Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

LỊCH SỬ

NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội; những đóng góp của nhà máy cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Trình bày được quá trình xây dựng, những sản phẩm của nhà máy.

- Tự hào về những thành tựu phát triển của đất nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh nhà máy cơ khí Hà Nội.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KTBC: 1 HS nờu hoàn cảnh bùng nổ phong trào Đồng khởi Bến Tre.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Nội dung

*HĐ1: Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội.

- GV giúp HS hiểu nghĩa từ "cơ khí ".

- HS nêu tình hình đất nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne- vơ.

- Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp của nước ta? ( làm nòng cốt cho ngành công nghiệp )

*HĐ2: Xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội

- GV chia lớp thành các nhóm 4, giao nhiệm vụ cho từng nhóm

+ Trình bày thời gian khởi công, địa điểm, diện tích và quy mô xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội.

+ Thời gian, lễ khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội?

+ Nước nào đã giúp ta xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội?

- Việc xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội vào thời điểm đó có ý nghĩa như thế nầo?

- Đại diện các nhóm trình bày- Lớp, GV nhận xét, chốt ý- Kết hợp quan sát tranh

ảnh chụp lễ khánh thành nhà máy.

+ 1 HS nêu nội dung bức ảnh.

- Giáo viên cung cấp: Trên lễ đài treo cờ của hai nước Việt Nam, Liên Xô và treo chân dung Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Lê-nin .

+ Vậy tại sao trong buổi lễ khánh thành này lại treo cờ và lãnh tụ của Liên Xô?

+ Giáo viên chỉ trên ảnh miêu tả lại buổi lễ khánh thành nhà máy.

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lớn thỡ hỡnh lập phương lớn gồm bao nhiờu hỡnh lập phương nhỏ?
 => 1dm3 = 1000cm3 hay 1000cm3 = 1dm3
- HS nhắc lại mối quan hệ dm3 và cm3
3. Thực hành
 Bài 1: GV treo bảng phụ- HS đọc, xỏc định yờu cầu bài.
- GV hướng dẫn mẫu
- HS làm bài vào vở. Yờu cầu một số HS nối tiếp nhau lờn bảng làm bài.
- Lớp, GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.
Bài 2: a)- HS đọc, xỏc định yờu cầu bài.
- 2 HS lờn bảng làm bài - Lớp làm vào vở - Nhận xột
- Cũn thời gian cho HS thực hiện phần b, nờu kết quả.
=> Củng cố mối quan hệ giữa dm3 - cm3 và cỏch đổi.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa dm3 - cm3.
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Một khối.
CHÍNH TẢ (NHỚ- VIẾT)
NHỚ- VIẾT CAO BẰNG
I. MỤC TIấU
- HS nhớ viết 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng. Nắm vững quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam 
- HS nhớ, viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ. Viết hoa đỳng tờn người, tờn địa lớ Việt nam.
+ HS viết dỳng cỏc tiếng cú õm đầu l/n: lại, lành, nỳi non, lũng, nước, lặng thầm, lấy,...
- Giỏo dục HS ý thức say mờ rốn luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ tự nhiờn Việt Nam- Lấy VD minh hoạ 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nghe viết chớnh tả.
a. Hướng dẫn HS nhớ - viết
- 2 HS đọc thuộc lũng 4 khổ thơ đầu của bài: Cao Bằng.
- GV cho HS nhắc lại nội dung của bài thơ.
- Lớp đọc thầm một lượt theo SGK - Lưu ý đến cỏch trỡnh bày, những hiện tượng chớnh tả đặc biệt. HS tự nhớ và viết lại 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Cao Bằng.
- GV thu, chấm, nhận xột một số bài. Lớp đổi vở kiểm tra chộo, bỏo cỏo kết quả.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả.
Bài 2: - 1 HS đọc yờu cầu bài - Lớp theo dừi SGK.
- GV treo bảng phụ - Yờu cầu 1 HS lờn bảng làm bài - Lớp làm vở BTTV - Nhận xột.
=> Củng cố cho HS cỏch viết hoa tờn riờng là tờn người, tờn địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
Bài 3: - 1 HS đọc yờu cầu (đọc cả bài thơ).
- HS xỏc định tờn riờng trong bài. GV giới thiệu một số địa danh trong bài.
- Yờu cầu một HS lờn bảng viết lại cỏc tờn riờng cho đỳng.
- Lớp làm bài vào vở- Nhận xột.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam. Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học. Nhắc HS về nhà rốn chữ viết thường xuyờn và chuẩn bị bài: Nỳi non hựng vĩ.
************************************
Thứ ba ngày 2 thỏng 2 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ễN TẬP VỀ TỪ GHẫP, TỪ LÁY
I. MỤC TIấU
- Củng cố các khái niệm về từ ghép, từ láy, cách xác định từ ghép, từ láy.
- Phân loại được các từ ghép, từ láy trong các từ cho trước; Tìm được các từ ghép, từ láy và đặt đợc câu với các từ đã tìm được.
- Có ý thức trong việc sử dụng đúng câu ghép để viết văn.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ. HS chữa bài của giờ trước. 
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2) Hớng dẫn HS ôn tập
* Ghi nhớ :
* Cú 2 cỏch chớnh để tạo từ phức:
- Cỏch 1 : ghộp những tiếng cú nghĩa lại với nhau. Đú là cỏc từ ghộp .
- Cỏch 2 :Phối hợp những tiếng cú õm đầu hay vần ( hoặc cả õm đầu và vần ) giống nhau. Đú là cỏc từ lỏy.
a) Từ ghộp : Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng cú nghĩa ghộp lại tạo thành nghĩa chung. 
 - Lưu ý :
+Cỏc tiếng trong từ ghộp tổng hợp thường cựng thuộc một loại nghĩa ( cựng danh từ, cựng động từ,...)
 b) Từ lỏy: Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng lỏy nhau. Cỏc tiếng lỏy cú thể cú 1 phần hay toàn bộ õm thanh được lặp lại.
c) Cỏch phõn biệt cỏc từ ghộp và từ lỏy dễ lẫn lộn :
- Nếu cỏc tiếng trong từ cú cả quan hệ về nghĩa và quan hệ về õm (õm thanh) thỡ ta xếp vào nhúm từ ghộp.
 VD : thỳng mủng, tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng,...
- Nếu cỏc từ chỉ cũn 1 tiếng cú nghĩa , cũn 1 tiếng đó mất nghĩa nhưng 2 tiếng khụng cú quan hệ về õm thỡ ta xếp vào nhúm từ ghộp.
V.D : Xe cộ, tre pheo, gà quộ, chợ bỳa,...
- Nếu cỏc từ chỉ cũn 1 tiếng cú nghĩa, cũn 1 tiếng đó mất nghĩa nhưng 2 tiếng cú quan hệ về õm thỡ ta xếp vào nhúm từ lỏy.
V.D : chim chúc, đất đai, tuổi tỏc , thịt thà, cõy cối ,mỏy múc,...
- Cỏc từ khụng xỏc định được tiếng gốc nhưng cú quan hệ về õm thỡ đều xếp vào lớp từ lỏy.
V.D : nhớ nhảnh, bõng khuõng, dớ dỏm, chụm chụm, thằn lằn, chớch choố,...
- Cỏc từ cú một tiếng cú nghĩa và 1 tiếng khụng cú nghĩa nhưng cỏc tiếng trong từ được biểu hiện trờn chữ viết khụng cú phụ õm đầu thỡ cũng xếp 
Vào nhúm từ lỏy ( lỏy vắng khuyết phụ õm đầu ).
V.D : ồn ào, ầm ĩ, ấm ỏp, im ắng, ao ước , yếu ớt,...
- Cỏc từ cú 1 tiếng cú nghĩa và 1 tiếng khụng cú nghĩa cú phụ õm đầu được ghi bằng những con chữ khỏc nhau nhưng cú cựng cỏch đọc ( c/k/q ; ng/ngh ;g/gh ) cũng được xếp vào nhúm từ lỏy.
V.D : cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề,...
* Bài tập thực hành : 
Bài 1 : Hóy xếp cỏc từ sau vào 2 nhúm : T.G ; Từ lỏy :
Thật thà, bạn bố, bạn đường, chăm chỉ, gắn bú, ngoan ngoón, giỳp đỡ, bạn học, khú khăn, học hỏi, thành thật, bao bọc, quanh co, nhỏ nhẹ.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó một số HS đại diện nêu kết quả, GV NX chốt đáp án đúng 
*Đỏp ỏn : - T.G : gắn bú, giỳp đỡ, học hỏi, thành thật, bao bọc, nhỏ nhẹ,. bạn đường, bạn học.
 -Từ lỏy : thật thà, chăm chỉ, ngoan ngoón, khú khăn, quanh co.
- Lưu ý: từ bạn bố cũng cú thể xếp vào nhúm từ ghộp tổng hợp nhưng cần lớ giải nghĩa tiếng bố trong bố đảng, bố phỏi
Bài 2 :Cho những kết hợp sau :Vui mừng, đi đứng, cong queo, vui lũng, san sẻ, giỳp việc, chợ bỳa, ồn ào, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.
Hóy xếp cỏc kết hợp trờn vào từng nhúm : Từ ghộp, từ lỏy.
Tiến hành tương tự bài 1
*Đỏp ỏn : - T.G.T.H : Vui mừng, đi đứng , san sẻ, chợ bỳa, học hành, ăn ở, tươi cười . - T.G.P.L : Vui lũng, giỳp việc, xe đạp, tia lửa, nước uống.
 - Từ lỏy : cong queo, ồn ào, thằn lằn. 
Bài 3 :Tỡm 5 từ lỏy để miờu tả bước đi, dỏng đứng của người. Đặt cõu với mỗi từ tỡm được.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó một số HS đại diện nêu kết quả, GV và HS dưới lớp NX sửa chữa.
C. Củng cố , dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung đợc ôn tập trong tiết học.
- GV nhận xé tiết học.
TOÁN
Tiết 112: MẫT KHỐI
I. MỤC TIấU
- HS biết tờn gọi, kớ hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tớch một khối. HS biết được mối quan hệ giữa một khối, đề- xi- một khối và xăng -ti- một khối.
- Luyện đổi đơn vị đo giữa một khối, đề- xi- một khối và xăng- ti- một khối. Giải đỳng một số bài tập cú liờn quan đến đơn vị đo kể trờn.
- HS vận dụng linh hoạt trong cỏc tỡnh huống thực tế liờn quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hỡnh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS làm cỏc bài tập sau: điền số vào chỗ chấm
 1dm3 =....cm3 8,5dm3 = ....m3 7cm3 = ...dm3
- 3 HS lờn bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xột.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Tỡm hiểu bài:
a. Hỡnh thành biểu tượng về một khối và mối quan hệ giữa m3, dm3 , cm3.
- 1HS nhắc lại khỏi niệm cm3, dm3
- Vậy theo em một khối là gỡ?
- GV giới thiệu cho HS về một khối: Một khối viết tắt là m3
- GV lấy một số vớ dụ về một khúi để HS cú biểu tượng về một khối.
- HS quan sỏt hỡnh vẽ minh hoạ xỏc định xem hỡnh lập phương cạnh 1 m gồm bao nhiờu hỡnh lập phương cạnh 1 dm.
 => 1m3 = ...dm3
- 1HS nhắc lại mối quan hệ dm3 - cm3 , => 1m3 = ...cm3
- GV yờu cầu HS nờu lại mối quan hệ từ m3-dm3, dm3- cm3, m3 - cm3 và ngược lại
=> GV khắc sõu cho HS mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo thể tớch.
b. Thực hành
Bài 1: a/ GV ghi bảng cỏc số đo - HS đọc.
 b/ GV đọc, yờu cầu 1 HS lờn bảng viết số đo - Lớp làm vở- Nhận xột.
- GV củng cố cỏch đọc viết số đo thể tớch.
Bài 2: (Cũn thời gian cho HS làm.)
- 2 HS lờn bảng làm bài - Lớp làm vở
- Lớp, GV nhận xột, chữa bài trờn bảng - HS đổi vở kiểm tra chộo.
=> Củng cố cho HS cỏch đổi đơn vị đo thể tớch.
Bài 3(Cũn thời gian cho HS làm) HS đọc, xỏc định yờu cầu bài tập.
- GV vẽ hỡnh minh hoạ.
+ Sau khi xếp đầy hộp ta xếp được mấy lớp hỡnh lập phương cạnh 1 dm?
+ Mỗi lớp gồm bao nhiờu hỡnh lập phương?
- HS tỡm cỏch giải bài toỏn, nờu kết quả.
C. Củng cố, dặn dũ:
- HS nhắc lại quan hệ giữa cỏc đơn vị đo thể tớch vừa học.
- Nhận xột tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
***********************************
LỊCH SỬ
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I. Mục tiêu
- HS nắm được sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội; những đóng góp của nhà máy cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trình bày được quá trình xây dựng, những sản phẩm của nhà máy.
- Tự hào về những thành tựu phát triển của đất nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh nhà máy cơ khí Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC : 1 HS nờu hoàn cảnh bựng nổ phong trào Đồng khởi Bến Tre.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Nội dung
*HĐ1: Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ "cơ khí ".
- HS nêu tình hình đất nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne- vơ.
- Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp của nước ta? ( làm nòng cốt cho ngành công nghiệp )
*HĐ2: Xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội
- GV chia lớp thành các nhóm 4, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Trình bày thời gian khởi công, địa điểm, diện tích và quy mô xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội.
+ Thời gian, lễ khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội?
+ Nước nào đã giúp ta xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội?
- Việc xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội vào thời điểm đó có ý nghĩa như thế nầo? 
- Đại diện các nhóm trình bày- Lớp, GV nhận xét, chốt ý- Kết hợp quan sát tranh 
ảnh chụp lễ khánh thành nhà máy.
+ 1 HS nêu nội dung bức ảnh.
- Giáo viên cung cấp: Trên lễ đài treo cờ của hai nước Việt Nam, Liên Xô và treo chân dung Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Lê-nin .
+ Vậy tại sao trong buổi lễ khánh thành này lại treo cờ và lãnh tụ của Liên Xô?
+ Giáo viên chỉ trên ảnh miêu tả lại buổi lễ khánh thành nhà máy.
*HĐ3: Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội?
- HS quan sát H2 - Kể tên các sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội?
- Giới thiệu công dụng, ích lợi của tên lửa A12
- Đảng, Nhà nước, Bác Hồ đã giành cho nhà máy cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
- Kể tên những thành tích tiêu biểu của cá nhân, tập thể nhà máy cơ khí?
 C. Củng cố dặn dò: 
- Kể tên các nhà máy cũng ra đời vào giai đoạn này mà em biết ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài" Đường Trường Sơn ".
Thứ tư ngày 3 thỏng 2 năm 2016
TẬP ĐỌC
CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC TIấU
- HS đọc lưu loỏt, diễn cảm bài thơ thể hiện tỡnh thương yờu của người chiến sĩ cụng an với cỏc chỏu học sinh; học thuộc lũng bài thơ.
+ HS phỏt õm chớnh xỏc tiếng cú õm đầu l/n: lạnh lựng, im lặng, đờm nay, miền Nam,...
- HS hiểu được sự hi sinh thầm lặng bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của cỏc chỳ đi tuần. 
- Giỏo dục HS sự kớnh trọng, lũng biết ơn cỏc chỳ cụng an.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: HS đọc bài "Phõn xử tài tỡnh" kết hợp trả lời cõu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học- kết hợp quan sỏt tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài- Lớp đọc thầm theo.
- HS đọc phần chỳ giải
- GV giới thiệu đụi nột về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ- GV kết hợp sửa phỏt õm và chỳ ý những tiếng cú õm đầu l/n: lạnh lựng, im lặng, đờm nay, miền Nam..., luyện đọc đỳng ngữ điệu cõu cảm, cõu hỏi cho HS.
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tỡm hiểu bài
- 1 HS đọc lướt toàn bài, trả lời cõu hỏi (SGK trang 52)
=> í1: Hỡnh ảnh người chiến sĩ tận tuỵ đi tuần trong đờm khuya giỏ rột.
- HS tỡm từ ngữ, chi tiết thể hiện tỡnh cảm, mong ước của người chiến sĩ đối với cỏc chỏu học sinh?
+ Thể hiện tỡnh cảm: từ ngữ xưng hụ thõn mật, yờu mến, lưu luyến hỏi thăm giấc ngủ, dặn yờn tõm ngủ...
+ Mong ước: " Mai cỏc chỏu.... tung bay "
=> í2: Tỡnh cảm và mong ước của người chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của cỏc chỏu học sinh.
- HS đọc lướt toàn bài, xỏc dịnh nội dung bài.
Nội dung: Bài thơ cho ta thấy sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của cỏc chỳ đi tuần.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lũng bài thơ
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài - GV kết hợp giỳp HS tỡm giọng đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2.
- HS nhẩm đọc từng dũng thơ, từng khổ thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lũng trước lớp.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại nội dung chớnh của bài.
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học.
- Giỏo dục HS biết ơn kớnh trọng và biết ơn cỏc chỳ cụng an.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Luật tục xưa của người ấ-đờ.
TOÁN
TIẾT 113 : LUYỆN TẬP .
I. MỤC TIấU
- HS biết đọc viết cỏc số đo đơn vị đo một khối, đề - xi- một khối, xăng- ti- một khối và mối quan hệ giữa chỳng. Biết đổi và so sỏnh cỏc đơn vị đo thể tớch.
- HS cú kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thể tớch, đọc viết cỏc số đo thể tớch, so sỏnh cỏc số đo thể tớch.
- HS cú ý thức tự giỏc học và làm bài.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại mối quan hệ của cỏc đơn vị một khối, đề - xi- một khối, xăng - ti - một khối.
B. Bài mới.
1- Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu nhiệm vụ của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. GV viết cỏc số lờn bảng, HS nối tiếp nhau đọc.
b. GV đọc 3 dũng đầu gọi 3 HS lờn bảng viết cỏc số đo, HS khỏc viết vào vở.
- Lớp nhận xột.
- GV và HS củng cố lại cỏch đọc, viết cỏc số đo diện tớch.
Bài 2:- HS tự làm bài rồi đổi vở cho nhau để nhận xột.
- GV và HS nhận xột sửa chữa.
- GV củng cố cỏch đọc số đo thể tớch. 
Bài 3(a,b)- HS tự làm baỡ vào vở.
- 2HS lờn bảng làm. Lớp nhận xột.
- GV củng cố cỏch so sỏnh số đo thể tớch.
C- Củng cố, dặn dũ.
- GV hệ thống lại một số kiến thức vừa học.
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về ụn bài và xem trước bài sau: Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật.
Thứ năm ngày 4 thỏng 2 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIấU
- Củng cố cho HS về cấu trỳc, cỏc bước của chương trỡnh hoạt động.
- HS lập được chương trỡnh hoạt động tập thể gúp phần giữ gỡn trật tự, an ninh.
+ HS cú KN hợp tỏc; KN thể hiện sự tự tin; KN đảm nhận trỏch nhiệm.
- Giỏo dục HS nõng cao ý thức trỏch nhiệm giữ gỡn trật tự an ninh.
II. ĐỒ DÙNG: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS nờu cấu trỳc của một chương trỡnh hoạt động.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
a. Tỡm hiểu yờu cầu đề
- HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý (SGK- trang 53)
- Lớp đọc thầm, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đó nờu.
- GV lưu ý HS: Đặt mỡnh vào vai liờn đội trưởng hoặc liờn đội phú của liờn đội để lập chương trỡnh hoạt động; cần chọn hoạt động mà mỡnh đó từng tham gia.
- HS nối tiếp nhau nờu tờn hoạt động mỡnh chọn.
- GV cho HS nhắc lại cấu trỳc của 1 chương trỡnh hoạt động.
b. Lập chương trỡnh hoạt động
- 3 HS trỡnh bày bài trờn bảng nhúm - Lớp làm vào vở.
- GV lưu ý HS : chỉ viết vắn tắt ý chớnh.
- HS gắn bài làm trờn bảng - Lớp nhận xột
- Yờu cầu 1 số HS trỡnh bày bài trước lớp.
- Lớp nhận xột, bỡnh chọn người lập chương trỡnh tốt nhất.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại cấu trỳc của một chương trỡnh hoạt động. 
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học
- Dặn HS sửa và hoàn thiện bài viết. Chuẩn bị bài sau: ễn tập văn miờu tả.
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. MỤC TIấU
- Củng cố lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 
- Tỡm được cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lỏi xe đóng trớ(BT1) . Tìm được QHT thớch hợp để tạo ra cỏc cõu ghộp(BT2).
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các QHT và cặp QHT trong câu ghép 
II. đồ dùng dạy học
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới 
1) GTB: GV gt và ghi đầu bài lên bảng
2) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- HS đọc yờu cầu và XĐ yờu cầu của bài
- HS thảo luận tỡm cỏc cõu ghộp trong bài .
- Tự tỡm vào vở cỏc cõu ghộp theo yờu cầu và làm vào vở bài tập
- HS lần lượt từng em nêu kết quả.
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : HS đọc và XĐ yờu cầu của bài
- HS làm bài vào vở, GV cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 3HS lên bảng làm bài,
 GV cùng HS cả lớp NX chốt kq đúng.
Đ/a: a, khụng chỉmà b, Khụng nhữngmà.. c, Khụng chỉmà
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại các kiến thức vừa học.
- GV NX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
***************************************
TOáN
Tiết 114: Thể tích hình hộp chữ nhật
I. MỤC TIấU
- Hình thành biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. HS nắm được công thức và quy tắc tính được thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS thực hành tính đúng thể tích với số đo cho trước. Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống đơn giản. 
- HS chăm chỉ, tự giỏc làm bài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS nhắc lại hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt? Là những mặt nào? Có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu đỉnh?
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật:
* Ví dụ: GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK.
- GV treo bảng phụ vẽ hình lập phương mô phỏng ví dụ 1 ( SGK)
- GV nêu vấn đề : Để tính thể tích HHCN này bằng xăng- ti- mét khối ta cần tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy kín trong hộp như hình vẽ.
- GV yêu cầu HS đếm xem 1 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm 3 
- Muốn xếp đầy đầy hộp thì phải xếp mấy lớp? ( HS TB trả lời)
- Cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp?
- HS trả lời, GV củng cố: Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật trên là:
 20 16 10 = 3200 ( cm3) 
- GV yêu cầu HS nhắc lại.
* Quy tắc: - GV yêu cầu HS khá từ ví dụ trên tìm ra quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV nêu: Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật; a, b, c là 3 kích thước
 ( cùng đơn vị đo của hình hộp chữ nhật . Hãy nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. HS nêu công thức tính thể tích
 V = a b c
3 - Thực hành:
Bài tập 1: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở , GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV gọi 3 HS TB lên bảng làm bài. - GV cùng HS khác nhận xét, củng cố công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV vẽ hình trên bảng lớp, hướng dẫn HS phân tích đề bài.- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm cách tính thể tích của khối gỗ.
- GV gọi 1 số HS nêu các cách giải của bài toán.
- GV cùng HS khác nhận xét và trình bày thêm các cách giải khác của bài toán. ( Có 2 cách giải ) Đáp số: 690 cm3
Bài tập 3: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét lượng nước trong bể trước và sau khi bỏ hòn đá 
- GV gọi HS nêu cách giải của bài toán.
- HS tự làmbài vào vở. Đáp số: 200 cm 3
C- Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố và nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
*****************************
Thứ sỏu ngày 5 thỏng 2 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIấU
- HS biết tự sửa lỗi trong bài của mỡnh và biết tham gia chữa lỗi chung.
- HS biết viết lại một đoạn văn cho đỳng (hoặc cho hay hơn).
- HS hăng hỏi, tớch cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hỡnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc chương trỡnh hoạt động đó lập trong giờ trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- GV ghi đề bài của tiết kiểm tra lờn bảng.
2. Nội dung
a. Nhận xột kết quả bài làm của HS
- Ưu điểm: Đa số cỏc em hiểu và làm đỳng yờu cầu đề. Bố cục bài rừ ràng, kể đỳng diễn biến của cõu chuyện, nhiều em dựng từ diễn dạt thể hiện tốt vai kể.
- Nhược điểm: Một số em chọn lựa cõu chuyện quỏ dài song chưa biết kể theo túm lược nội dung chớnh dẫn đến cõu chuyện chưa sõu sắc. Đa số cỏc em cũn lệ thuộc nguyờn văn bản gốc của chuyện, chưa biết mở rộng thờm bằng lời lẽ của bản thõn cho cõu chuyện sinh động thờm. GV thụng bỏo nhận xột cụ thể tới từng học sinh và trả bài.
b. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV treo bảng phụ ghi một số lỗi điển hỡnh.
- HS phỏt hiện lỗi, tỡm nguyờn nhõn mắc lỗi và cỏch sửa.
- HS đọc lại bài văn của mỡnh, đọc lời phờ của GV và tự sửa lỗi.
- Lớp đổi vở kiểm tra chộo bỏo cỏo kết quả sửa lỗi.
- GV đọc cho HS nghe một số bài văn hay.
+ HS trao đổi, thảo luận, nờu cỏi hay, những điểm đỏng học tập.
c. Chọn viết lại một đoạn văn cho đỳng, cho hay hơn
- Mỗi HS chọn trong bài một đoạn văn viết chưa đạt hoặc chưa hay và viết lại doạn văn đú cho đỳng hoặc hay hơn. HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại trước lớp.
- Lớp lắng nghe, so sỏnh với đoạn cũ, nhận xột về sự tiến bộ của mỗi HS.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- Cho HS nhắc lại một số kiến thức đó học về văn kể chuyện.
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học. Nhắc một số HS bài viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc HS ụn kiến thức về tả đồ vật.
**********************************
Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiết 1)
I. MỤC TIấU
- Biết lắp được mạch điện đơn giản bằng pin, búng đốn dõy dẫn. 
- Làm thớ nghiệm đơn giản trờn mạch điện cú nguồn điện là pin để phỏt hiện vật dẫn điện hoặc cỏch điện.
- Giỏo dục HS cẩn thận, thận trọng và an toàn khi lắp mạch điện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hỡnh trang 94, 95, 97 SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KTBC 
- GV hỏi: Nờu vai trũ của năng lượng điện đối với đời sống của con người? Cần chỳ ý gỡ khi sử dụng điện? - GV nhận xột.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : GV nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS: 
*HĐ1: Thực hành lắp mạch điện
Mục tiờu: HS lắp được mạch điện thỏp sỏng đơn giản: sử dụng pin, búng đốn, dõy điện.
Cỏch tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhúm:
- Cỏc nhúm làm thớ nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 94 SGK.
+ Mục đớch: tạo ra một dũng điện cú nguồn điện là pin trong mạch kớn làm sỏng búng đốn pin. Vật liệu: một cục pin, một số đoạn dõy, một búng đốn pin.
- HS lắp mạch để đốn sỏng và vẽ lại cỏch mắc vào giấy.
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Từng nhúm lờn giới thiệu hỡnh vẽ và mạch điện của nhúm mỡnh.
- GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch như thế nào thỡ đốn mới sỏng?
Bước 3: Làm việc theo cặp:
- HS đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.LOP 5.SANG.doc