Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

LỊCH SỬ

SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA

I. MỤC TIÊU

- HS biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:

+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.

+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công.

- HS kể lại được trận đánh vào Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.

- HS tự hào về tinh thần tiến công cách mạng của quân ta trong Tết Mậu Thân 1968.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh ảnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: - Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?

- Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

1) Sự kiện lịch sử diễn ra vào Tết Mậu Thân năm 1968

- HS đọc thầm SGK đoạn từ" đêm 30 Tết.của địch".

- GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ: Tổng tiến công; nổi dậy, HS thảo luận nhóm 4, theo câu hỏi:

+ Xuân Mậu thân 1968, quân dân miền Nam đã làm gì?

+ Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân?

+ Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân?

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

=> GV củng cố cho HS về bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- Củng cố cho HS cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
C. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Dặn HS về ôn bài ; dặn HS chuẩn bị bài sau: Bảng đơn vị đo thời gian.
CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )
NGHE - VIẾT: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
- HS nghe viết bài Ai là thuỷ tổ loài người. Củng cố quy tắc viết hoa những từ phiên âm theo tiếng Hán Việt.
- HS nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả; tìm được các tên riêng trong truyện và nắm được quy tắc viết hoa.
+ Rèn viết đúng l/n: loài người, Nữ Oa, nặn, Sác-lơ Đác-uyn,...
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: HS viết tên 5 vị anh hùng dân tộc.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
b. Hướng dẫn HS nhge viết:
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc mẫu bài viết - HS đọc thầm SGK, tìm hiểu nội dung
+ Theo truyền thuyết thì thuỷ tổ loài người là ai?
+ Cách giải thích về thuỷ tổ loài người của ai là khoa học nhất? 
- HS đọc thầm, phát hiện chữ khó viết và các hiện tượng chính tả đặc biệt.
+ HS luyện viết bảng lớp, vở nháp: Chúa trời, A- đam, Ê- va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra- hma, Sác- lơ Đác- uyn thế kỉ XIX.
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả
- GV đọc - HS lắng nghe, viết bài.
- GV đọc lại một lượt - HS soát lỗi, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai chính tả.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- GV thu chấm, nhận xét, một số bài chính tả.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra, đếm số lỗi, báo cáo kết quả.
3. Hướng dẫn bài tập chính tả
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc đoạn văn. 1 HS đọc nội dung phần chú giải (SGK)
- HS đọc thầm lại đoạn văn, ghi lại các tên riêng có trong bài.
- 1 số HS đọc các tên riêng vừa tìm được- Lớp, GV nhận xét, bổ sung.
- HS nêu quy tắc viết hoa các tên riêng đó.
- HS đọc thầm mẩu chuyện, nêu nhận xét về tính cách của anh học trò trong bài.
- Gvgiáo dục HS qua mẩu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhấn mạnh quy tắc viết hoa những từ phiên âm theo tiếng Hán Việt.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lịch sử ngày Quốc tế lao động.
************************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI 
I.MỤC TIÊU
- Củng cố, nâng cao kiến thức về động từ: khái niệm, cách nhận biết.
- Xác định đúng các động từ trong câu văn, câu thơ.
- Có ý thức sử dụng động từ vào viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - Dấu ngoặc kép dùng để làm gì?Lấy ví dụ..
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS nắm kiến thức cần ghi nhớ
- GV giúp HS hệ thống kiến thức về động từ:
+ Thế nào là động tử? (Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật)
Ví dụ: - Chỉ hoạt động: làm, viết, nói, đi, chạy, ăn, uống, nghiên cứu, thống kê
 - Chỉ trạng thái: vui, buồn, sống, chết, nứt, iập, vỡ
+ Để bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ, ta có thể dùng các từ nào? (đã, sẽ, đang, vừa, mớiVí dụ: đã đến, mới đến, vừa đi, sẽ làm.
- Để bổ sung ý nghĩa về sự sai khiến cho động từ, ta có thể dùng các từ nào? (hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào). Ví dụ: Đừng làm, hãy đến, đi thôi, về đi.
* Cách nhận biết động từ:
- Thêm vào trước nó một từ chỉ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ), nếu được thì nó là động từ.
Ví dụ: hãy ( đừng, chớ ) ngủ
 Từ chỉ mệnh lệnh động từ 
- Thêm vào sau nó một từ chỉ sự hoàn thành, nếu được thì nó là động từ.
Ví dụ: ngủ xong ( rồi )
 động từ từ chỉ sự hoàn thành
3. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tìm động từ trong các câu văn sau:
a- Bạn Lan đang học bài. 
b- Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn. 
c- Bạn Minh học vẽ.
d- Dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện
e- Cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
- HS thảo luận làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên gạch dưới động từ trong câu văn (mỗi nhóm một câu). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> Củng cố cách xác định động từ trong câu.
Bài 2: Tìm động từ trong đoạn văn sau và xếp chúng vào hai nhóm:
- Động từ chi hoạt động. Động từ chỉ trạng thái.
 Sáng hôm sau , tuyết vẫn phủ kín mặt đất nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhạt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. Họ ngạc nhiên thấy một bé gái có đôi má hồng và đôi môi như đang mỉm cười đã chết vì giá rét bên một góc tường. Em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Người ta đoán cô bé đốt diêm để sưởi cho ấm nhưng chẳng ai biết những điều kì diệu cô bé đã trông thấy, nhất là cảnh tượng huy hoàng lúc hai bà cháu đã bay lên để đón những niềm vui đầu năm.
- GV đưa bảng phụ ghi đoạn văn.- HS làm việc cá nhân. nhiều HS phát biểu. GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
=> Củng cố cách xác định động từ; động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc khái niệm về động từ; cách nhận biết động từ.
 - GV nhận xét tiết học. Dặn tiếp tục ôn tập từ loại.
TOÁN
Tiết 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
- HS biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.Biết một năm thuộc thế kỉ nào nào và biết đơn vị đo thời gian.
- HS biết cách xác định và xác định được một năm nào đó thuộc thế kỉ nào? Luyện kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian.
- HS vận dụng linh hoạt kiến thức trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu các nhóm đơn vị đo lường đã học?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học; kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Bảng đơn vị đo thời gian
- 1 HS kể tên các đơn vị đo thời gian đã học - Lớp nhận xét.
- 1 HS kể lại tên các đơn vị đo đã học theo thứ tự từ lớn đến bé - GV ghi bảng.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
+ 1 thế kỉ gồm bao nhiêu năm? 
+ 1 năm gồm bao nhiêu tháng?
+ 1 tháng có bao nhiêu ngày? - GV yêu cầu HS nêu tên và cách xác định số ngày trong các tháng.
+ 1 năm có bao nhiêu ngày? - GV yêu cầu HS giải thích và xác định năm nhuận, nêu đặc điểm của năm nhuận?
- Tương tự GV giúp HS hệ thống, hoàn thành bảng đơn vị đo thời gian.
- 1 HS đọc lại các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đo trên bảng.
+ So sánh mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian có gì khác mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, độ dài, khối lượng.
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
- GV ghi bảng: 
 VD1: Một năm rưỡi = ....tháng
+ 1 HS nêu cách làm và kết quả - GV ghi bảng
- Tiến hành tương tự với các VD2 và 3:
VD2: giờ =..... phút
VD3: 0,5 giờ = ...phút
- GV nêu VD4: 216 phút =.... giờ......phút = .... giờ
+ VD4 có gì khác 3 VD trên?
+ GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị từ đơn vị bé sang đơn vị lớn trong trường hợp đơn vị đơn và đơn vị phức.
- HS nhắc lại phương pháp thực hiện chuyển đổi số đo thời gian từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại.
3. Luyện tập
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV ghi tên các phát minh và năm phát minh lên bảng- HS nối tiếp nhau điền thế kỉ tương ứng - Lớp nhận xét, giải thích cách làm.
- GV yêu cầu HS xác định năm 2000 thuộc thế kỉ bao nhiêu?
- HS quan sát số chỉ năm và số chỉ thế kỉ, nêu cách xác định nhanh thế kỉ.
+ Nếu số chỉ năm là số tròn trăm thì ta bỏ 2 chữ số cuối cùng của số chỉ năm sẽ được số chỉ thế kỉ.
+ Nếu số chỉ năm không là số tròn trăm thì ta bỏ 2 chữ số cuối cùng của số chỉ năm rồi cộng thêm 1 ta sẽ được số chỉ thế kỉ.
- HS quan sát tranh SGK và so sánh sự khác nhau giữa các phát minh khi mới ra đời và hiện nay=> Sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật.
Bài 2: - GV treo bảng phụ ghi BT.
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp, giải thích cách làm.
- GV củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ.
Bài 3:a) HS nêu yêu cầu bài tập - GVghi bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- HS nêu kết quả phần còn lại.
- GV củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cộng số đo thời gian
***********************************
LỊCH SỬ
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. MỤC TIÊU
- HS biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công.
- HS kể lại được trận đánh vào Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
- HS tự hào về tinh thần tiến công cách mạng của quân ta trong Tết Mậu Thân 1968.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
- Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học. 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1) Sự kiện lịch sử diễn ra vào Tết Mậu Thân năm 1968
- HS đọc thầm SGK đoạn từ" đêm 30 Tết....của địch".
- GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ: Tổng tiến công; nổi dậy, HS thảo luận nhóm 4, theo câu hỏi:
+ Xuân Mậu thân 1968, quân dân miền Nam đã làm gì?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> GV củng cố cho HS về bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
2) Trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968
- HS đọc SGK, kết hợp quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm 4 kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
- Trận đánh của quân giải phóng vào Sứ quán Mĩ đã có kết quả như thế nào? 
- Tại sao ta lại chọn đánh vào toà Sứ quán Mĩ?
=> GV chốt lại những nét cơ bản về trận đánh vào Sứ quán Mĩ.
3. Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- HS đọc thầm SGK, đoạn "Cùng với cuộc...thời gian ngắn nhất", thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, Quân giải phóng tiến công đồng loạt vào những đâu?
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã làm cho địch trở nên như thế nào?
+ Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải làm gì?
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 đã tạo ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước như thế nào?
=> GV: Ta tiến công địch khắp miền Nam làm cho địch hoang mang, lo sợ.
+ Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước: ta chủ động tấn công vào thành phố, tận sào huyệt của địch.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc phần tóm tắt nội dung bài học.
- Giáo dục HS tự hào về tinh thần tiến công cách mạng của quân ta trong Tết Mậu Thân 1968.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
***********************************
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016
TẬP ĐỌC
CỬA SÔNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS đọc diễn cảm bài thơ, giọng tha thiết, gắn bó.
+ HS chú ý đọc đúng: sóng nước, nơi, nước lợ, lưỡi sóng, lấp loá, núi non,...
- HS hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.
- Giáo dục HS sống có trước có sau, luôn nhớ về nguồn cội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài "Phong cảnh đền Hùng".
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh, giải thích " Cửa sông "
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS nối tiếp nhau đọc bài (mỗi em đọc 1 khổ thơ) 
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS: sóng nước, nơi, nước lợ, lưỡi sóng, lấp loá, núi non, nông sâu, tôm rảo, ...
+ GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới, từ khó trong bài; hình ảnh: "Cần câu uốn cong lưỡi sóng", "Mây trắng.....phong thư"
- HS đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc diễn cảm bài
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi 1 (SGK- Trang 75)
Ý 1: Giới thiệu về cửa sông.
- HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời câu hỏi 2 (SGK- Trang 75)
Ý 2: Nét đặc biệt của cửa sông.
- HS đọc thầm khổ thơ cuối, trả lời câu hỏi 3 (SGK- Trang 75)
Ý 3: Tấm lòng thuỷ chung không quên cội nguồn của cửa sông.
- HS đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? 
- HS nêu nội dung chính của bài.
 Nội dung: Thông qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung uống nước nhớ nguồn.
c. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, tìm giọng đọc mỗi khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, 5.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm, lớp bình bầu bạn đọc hay nhất.
- GV hướng dẫn HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
- Giáo dục HS sống có trước có sau, luôn nhớ về nguồn cội.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS học thuộc lòng toàn bài
***************************************
TOÁN
TIẾT 123: Céng sè ®o thêi gian
I. Môc tiªu
- HS biÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp céng sè ®o thêi gian.
- HS vËn dông thùc hµnh gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n liªn quan ®Õn céng sè ®o thêi gian ®óng.
- HS ‏‎ thøc tù gi¸c lµm bµi tËp.
II. §å dïng d¹y häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. KTBC: 
- 1 HS nh¾c l¹i mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ trong b¶ng ®¬n vÞ ®o thêi gian.
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: vÝ dô 1.
- HS ®äc, x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ò
- Muèn biÕt « t« c¶ qu·ng ®­êng Hµ Néi - Vinh hÕt bao nhiªu thêi gian, ta lµm nh­ thÕ nµo ?- GV ghi b¶ng 3 giê 15 phót + 2 giê 35 phót = ?
- HS nhËn xÐt phÐp céng => GV nªu yªu cÇu, nhiÖm vô giê häc.
2. Néi dung
* Thùc hiÖn phÐp céng sè ®o thêi gian
- HS th¶o luËn cÆp ®«i, dù ®o¸n kÕt qu¶ phÐp tÝnh- HS t×m c¸ch ®Æt tÝnh vµ tÝnh
- GV h­íng dÉn HS: ®Æt tªn c¸c ®¬n vÞ th¼ng cét, viÕt c¸c ch÷ sè trong cïng mét hµng ®¬n vÞ th¼ng cét. Céng tõng ®¬n vÞ ®o
- GV l­u ý HS: khi gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n, ta tr×nh bµy phÐp to¸n theo hµng ngang
* VD2
- HS ®äc, x¸c ®Þnh yªu cÇu - HS nªu phÐp tÝnh t­¬ng øng bµi to¸n
 22 phót 58 gi©y + 23 phót 25 gi©y =?
- 1 HS ®Æt tÝnh vµ tÝnh - Líp lµm vµo vë
 22 phót 58 gi©y
 + 23 phót 25 gi©y
 45 phót 83 gi©y
- HS nhËn xÐt kÕt qu¶ phÐp tÝnh ( sè chØ gi©y lµ 83 lín h¬n 1 §V ®o liÒn tr­íc nã ) => ®æi 83 gi©y = 1 phót 23 gi©y
 45 phót 83 gi©y = 45 phót + 1 phót 23 gi©y = 46 phót 23 gi©y
 VËy 22 phót 58 gi©y + 23 phót 25 gi©y = 46 phót 23 gi©y
- HS hoµn thiÖn lêi gi¶i bµi to¸n ( tr¶ lêi miÖng )
- Muèn céng sè ®o thêi gian ta lµm thÕ nµo ?
* LuyÖn tËp
Bµi 1: 4 HS lªn b¶ng lµm bµi - Líp lµm vµo vë.
- NhËn xÐt, söa ch÷a bµi b¶ng líp - HS ®æi vë kiÓm ttra chÐo, b¸o c¸o kÕt qu¶.
Bµi 2: HS ®äc, x¸c ®Þnh yªu cÇu
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i bµi to¸n - Líp lµm vµo vë, nhËn xÐt
=> Cñng cè gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn phÐp céng sè ®o thêi gian.
C. Cñng cè, dÆn dß: 
- GV nhÊn m¹nh cho HS mét sè l­u ý khi céng sè ®o thêi gian.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT )
I. MỤC TIÊU
- Cñng cè hiÓu biÕt vÒ v¨n miªu t¶ ®å vËt.
- HS viết đựơc một bài văn tả đồ vật có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- HS say mê học tập làm văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV chép đề lên bảng.
- HS đọc đề trên bảng lớp.
- HS xác định yêu cầu đề, thể loại văn
- Chọn đề mình tả: GV lưu ý HS nên chọn đề đã chuẩn bị dàn ý.
- HS nối tiếp nhau nêu đề mình chọn kèm yêu cầu trọng tâm.
- 2 HS đọc dàn ý trước lớp - Lớp GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh cho HS về cấu tạo một bài văn tả đồ vật và cách tả.
3. HS viết bài:
- GV bao quát lớp, nhắc nhở các em lưu ý về chữ viết và cách trình bày, diễn đạt.
4. GV thu bài:
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Tập viết đoạn đối thoại.
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA VÀ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS những hiểu biết cơ bản về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- HS biết xác định các từ đồng nghĩa; tìm từ trái nghĩa, phân biệt những từ trái nghĩa, viết được đoạn văn ngắn có sử dụng từ đồng nghĩa.
- HS có ý thức lựa chọn sử dụng từ ngữ cho phù hợp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu vàng, đặt câu với một từ vừa tìm được.
- Một số HS phát biểu. 
- GV nhận xét 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Xác định từ đồng nghĩa trong mỗi đoạn văn sau:
a. Cuộc sống lao động trên công trường thật tấp nập, nhộn nhịp như những cánh đồng đi vào ngày mùa. Mùa khô vẫn là mùa thi công của những công trường nên không khí càng sôi động.
b. Khi đi xa đây, đã có rất nhiều người phải nhớ, phải lưu luyến những ngày sống đầy ý nghĩa, nhớ như trai gái nhớ những ngày hội làng, lưu luyến như học sinh xa ngôi trường cũ.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài - HS đọc xác định yêu cầu bài.
- Yêu cầu 2 HSTB lên bảng gạch chân từ đồng nghĩa - Lớp ghi lại các từ đồng nghĩa vào vở - Nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng: a) tấp nập, nhộn nhịp, sôi động; b) nhớ, lưu luyến
Bài 2: Tìm những từ trái nghĩa với các từ sau: sáng, trắng, khóc, buồn, hoà bình, no, cao, đoàn kết, tốt, lương thiện, nhân hậu.
- GV ghi bảng. 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm vào vở.
- 1 số HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- GV cho 1 số HS đặt câu có cặp từ trái nghĩa trên.
Bài 3: Gạch dưới các từ trái nghĩa trong những câu sau:
a. Kẻ đứng người ngồi.
b. Chân cứng đá mềm.
c. Yếu trâu còn hơn khoẻ bò.
d. Kẻ khóc người cười.
e. Nói trước quên sau.
g. Lên thác xuống ghềnh.
- GV ghi bảng bài tập.
- HS đọc, xác định yêu cầu .
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở, nhận xét.
- GV cho 1số HS nêu tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong các câu trên.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn từ 4 - 5 câu trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
- HS làm bài vào vở.
- GV yêu cầu một số HS đọc bài làm trước lớp.
- Lớp cùng GV nhận xét dựa trên các tiêu chí sau:
+ Đoạn văn đã sử dụng những từ đồng nghĩa chưa?
+ Đoạn văn viết có hay không? 
- Sử dụng từ đồng nghĩa có tác dụng gì?
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn về nhà tự tìm thêm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với nhau.
TO¸N
TIẾT 124 : TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN 
I.MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản liên quan đến phép trừ hai số đo thời gian.
- HS hăng hái, tích cực học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC - GV gọi 2 HS lên bảng tính:
 a) 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng b) 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ
- GV gọi một HS nêu cách cộng hai số đo thời gian.
- Cả lớp nhận xét. GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.Hướng dẫn HS hoạt động:
* HĐ1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian 
VD1: GV nêu ví dụ 1 (trong SGK)
- 1 HS đọc.
+ Để biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào?
- GV cho HS nêu phép tính tương ứng: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ?
- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính :
 15 giờ 55 phút 
 – 
 13 giờ 10 phút 
 2 giờ 45 phút 
- GV: Vậy 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = 2giờ 45 phút.
- GV hỏi: Khi trừ số đo thời gian ta cần thực hiện trừ như thế nào? (Khi trừ số đo thời gian, cần đặt tính và trừ các số đo theo từng loại đơn vị)
VD2: GV nêu ví dụ 2 (trong SGK)
- GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng :
 3 phút 20 giây – 2phút 45 giây =? 
- GV cho một HS lên bảng đặt tính :
3 phút 20 giây 
 – 
 2 phút 45 giây 
- GV hỏi: Nhận xét về phép trừ? Để thực hiện được phép trừ cần làm gì?
 3 phút 20 giây 
 – đổi thành
 2 phút 45 giây 
 3 phút 80 giây 
 – 
 2 phút 45 giây 
 0 phút 35 giây
- GV: Vậy 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây.
- GV hỏi: 
+ Khi trừ số đo thời gian ta cần thực hiện trừ như thế nào? 
+ Nếu số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần làm gì trước khi thực hiện phép trừ?
Kết luận:
 Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
 Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.
* HĐ2: Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- HS tự đặt tính và tính vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng và củng cố cách trừ số đo thời gian đơn vị là giờ, phút, giây.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- HS tự đặt tính và tính vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng và củng cố cách trừ số đo thời gian đơn vị là giờ, tháng, năm.
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố kiến thức: Nêu cách trừ hai số đo thời gian.
- GVnhận xét tiết học. 
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài tập sau: Luyện tập 
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU
- HS biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- HS dựa vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. 
- HS yêu thích môn tập làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 số tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn giờ trước đã viết
2. Bài mới
a. Giớ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.LOP 5.SANG.doc