Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )

 LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG

I. MỤC TIÊU

- HS nghe, viết chỉnh tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế lao động. Củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và tên ngày lễ.

- HS nghe, viết đúng chỉnh tả bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. HS tìm được các tên riêng theo yêu cầu BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; tên ngày lễ.

+ HS nghe viết đúng tiếng có âm đầu l/n: lao động, làn sóng, lan, Niu Y-oóc, nặng nề, lực lượng,.

- HS có ý thức rèn luyện chữ viết đúng, đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết các tên riêng: Sác- lơ Đác- uyn; A- đam; Pa- xtơ

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học

2. Hướng dẫn nghe- viết:

a. Hướng dẫn chính tả

- GV đọc bài viết - HS đọc thầm theo, xác định nội dung đoạn viết.

- 1 HS nêu nội dung đoạn viết.

(Nội dung: Bài viết giải thích nguồn gốc, lịch sử ra đời của ngày 1- 5)

- HS đọc thầm bài viết, nhận xét các hiện tượng chính tả đặc biệt.

- HS luyện viết bảng, vở nháp: Ngày Quốc tế lao động; Chi- ca- gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban- ti- ma, Pít-sbơ-nơ, lao động, làn sóng, lan, nặng nề, lực lượng,.

b. Viết chính tả

- GV đọc - HS lắng nghe, viết bài vào vở.

- GV đọc - HS soát lỗi, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai chính tả.

* Chấm, chữa bài chính tả

- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả.

- HS đổi vở kiểm tra chéo, tập đánh giá kết quả, báo cáo.

- GV nhận xét chung.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2: 1HS đọc nội dung + chú giải

- HS đọc thầm, tìm các tên riêng trong bài.

- HS giải thích cách viết các tên riêng đó.

- GV nhận xét, bổ sung.

- GV hướng dẫn thêm cho HS cách viết: Công xã Pa- ri, Quốc tế ca.

C. Củng cố, dặn dò:

- Nêu quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài?

- Nhận xét, đánh giá giờ học

- Dặn HS vận dụng đúng quy tắc viết hoa và rèn chữ viết thường xuyên. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau: Nhớ viết: Cửa sông.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp- Nhận xét.
- HS nêu lại cách thực hiện. 1 giờ 10 phút
	 3 
 3 giờ 30 phút
b) VD2: GV nêu bài toán SGK
- Yêu cầu HS nêu phép tính.
3 giờ 15 phút
 5 
15 giờ 75 phút
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính. Lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- Em có nhận xét gì về kết quả phép nhân ở VD2? ( 75 phút = 1 giờ 15 phút)	
- GV nhấn mạnh cho HS: Khi kết quả có số đo ở đơn vị bé lớn hơn 1 đơn vị đo liền kề trước nó thì ta phải đổi kết quả về đơn vị lớn hơn.
- HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
- Phép nhân số đo thời gian có gì giống và khác phép nhân số tự nhiên? 
3. Luyện tập
Bài 1: - HS đọc đề
- GV ghi bảng 2 phép tính:
3 giờ 12 phút x 3 4,1 giờ x 6
- 2 HS lên bảng làm bài, nêu cách thực hiện. Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.
- GV nhắc lại cho HS cách nhân trong trường hợp giá trị số đo thời gian là một số thập phân. Tương tự HS thực hiện các phần còn lại vào vở.
- Lần lượt từng cặp HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
- GV củng cố nhân số đo thời gian với 1 số.
Bài 2: (còn thời gian cho HS làm)- 1 HS đọc đề, tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải bài toán- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Chia số đo thời gian cho 1 số.
CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )
 LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
- HS nghe, viết chỉnh tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế lao động. Củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và tên ngày lễ.
- HS nghe, viết đúng chỉnh tả bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. HS tìm được các tên riêng theo yêu cầu BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; tên ngày lễ.
+ HS nghe viết đúng tiếng có âm đầu l/n: lao động, làn sóng, lan, Niu Y-oóc, nặng nề, lực lượng,...
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết đúng, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết các tên riêng: Sác- lơ Đác- uyn; A- đam; Pa- xtơ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn nghe- viết:
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài viết - HS đọc thầm theo, xác định nội dung đoạn viết.
- 1 HS nêu nội dung đoạn viết.
(Nội dung: Bài viết giải thích nguồn gốc, lịch sử ra đời của ngày 1- 5)
- HS đọc thầm bài viết, nhận xét các hiện tượng chính tả đặc biệt.
- HS luyện viết bảng, vở nháp: Ngày Quốc tế lao động; Chi- ca- gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban- ti- ma, Pít-sbơ-nơ, lao động, làn sóng, lan, nặng nề, lực lượng,...
b. Viết chính tả
- GV đọc - HS lắng nghe, viết bài vào vở.
- GV đọc - HS soát lỗi, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai chính tả.
* Chấm, chữa bài chính tả
- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, tập đánh giá kết quả, báo cáo.
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: 1HS đọc nội dung + chú giải
- HS đọc thầm, tìm các tên riêng trong bài.
- HS giải thích cách viết các tên riêng đó.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV hướng dẫn thêm cho HS cách viết: Công xã Pa- ri, Quốc tế ca.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Dặn HS vận dụng đúng quy tắc viết hoa và rèn chữ viết thường xuyên. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau: Nhớ viết: Cửa sông.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. HS hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền( trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt). 
- HS làm đúng các bài tập SGK.
- Giáo dục HS giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Chia theo mục đích nói câu phân thành mấy loại câu? Lấy ví dụ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2:- 1HS đọc nội dung bài - Lớp đọc thầm theo
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ: truyền bá, truyền máu, truyền nhiễm, truyền tụng.
- HS xếp các từ vào mỗi nhóm nghĩa tương ứng
- Một số nhóm làm bài trên bảng nhóm, gắn kết quả trên bảng lớp 
- Lớp làm vào vở 
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc thầm đoạn văn, phát hiện từ ngữ chỉ người, sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
- HS trả lời miệng 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại những truyền thống nói đến trong bài.
C. Củng cố, dặn dò.
- Truyền thống là gì?
- Giáo dục HS giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
TOÁN
Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách thực hiện chia số đo thời gian cho một số.
- HS vận dụng để giải đúng một số bài toán có nội dung thực tế.
- HS say mê, yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:- HS lấy ví dụ và thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - GV ghi bảng VD1.
- HS đọc đề toán, nêu phép chia tương ứng.
	42 phút 30 giây : 3 = ?
- HS nhận xét về phép chia => giới thiệu bài, nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học.
2.Hướng dẫn thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực iện phép chia. HS khái quát cách chia
	42 phút 30 giây 3
	12	14 phút 10 giây
 0 30 giây
 00
- GV nêu VD2( SGK) - HS đọc đề toán, nêu phép chia tương ứng.
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện chia.
+ Nhận xét sự khác nhau giữa phép chia ở VD1 và VD2( số giờ còn dư)
- HS thảo luận cắp đôi, tìm cách chia( đổi giờ ra phút)
- GV hướng dẫn HS đặt tính và thưc hiện.
	7 giờ 40 phút	4
	3 giờ=180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
	20
	 0
- Khi thực hiện phép chia số đo thời gian mà có số dư khác 0 ta làm như thế nào?
- GV nhấn mạnh cho HS lưu ý khi thực hiện chia số đo thời gian.
3. Luyện tập
Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV ghi bảng phần a; b. 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- GV ghi bảng phần c; d 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
=> Củng cố lại cách thực hiện chia số đo thời gian.
Bài 2: (còn thời gian cho HS làm) - HS đọc, xác định yêu cầu đề và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- GV lưu ý HS cách trình bày phép tính trong giải toán có lời văn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Khi thực hiện phép chia số đo thời gian mà có số dư khác 0 ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS luyện thực hành kĩ năng chia số đo thời gian trong tình huống thực tế có liên quan; chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
***********************************
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I. MỤC TIÊU
- HS biết cuối năm 1972, Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bác, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Quân dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
- Trình bày được cuộc chiến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của ND Hà Nội
- HS tự hào về truyền thống yêu nước, tinh thần chiến đấu dũng chiến đấu của ND ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Xuân Mậu thân 1968, quân dân miền Nam đã làm gì?
+ Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải làm gì?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học. 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1) Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội
- HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu tình hình nước ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968? Nêu những hiểu biết của em về máy bay B52? Đế quốc Mĩ có âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?
- GV chốt lại những thất bại của Mĩ tại Việt Nam dẫn đến việc Mĩ sử dụng máy bay B52 nhằm huỷ diệt Hà Nội.
2) Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến
- HS đọc SGK, kết hợp quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân dân Hà Nội theo hệ thống câu hỏi:
+ Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân dân được bắt đầu và kết thúc vào ngày tháng nào? Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ?
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội?
+ Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân dân Hà Nội?. - GV cho HS quan sát ảnh tư liệu và hỏi:
+ Hình ảnh một góc phó Khâm Thiên Hà Nội bị máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom cả vào trường học, bệnh viện, bến xe, ... gợi cho em suy nghĩ gì?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV chốt lại ý chính về diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân dân Hà Nội.
3. Ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại
- HS đọc thầm SGK và TL theo các câu hỏi:
+ Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
+ Nêu ý nhgiã của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
=> GV chốt ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc phần tóm tắt nội dung bài học.
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống yêu nước, tinh thần chiến đấu dũng chiến đấu của quân dân ta.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016
TẬP ĐỌC
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
+HS phát âm đúng l/n: lấy lửa, thanh niên, leo lên, nước, nấu cơm,...
- HS hiểu được nội dung, ý nghĩa bài văn: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá dân tộc.
- HS tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ, bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: Nghĩa thầy trò, và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu qua tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu:
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo. HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
+GV kết hợp luyện phát âm cho HS: lấy lửa, thanh niên, leo lên, nước, nấu cơm,...
+ GV gúp HS hiểu nghĩa một số từ mới, từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe, phát hiện giọng đọc.
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 (SGK)
- HS nêu ý đoạn 1.=> Ý 1: Xuất sứ của hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân.
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi 2, 3 (SGK)
- HS nêu nội dung đoạn 2; 3.
=> Ý 2: Sự phối hợp nhịp nhàng giữa mọi người trong hội thi thổi cơm.
- HS đọc đoạn 4, thảo luận cặp đôi câu hỏi 4 (SGK)
- HS nêu nội dung đoạn 4
=> Ý 3: Cách đánh giá hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.
- HS đọc lướt toàn bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
+ Qua bài văn, tác giả tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc? 
- 1HS nêu nội dung bài.
=> Nội dung: Bài văn miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân qua đó thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyện trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
- GV cho HS liên hệ với các lễ hội ở địa phương.
c. Luyện đọc diễn cảm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - Lớp lắng nghe, phát hiện giọng đọc.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1HS nhắc lại nội dung bài.
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc.
 - Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau: Tranh làng Hồ.
TOÁN
TIẾT 128 . LUYỆN TẬP.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- HS biết nhân, chia số đo thời gian.
- HS thực hiện tính đúng giá trị của biểu thức và các giải đúng các bài toán có nội dung thực tế.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại cách thực hiện nhân, chia số đo thời gian.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1c,d: GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài.
- GV và HS củng cố lại cách nhân chia số đo thời gian.
Bài 2a,b: HS tự làm bài rồi đổi vở cho nhau để nhận xét.
- GV và HS nhận xét, củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức.
- GV cần nhấn mạnh cách chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn ở kết quả (nếu có)
Bài 3: HS đọc bài, phân tích và làm bài.
- Tổ chức cho thi giải nhanh giữa các nhóm
- GV đánh giá kết quả bài làm của các nhóm.
- Củng cố phát huy kĩ năng tính bằng cách nhanh.
- GV cho HS nêu cách làm khác, lưu ý HS chọn cách nào nhanh gọn nhất.
Bài 4: HS tự làm bài rồi chữa bài
- GV chấm chữa bài cho HS.
- GV lưu ý cho HS cách trình bày trong bài toán về so sánh.
C. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại một số kiến thức vừa học về cách nhân, chia số đo thời gian.
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách viết đoạn văn đối thoại.
- HS dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
+ HS có KNS: KN thể hiện sự tự tin; KN hợp tác.
- HS say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - 1 số HS đọc đoạn kịch giờ trước" Xin thái sư tha cho"
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu ,nhịêm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện:" Thái sư Trần Thủ Độ".
Bài 2: - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2.
(HS1 đọc yêu cầu, tên màn kịch, gợi ý về cảnh trí, thời gian; HS2 đọc gợi ý về lời đối thoại; HS 3 đọc đoạn đối thoại)
- Lớp đọc thầm nội dung BT2, tìm hiểu nội dung cần viết thêm.
- GV lưu ý HS: dựa theo 6 gợi ý, viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch. Cần lưu ý thể hiện tính cách các nhân vật.
- 1 HS đọc to 6 gợi ý về lời đối thoại.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày lời thoại - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lớp, GV nhận xét, bình chọn nhóm viết được đoạn kịch hay, đảm bảo nội dung.
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu.
- HS các nhóm phân vai đọc lại màn kịch.
- HS các nhóm nối tiếp nhau thi đọc phân vai màn kịch.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc diễn cảm tốt nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS nhắc lại nội dung đoạn kịch”Giữ nghiêm phép nước”
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn hội thoại trong nhóm mình vào vở BT.
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA VÀ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS những hiểu biết cơ bản về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- HS biết xác định các từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa; tìm từ trái nghĩa, đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
- HS hăng hái tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV hỏi: 
+ Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ minh hoạ.
+ Nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiện vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dòng sau và nói rõ mỗi nhóm từ dùng để tả gì?
a. ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát
b.rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi
c. long lanh, lóng lánh, lunh linh, lung lay, lấp lánh
- GV ghi bảng bài tập - HS đọc, xác định yêu cầu và làm bài vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài - Lớp nhận xét.
- GV yêu cầu HS đặt một câu văn miêu tả trong đó có sử dụng một trong số các từ thuộc nhóm từ đồng nghĩa trên.
Bài 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa nhau:
Tả hình dáng.
Tả hành động.
Tả trạng thái.
Tả phẩm chất.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chia lớp thành 3 nhóm. GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. 
- Các nhóm thi viết các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu vào bảng nhóm. Trong cùng thời gian nhóm nào viết được nhiều cặp từ trái nghĩa ở đủ 4 phần a,b,c,d thì nhóm đó thắng cuộc.
- Hết thời gian các nhóm treo bảng.
- Lớp nhận xét, kết luận cặp từ đúng.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV cho HS đọc lại các từ trái nghĩa.
Bài 3: Chọn một trong các từ chỉ màu xanh điền vào chỗ trống để tạo câu văn miêu tả phù hợp:
a. Trên đồi, cỏ mọc.............................................................
b. Trời mùa thu..........................................................................
c. Mặt biển như một tấm thảm.................................................
d. Quanh hồ, thấp thoáng những mảng ngô xanh...........................
- GV ghi bảng bài tập - 4 HSTB nối tiếp nhau lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
Bài 4: a) Tìm 3 từ trái nghĩa với từ ngọt.
b) Đặt 3 câu, mỗi câu có từ ngọt và từ trái nghĩa vừa tìm được.
- GV nêu bài tập - HS làm bài. GV yêu cầu 1 số HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhấn mạnh cho HS thấy được tuỳ theo ngữ cảnh cụ thể mà một từ có những từ trái nghĩa khác nhau
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại: Thế nào là từ trái nghĩa, đồng nghĩa? Tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
TO¸N
TIẾT 129: LuyÖn tËp chung.
I. MỤC TIÊU
- BiÕt c¸ch céng, trõ, nh©n, chia sè ®o thêi gian.
- VËn dông céng, trõ, nh©n, chia sè ®o thêi gian ®Ó gi¶i ®­îc c¸c bµi to¸n cã néi dung thùc tÕ.
- HS cã ý thøc tù gi¸c häc vµ lµm bµi.
II . §å dïng d¹y häc.
 III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
A. KiÓm tra bµi cò.
- HS nêu lại cách nh©n, chia sè ®o thêi gian.
B. Bµi míi.
1. Giíi thiÖu bµi.
- GV nªu môc ®Ých yªu cÇu giê häc.
2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi1.
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia c¸c sè ®o thêi gian.
 - HS tù lµm bµi råi ®¹i diÖn 4 em ch÷a bµi.
- GV vµ HS cïng nhËn xÐt , cñng cè l¹i c¸ch thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi sè ®o thêi gian vµ chuyÓn ®æi.
Bµi 2 : ( a )
 HS tù thùc hiÖn gi¸ trÞ cña biÓu thøc, råi ®æi vë kiÓm tra kÕt qu¶ cho nhau 
- HS tù tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc, 2 em ch÷a b¶ng.
- GV gióp HS yÕu n¾m ®­îc thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
- GV vµ HS cñng cè l¹i c¸ch lµm.
Bµi 3:
 Y/c HS ®äc kÜ bµi råi th¶o luËn theo cÆp ®«i , t×m c¸ch gi¶i vµ t×m kÕt qu¶.
- Y/c HS trao ®æi vµ t×m c¸ch lµm.
- Mêi ®¹i diÖn nªu kÕt qu¶.
- GV chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng
Bµi 4: ( Dßng 1,2 )
 GV y/c HS ®äc kÜ b¶ng th«ng b¸o thêi gian råi dùa vµo ®ã ®Ó tÝnh thêi gian tµu ®i tõ ga Hµ Néi ®Õn c¸c ga H¶i phßng, vµ Lµo Cai.
- GV gióp HS n¾m v÷ng c¸ch tÝnh thêi gian ®i tõ Hµ Néi ®Õn Lµo Cai.
-Cñng cè l¹i c¸ch tÝnh thêi gian.
C. Cñng cè, dÆn dß.
- Y/c HS nh¾c l¹i quy t¾c céng , trõ, nh©n, chia sè ®o thêi gian.
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ «n bµi vµ xem tr­íc bµi sau.
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- HS biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài văn tả đồ vật.
- HS viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
- HS say mê, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại dàn ý chung của một bài văn tả đồ vật.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Nội dung
* Nhận xét bài làm của HS
- GV treo bảng phụ - HS đọc đề kiểm tra.
- 1 số HS nêu yêu cầu trọng tâm của đề mình chọn.
- GV gạch dưới các từ trọng tâm trong mỗi đề.
- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
+ Ưu điểm: Đa số các em hiểu đề, xác định đúng yêu cầu trọng tâm của bài văn tả đồ vật. Bố cục bài văn rõ ràng, cân đối. Các em đã biết phát hiện và đưa vào bài những chi tiết, đặc điểm , hoạt động nổi bật của đồ vật. Nhiều bài viết đã sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá trong miêu tả một cách linh hoạt.
+ Nhược điểm: Nhiều bài viết chữ chưa đẹp, còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt còn lủng củng, một số bài các em còn sử dụng dấu câu chưa hợp lí.
- GV thông báo điểm số cụ thể, trả bài cho HS.
* Hướng dẫn HS chữa bài
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
+ GV treo bảng phụ ghi các lỗi điển hình.
+ HS phát hiện lỗi và sửa lỗi trên bảng lớp, vở nháp.
+ Lớp nhận xét, bình chọn bạn có cách sửa hay nhất.
- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài.
+ HS đọc lại bài làm và lời nhận xét của GV, tự sửa lỗi.
+ HS đổi vở kiểm tra, rà soát việc sửa lỗi.
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
+ GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay.
+ HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
+ HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn vừa viết - Lớp so sánh với đoạn văn cũ nhận xét về sự tiến bộ của HS.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS nhắc lại dàn bài chung của 1 bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài: Ôn tập về tả cây cối.
Khoa häc
Bµi 52: Sù sinh s¶n cña thùc vËt cã hoa.
I. Môc TIÊU
 	Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng :
- Nãi vÒ sù thô phÊn, sù thô tinh , sù h×nh thµnh h¹t vµ qu¶.
- HS ph©n biÖt ®­îc hoa thô phÊn nhê c«n trïng vµ hoa thô phÊn nhê giã.
- HS cã ý thøc ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c¸c loµi hoa.
II. §å dïng d¹y - häc. 
- Th«ng tin vµ h×nh trang 106,107 SGK. 
- HS vµ GV s­u tÇm mét sè hoa thËt.S¬ ®å sù thô phÊn cña hoa l­ìng tÝnh vµ thÎ tõ ghi s½n chó thÝch.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc .
A. KiÓm tra bµi cò.
 - ChØ vµ nãi tªn tõng bé phËn cña nhÞ vµ nhuþ. 
- Mét sè HS lªn b¶ng chØ.
B. Bµi míi. 
1. Giíi thiÖu bµi. 
2. Thùc hµnh lµm bµi tËp xö lÝ th«ng tin SGK.
 * Môc tiªu: HS nãi vÒ ®­îc sù thô phÊn, sù thô tinh, sù h×nh thµnh h¹t vµ qu¶.
 B­íc 1: Lµm viÖc theo cÆp.
- GV y/c HS ®äc th«ng tin trang 106 SGK vµ chØ vµo H1 ®Ó nãi víi nhau vÒ : Sù thô phÊn, sù thô tinh, sù h×nh thµnh h¹t vµ qu¶. HS th¶o luËn theo cÆp.
 B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp.
- Mêi 1 sè em ®¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn. 
- §¹i diÖn 1 sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶. HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
B­íc 3: Lµm viÖc c¸ nh©n.
- Y/c HS lµm c¸c bµi tËp trang 106 SGK. - HS tù lµm bµi vµ 1 sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶ tr­íc líp. GV chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng: 1- a; 2 - b; 3 - b; 4 - a ; 5- b

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.LOP 5.SANG.doc