Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

Toán

Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU

- HS tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

- HS vận dụng công thức tính diện tích các hình đã học để giải đúng các bài toán có liên quan.

- HS say mê học Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra bài cũ:

- HS nêu quy tắc, viết công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2 Hướng dẫn luyện tập:

a. Giới thiệu cách tính

- GV nêu ví dụ SGK; vẽ hình minh hoạ lên bảng.

+ Bài toán yêu cầu gì?

+ Hình vẽ có thuộc dạng hình cơ bản nào đã học không?

- HS thảo luận cặp đôi tìm cách tính diện tích dựa trên cách tính diện tích các hình cơ bản đã học, trình bày cách làm.

=> Ta phải cắt hình để đưa về các hình cơ bản và vận dụng công thức để tính.

- GV khuyến khích HS tìm các cách giải khác nhau.

+ Các cách giải bài toán được thực hiện theo mấy bước?

- GV chốt quy trình gồm 3 bước:

Bước 1: Chia hình đã cho thành các hình có thể tính được diện tích.

Bước 2: Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho.

Bước 3: Tính diện tích từng phần nhỏ sau đó tính diện tích toàn bộ hình.

b. Luyện tập:

Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài.

+ Hình đã cho có thể chia về các hình cơ bản như thế nào?

- 1HS nêu các cách giải bài toán.

- 1 HS lên bảng trình bày cách giải của mình - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- GV lưu ý HS có 3 cách giải khác nhau.

Bài 2: (còn thời gian choHS đọc yêu cầu bài tập)

- GV vẽ hình minh hoạ lên bảng.

- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.

C Củng cố, dặn dò:

- Nhấn mạnh các bước thực hiện khi giải bài toán về diện tích trong thực tế.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác cách giải bài toán được thực hiện theo mấy bước?
- GV chốt quy trình gồm 3 bước:
Bước 1: Chia hình đã cho thành các hình có thể tính được diện tích.
Bước 2: Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho.
Bước 3: Tính diện tích từng phần nhỏ sau đó tính diện tích toàn bộ hình.
b. Luyện tập:
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài.
+ Hình đã cho có thể chia về các hình cơ bản như thế nào?
- 1HS nêu các cách giải bài toán.
- 1 HS lên bảng trình bày cách giải của mình - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- GV lưu ý HS có 3 cách giải khác nhau.
Bài 2: (còn thời gian choHS đọc yêu cầu bài tập)
- GV vẽ hình minh hoạ lên bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
C Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh các bước thực hiện khi giải bài toán về diện tích trong thực tế.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) 
CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU
- HS nghe, viết bài Trí dũng song toàn. Củng cố cách dùng r/d/gi.
- HS nghe - viết đúng bài chính tả: Trí dũng song toàn, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi.
+ HS chú ý viết đúng tiếng có âm đầu l/n: Nam Hán, lấy, nước, linh cữu, ...
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng lớp, vở nháp: do dự, rung rinh, dào dạt, tỉnh giấc.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc mẫu bài viết - HS đọc thầm theo, tìm hiểu nội dung đoạn viết.
+ Câu nói nào của vua Lê thể hiện sự khâm phục và ca ngợi tài đức của Giang Văn Minh?
- HS phát hiện những hiện tượng chính tả đặc biệt và chữ khó viết.
+ HS luyện viết tiếng khó: sứ thần, Nam Hán, lấy, nước, linh cữu, ...
b. Viết chính tả
- GV đọc - HS nghe, viết bài.
- GV đọc - HS soát lỗi, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai chính tả.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- GV thu, chấm, nhận xét một số bài chính tả.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2a:- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Lớp, GV nhận xét, bổ sung.
- GV lưu ý HS với 1 yêu cầu có thể tìm nhiều hơn 1 từ.
+ để dành, dành dụm	
+ rành, rành rẽ, rành mạch, rành rọt,... 
+ cái giành (GV lưu ý HS cái rổ không có đặc điểm đáy phẳng)
Bài 3a: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS dùng bút chì điền vào SGK.
- GV viết những dòng thơ cần điền r/d/gi lên bảng.
- Lần lượt HS lên bảng điền r/d/gi vào chỗ chấm.
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS đọc lại bài thơ đã hoàn chỉnh.
+ Bài thơ cho em biết điều gì?
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV chú ý cho HS cách trình bày viết theo thể văn xuôi và củng cố cách dùng r/d/gi. 
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nghe-viết:Hà Nội.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU
- Củng cố, hệ thống và mở rộng vốn từ công dân. Hiểu nghĩa một số từ: nghĩa vụ, ý thức, quyện của công dân.
- Làm đúng các bài tập 1,2 và viết được đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân, dựa vào câu nói của Bác Hồ.
- HS nêu cao ý thức, tinh thần, trách nhiệm của một công dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu ví dụ về câu ghép, phân tích các vế câu ghép và cách nối các vế câu ghép.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ công dân.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Lớp đọc thầm theo.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện nối - Lớp nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
- 1 HS đọc cụm từ và nghĩa của cụm từ đó.
+ Yêu cầu một số HS đặt câu với mỗi cụm từ đã cho ở cột B.
- GV liên hệ HS về quyền, nghĩa vụ và ý thức của người công dân và dẫn dắt sang bài tập 3.
Bài 3: - 1 HS đọc đề - Lớp đọc thầm theo, xác định yêu cầu bài.
- GV giúp HS xác định rõ nội dung đoạn văn cần viết: những việc mà thiếu nhi có thể làm để giữ gìn đất nước; nghĩa vụ của thiếu nhi đối với Tổ quốc.
- 2- 3 HS làm bài trên bảng nhóm - Lớp làm bài vào vở.
- HS trình bày bài làm trên bảng lớp - Lớp nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu một số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình trước lớp - Lớp, GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nghĩa của một số từ: nghĩa vụ, ý thức, quyện của công dân.
- GV nhấn mạnh cho HS vai trò, bổn phận của một công dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn những HS viết doạn văn chưa đạt về sửa chữa và hoàn thiện bài.
TOÁN
Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- HS tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- HS vận dụng linh hoạt công thức tính diện tích các hình đã học để giải đúng các bài toán tình huống thực tiễn đơn giản.
- HS say mê, yêu thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước thực hiện tính diện tích mảnh đất trong thực tế đã học ở giờ trước?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Cách tính diện tích các hình trong thực tế
Ví dụ 1: (SGK- trang 104). GV vẽ bảng hình vẽ ( SGK).
- Giả sử đây là mảnh đất trong thực tế mà ta cần tính diện tích. Để tính được diện tích của mảnh đất ta phải làm những gì?
- Muốn tính diện tích của hình tam giác và
hình thang ta phải làm gì? (đo số liệu các 	
cạnh đáy và chiều cao)
- GV vẽ bảng đường cao của hình tam giác
 và hình thang, treo bảng phụ ghi số liệu.
- Muốn tính diện tích của hình tam giác và
hình thang ta phải làm gì? (đo số liệu các 	
cạnh đáy và chiều cao)
 A B
 N
D M C
 E
- Để tính diện tích của mảnh đất thì bước tiếp theo ta phải làm gì?	
- GV treo bảng phụ ghi khung bảng phần c.
- 1HS thực hiện tính diện tích các hình, điền kết quả vào bảng - Lớp làm vở nháp.
- GV cho HS nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp. 
- 1HS nhắc lại các bước khi tiến hành tính diện tích ruộng đất trong thực tế cuộc sống.
+ Bước 1: Chia mảnh đất thành các hình có thể tính được diện tích.
+ Bước 2: Đo các khoảng cách trên mảnh đất. Bước 3: Tính diện tích.
b. Thực hành	
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm theo.
- GV vẽ hình minh hoạ trên bảng. Mảnh đất gồm những hình nào?
- Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào?
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- GV chốt lại các bước để tính diện tích của mảnh đất tren thực tế.
Bài 2:(còn thời gian cho HS làm bài) - 1 HS đọc đề bài - Lớp đọc thầm theo.
- GV vẽ hình minh hoạ trên bảng lớp. Mảnh đất gồm mấy hình? (3 hình)
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1HS nhắc lại các bước thực hiện tính diện tích ruộng đất trong thực tế.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị bài học sau: Luyện tập chung.
LỊCH SỬ
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I. MỤC TIÊU
- HS biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ - ne - vơ năm 1954: 
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm.
- HS chỉ được giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
- Giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh ảnh tư liệu, bản đồ HC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm ra bài cũ: 
- Nêu một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống Pháp?
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
- HS quan sát tranh cầu Hiền Lương, GV giới thiệu về cây cầu này.
- HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
+ Hiệp định là gì? Nêu những điều khoản chính của Hiệp định Giơ - ne - vơ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS quan sát bản đồ hành chính – HS chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ - ne - vơ. HS giải nghĩa cụm từ: Tổng tuyển cử.
- HS đọc thầm SGK – trang 41, trả lời câu hỏi: 
+ Khi Hiệp định Giơ- ne- vơ được kí kết, nguyện vọng của nhân dân ta là gì? (sau 2 năm đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp)
+ Nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không?
+ Ai là kẻ phá hoại Hiệp định Giơ -ne-vơ?
=> Mĩ là kẻ phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ.
2. Tội ác của Mĩ - Diệm đối với đồng bào miền Nam
- HS đọc thầm SGK trang 42, trả lời câu hỏi:
+ Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm đã tàn sát đồng bào miền Nam ra sao? 
- HS quan sát tranh ảnh tư liệu về cảnh đồng bào miền Nam bị tàn sát.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ: Hiệp thương, tố cộng, diệt cộng.
+ Ai là kẻ đã gây ra nỗi đau chia cắt? => Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam bằng chính sách "tố cộng", "diệt cộng", khẩu hiệu" giết nhầm còn hơn bỏ sót".
3. Nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc?
- HS thảo luận nhóm đôi những nội dung sau: Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân ta sẽ ra sao? Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Sự lựa chọn (cầm súng đánh giặc) của nhân dân ta thể hiện điều gì?
+ Dân tộc ta lựa chọn con đường cầm súng đứng lên với mục đích gì? Mục đích ấy có chính đáng không? Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bs.
=> GV kết luận: Để giành lại độc lập, nhân dân ta phải cầm súng đánh giặc.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ - ne - vơ năm 1954: 
- Giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài : Bến Tre đồng khởi.
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
TẬP ĐỌC
TIẾNG RAO ĐÊM
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. HS phát âm đúng l/n: sáng nào, não ruột, la, lom khom, nấy,...
- HS hiểu nội dung truyện: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh
- HS cảm phục những người có tấm cao đẹp, dũng cảm xả thân cứu người như anh thương binh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài : Trí dũng song toàn, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo. 4 HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu... buồn não ruột. Đoạn 2: Tiếp... mịt mù.
+ Đoạn 3: Tiếp.... cái chân gỗ. Đoạn 4: Còn lại
+ GV kết hợp sửa phát âm cho HS: lom khom, thất thần, sáng nào, não ruột, la, nấy 
+ Luyện đọc câu: " Bánh ....giò...ò...ò..." ; " Ô...này"
+ GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới, từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
*Đoạn 1,2: HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Tác giả nghe tiếng rao của người bán bánh giò vào lúc nào?
+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào?
+ Đám cháy được xảy ra vào lúc nào? Được miêu tả như thế nào?
- HS nêu ý đoạn 1,2. Ý1: Đám cháy bất ngờ xảy ra trong đêm tối.
*Đoạn 3: - HS đọc thầm phần còn lại trả lời câu hỏi:
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
+ GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ.
+ Chi tiết nào trong bài gây bất ngờ cho người đọc?. HS nêu ý đoạn 3.
Ý 2: Sự bất ngờ trước hành động cao đẹp, dũng cảm của anh thương binh.
- HS đọc lướt toàn bài, và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? HS nêu nội dung chính của truyện.
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
c. Luyện đọc diễn cảm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài, tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Rồi từ trong nhà chân gỗ.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi đoạn: Rồi từ trong nhà chân gỗ.
- Tổ chức choHS thi đọc diễn cảm trước lớp đoạn: Rồi từ trong nhà chân gỗ.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung chính của câu chuyện.
- GV liên hệ giáo dục HS cảm phục những người có tấm cao đẹp, dũng cảm xả thân cứu người như anh thương binh.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Lập làng giữ biển.
***************************************
TOÁN
Tiết 103: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- HS biết vận dụng giải đúng các bài toán có nội dung thực tế.
- HS say mê, yêu thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS đọc, xác định yêu cầu đề.
- HS nêu cách tính độ dài cạnh đáy hình tam giác.( a= S h: 2)
- 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.
=> Củng cố cho HS cách tính độ dài đáy tam giác theo diện tích và chiều cao.
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài- GV vẽ hình minh hoạ lên bảng.
- 1 HS lên tô màu sợi dây nối 2 bánh xe ròng rọc.
+ Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài những đoạn nào? ( tổng độ dài 2 nửa đường tròn và 2 lần khoảng cách giữa 2 trục)
- 1HS nêu cách thực hiện.
- 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- GV thu chấm, nhận xét một số bài.
Bài 2:(còn thời gian cho HS làm ) - 1 HS đọc yêu cầu bài- GV vẽ hình minh hoạ lên bảng.
- 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi.
- HS nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- GV củng cố cho HS cách tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố cho HS cách tìm một số yếu tố chưa biết của hình đã học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được cách lập một chương trình hoạt động.
- HS lập được chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý SGK.
+ HS có KN hợp tác, thể hiện sự tự tin; KN đảm nhận trách nhiệm.
- HS vận dụng linh hoạt kiến thức vào tình huống thực tế có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động và tác dụng của nó.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Tìm hiểu yêu cầu đề
- 1 HS đọc đề - Lớp đọc thầm theo.
- GV nhắc HS lưu ý có thể lập 1 trong 5 hoạt động mà SGK đưa ra hoặc một hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức.
- HS suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- 1 số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động mình chọn lựa để lập chương trình hoạt động.
- GV treo bảng phụ - HS đọc cấu tạo của một chương trình hoạt động.
b. HS lập chương trình hoạt động
- HS làm bài vào vở - Một số em làm bài trên bảng nhóm.
- GV lưu ý HS chỉ ghi vắn tắt ý chính.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá chương trình hoạt động.
- HS gắn bài làm trên bảng lớp - Lớp đối chiếu tiêu chuẩn đánh giá, nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS đọc bài làm của mình trước lớp - Lớp, GV nhận xét, đánh giá điểm một số bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh cho HS yêu cầu của một chương trình hoạt động.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả người.
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức đã học về câu ghép.
- Tìm được đúng câu đơn, câu ghép, xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế của câu ghép. Thêm được vế câu còn thiếu để tạo thành câu ghép.
- HS hăng hái tự giác học tập..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ về câu ghép?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Phân các câu dưới đây thành hai loại câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để chia như vậy?
a) Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
d) Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
e) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
- GV gắn bảng phụ, HS làm bài vào vở. Lần lượt từng em nêu kết quả.
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: a) Vạch danh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm được ở bài tập 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu.
b) Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm được ở BT1 thành một câu đơn được không ? Vì sao?
- HS làm bài vào vở, GV cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1HS lên bảng làm bài, phân b HS đứng tại chỗ trả lời miệng. GV cùng HS cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng.
- Phần b: Không thể tách các câu ghép trên thành những câu đơn vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Bài 3. Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
a- Bích Vân học bài, còn ...
b- Nếu trời mưa to thì....
c- ...............còn bố em là bộ đội.
d- ....nhưng Nam vẫn đến lớp.
e- Đất nước ta giàu đẹp...
g- ... sương mù tan dần.
- HS tự làm bài vào vở. Một số HS lần lượt lên bảng làm. Dưới lớp nhận xét.
- Vài HS nêu vế câu mình điền. GV và HS khác nhận xét.
Bài 4: Viết một đoạn văn khoảng 3-5 câu tả ngoại hình một bạn thân trong lớp, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép
- Vài HS đọc bài trước lớp. GV cùng HS nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại các kiến thức vừa luyện tập về câu ghép.
- GV NX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
TO¸N
TiÕt 104 . H×nh hép ch÷ nhËt, h×nh lËp ph­¬ng 
I. Môc tiªu.
- B­íc ®Çu h×nh thµnh ®­îc biÓu t­îng vÒ h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp ph­¬ng. NhËn biÕt ®­îc c¸c ®å vËt trong thùc tiÔn cã d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp ph­¬ng, ph©n biÖt ®­îc h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp ph­¬ng.
- ChØ ra ®­îc ®Æc ®iÓm cña c¸c yÕu tè cña h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp ph­¬ng, vËn dông vµo gi¶i to¸n cã liªn quan..
- HS cã ý thøc tù gi¸c häc vµ lµm bµi.
II . §å dïng d¹y häc
- m« h×nh trùc quan
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
A. KiÓm tra bµi cò.
- Y/c HS lªn b¶ng ch÷a bµi 3 SGK ( 106 ). Cñng cè l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn.
B. Bµi míi. 
1. Giíi thiÖu bµi.
2. Néi dung :
* Giíi thiÖu h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp ph­¬ng.
- GV giíi thiÖu m« h×nh trùc quan vÒ h×nh hép ch÷ nhËt ®Ó hs quan s¸t vµ nhËn xÐt vÒ c¸c yÕu tè h×nh hép ch÷ nhËt. 
- ChØ ra c¸c mÆt cña h×nh hép ch÷ nhËt?
- GV gi¶ng: H×nh hép ch÷ nhËt cã ba kÝch th­íc; chiÒu dµi, chiÒu réng vµ chiÒu cao
* GV giíi thiÖu h×nh lËp ph­¬ng nh­ h×nh hép ch÷ nhËt.
* H§3 : Thùc hµnh.
Bµi1. HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ tù lµm bµi.
 - GV vµ HS cïng cñng cè vÒ c¸c mÆt, c¹nh, ®Ønh cña h×nh HLP vµ HHCN.
Bµi 2. ( Nếu còn tg)
 -Y/c HS ®äc kÜ ®Ò bµi råi vËn dông c«ng thøc vµo lµm bµi
- HS vµ GV nhËn xÐt.
Bµi 3. Y/c HS quan s¸t h×nh vµ chØ ra HHCN, HLP.
- GV thu vë chÊm ch÷a bµi.
 C. Cñng cè, dÆn dß.
- Y/c HS nh¾c l¹i c¸c ®Æc ®iÓm vµ yÕu tè cña HHCN, HLP..
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. DÆn HS vÒ «n bµi vµ xem tr­íc bµi sau .
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
- HS rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- HS biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
- HS yêu thích, say mê môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi một số câu đoạn có lỗi điển hình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS trình bày lại chương trình hoạt động đã lập trong tiết Tập làm văn trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Nội dung
a. Nhận xét bài làm của HS
- HS đọc các đề trong giờ kiểm tra - GV ghi đề bài lên bảng lớp.
- GV nêu câu hỏi - HS nhắc lại yêu cầu trọng tâm của đề.
- GV đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp
+ Ưu điểm: Đa số các em xác định đúng yêu cầu đề. Bố cục bài văn rõ ràng, các em đã biết đưa vào bài viết những chi tiết, đặc điểm, hoạt động nổi bật của thầy, cô giáo trong một tiết học.
+ Nhược điểm: Hiện tượng mắc lỗi chính tả còn tồn tại, nhiều em chữ viết nguệch ngoạc, cấu thả. Một số em chưa kết hợp tả được hình dáng của thầy cô giáo trong tiết học.
b. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV treo bảng phụ ghi câu, đoạn văn mắc lỗi điển hình.
- HS phát hiện lỗi
- 1 số HS lên bảng chữa lỗi - Lớp thực hiện trên vở nháp - Nhận xét.
- GV trả bài cho từng HS
- HS đọc lời nhận xét của giáo viên, sửa lỗi trong bài viết của mình.
- HS đổi chéo vở kiểm tra, rà soát việc sửa lỗi.
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn, bài văn hay.
- HS thảo luận, trao đổi tìm ra cái hay của bài văn.
- HS chọn, viết lại một đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn.
- Một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại trước lớp - Lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại kiến thức về văn tả người.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS ôn lại kiến thức đã học về văn kể chuyện.
Khoa häc
Sö dông n¨ng l­îng chÊt ®èt
I. Môc tiªu 
- KÓ tªn vµ nªu c«ng dông cña mét sè lo¹i chÊt ®èt.
- HS nªu vÝ dô vÒ viÖc sö dông n¨ng l­îng chÊt ®èt trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt; sö dông n¨ng l­îng than ®¸ ,dÇu má, khÝ ®èt trong nÊu ¨n, th¾p s¸ng, ch¹y m¸y,...
- HS biÕt sö dông an toµn vµ tiÕt kiÖm c¸c lo¹i chÊt ®èt.
- Nªu cao tÝnh tÝch kiÖm sö dông n¨ng l­îng chÊt ®èt trong cuéc sèng.
II. §å dïng d¹y - häc
- S­u tÇm tranh ¶nh vÒ sö dông c¸c lo¹i chÊt ®èt.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
A. KiÓm tra bµi cò.
 Nªu vai trß cña n¨ng l­îng mÆt trêi trong cuéc sèng hµng ngµy?
B. Bµi míi. 
 1. Giíi thiÖu bµi. 
 2. Néi dung :
+ HS th¶o luËn

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.LOP 5.SANG.doc