t­îng vÒ sù ph¸t triÓn ph«i thai cña chim trong qu¶ trøng.
- HS cã kh¶ n¨ng nãi vÒ sù nu«i con cña chim.
- HS cã ý thøc b¶o vÖ c¸c loµi chim, kh«ng b¾t chim non.
II- §å dïng d¹y häc:
 	 - H×nh 118, 119 SGK.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A- KiÓm tra bµi cò:
- Gäi 1 HS lªn b¶ng vÏ s¬ ®å chu tr×nh sinh s¶n cña Õch, HS d­íi líp vÏ vµo giÊy nh¸p.
- GV nhËn xÐt.
B- Bµi míi:
 1- Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
 2- C¸c ho¹t ®éng h­íng dÉn HS t×m hiÓu bµi:
* Ho¹t ®éng1 : Quan s¸t
 + Môc tiªu: H×nh thµnh cho HS biÓu t­îng vÒ sù ph¸t triÓn ph«i thai cña chim trong qu¶ trøng.
 + C¸ch tiÕn hµnh:
- HS lµm viÖc theo cÆp: 2 HS ngåi c¹nh nhau dùa vµo c©u hái trang118 SGK ®Ó hái vµ tr¶ lêi nhau:
- So s¸nh, t×m ra sù kh¸c nhau gi÷a c¸c qu¶ trøng ë h×nh 2.
- B¹n nh×n thÊy bé phËn nµo cña con gµ trong c¸c h×nh 2b, 2c, 2d ?
- Gäi ®¹i diÖn mét sè cÆp ®Æt c©u hái theo c¸c h×nh kÕt hîp víi c¸c c©u hái trong SGK vµ chØ ®Þnh c¸c cÆp kh¸c tr¶ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.LOP 5.SANG.doc