Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

TOÁN

TIẾT 96: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Củng cố cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- HS vận dụng tính được chu vi hình tròn, đường kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó.

- HS hăng hái, tích cực học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết các công thức tính chu vi hình tròn.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1 b,c: - 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng làm bài (phần b; c ) - Lớp nhận xét.

- GV lưu ý HS cần đổi hỗn số ra phân số (phần c).

=> Củng cố cho HS cách tính chu vi hình tròn theo bán kính r.

Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn theo đường kính.

- Muốn tính đường kính hình tròn ta làm như thế nào

- GV ghi bảng: d = C : 3,14

+ Muốn tính bán kính hình tròn ta làm thế nào?

- GV ghi bảng: r = C : ( 2 x 3,14)

- HS vận dụng công thức tính đường kính và bán kính làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.

- Lớp đổi vở kiểm tra chéo - GV thu chấm, nhận xét một số bài.

Bài 3a: - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- HS làm bài, nêu kết quả. ( C = 2, 041m)

- Còn thời gian GV gợi ý cho HS làm thêm phần b:

+ Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi xe đạp đi được quãng đường tương ứng với độ dài nào?( quãng đường đi bằng chu vi bánh xe)

+ Để tính độ dài báng xe lăn 10 vòng hay 100 vòng ta làm thế nào?

+ HS tính nhẩm rồi báo cáo kết quả.

C. Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách tính chu vi, cách tính đường kính, bán kính hình tròn.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Diện tích hình tròn.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ròn theo bán kính r.
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn theo đường kính.
- Muốn tính đường kính hình tròn ta làm như thế nào
- GV ghi bảng: 	d = C : 3,14
+ Muốn tính bán kính hình tròn ta làm thế nào?
- GV ghi bảng: r = C : ( 2 x 3,14)
- HS vận dụng công thức tính đường kính và bán kính làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo - GV thu chấm, nhận xét một số bài.
Bài 3a: - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS làm bài, nêu kết quả. ( C = 2, 041m)
- Còn thời gian GV gợi ý cho HS làm thêm phần b:
+ Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi xe đạp đi được quãng đường tương ứng với độ dài nào?( quãng đường đi bằng chu vi bánh xe)
+ Để tính độ dài báng xe lăn 10 vòng hay 100 vòng ta làm thế nào?
+ HS tính nhẩm rồi báo cáo kết quả.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tính chu vi, cách tính đường kính, bán kính hình tròn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Diện tích hình tròn.
CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )
 CÁNH CAM LẠC MẸ
I. MỤC TIÊU
- HS nghe, viết bài chính tả: Cánh cam lạc mẹ. Củng cố cách dùng r/d/gi.
- HS nghe, viết đúng và trình bày đúng bài chính tả : Cánh cam lạc mẹ dưới hình thức bài thơ. HS nắm vững quy tắc viết chính tả những từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/ d/ gi.
+ Viết đúng l/n: lạc, nắng, lối, nấu, lặng im, nói...
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ bài 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm ra bài cũ: 
- 1 HS viết bảng: lim dim. bịn rịn; giảng giải, da diết
- Lớp viết vở nháp.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc mẫu bài viết.
- HS đọc thầm theo SGK, trả lời câu hỏi:
+ Em hãy miêu tả tình cảnh của chú cánh cam tội nghiệp?
+ Câu thơ nào miêu tả tình cảm của cả khu vườn dành cho cánh cam?
- HS nêu nội dung bài viết.
=> Nội dung: Câu chuyện kể về chú cánh cam lạc mẹ được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu những hiện tượng chính tả đặc biệt:
+ Cách trình bày các khổ thơ.
+ Tiếng khó viết: lạc, lối, nấu, lặng im, nói,.xô vào, nắng trắng, sương, râm ran...
- HS luyện viết tiếng khó.
b. Viết chính tả
- GV nhắc HS lựa chọn cách trình bày cho phù hợp.
- HS có thể viết theo 2 cột hoặc 1 cột.
- GV đọc - HS nghe, viết chính tả. GV đọc lại toàn bài một lượt - HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả.
- HS đổi vở kiểm tra, báo cáo kết quả trước lớp.
d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- 1 HS đọc yêu cầu BT2a. HS làm bài vào vở BT TV5.
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.
- 2 đội chơi (mỗi đội 5 em) thi điền từ tiếp sức.
- Lớp theo dõi, nhận xét: đội nào nhanh hơn, có lời giải chính xác là thắng cuộc.
- 1 HS đọc lại toàn bộ câu chuyện.
- Tính chất khôi hài của câu chuyện được thể hiện ở điểm nào?
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc HS lưu ý khi viết các tiếng có âm đầu r/ d/ gi.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn chuẩn bị nghe viết: Trí dũng song toàn.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MUC TIÊU
- HS hiểu nghĩa của từ công dân.
- HS xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp; một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng từ phù hợp văn cảnh.
+ HS phát âm đúng l/n: nước, quyền lợi, làm công ăn lương, nông dân,...
- Giáo dục HS luôn đề cao ý thức trách nhiệm của người công dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy cách nối các vế trong câu ghép? Lấy ví dụ minh hoạ? 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện một số cặp phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng: đáp án b.
- GV cho HS đọc lại nghĩa của từ công dân.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở. Một số em làm trên bảg nhóm và gắn kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng:
a) công dân, công cộng, công chúng
b) công bằng, công lí, công minh, công tâm
c) công nhân, công nghiệp
- GV cho HS đọc lại các nhóm từ đã phân loại.
- GV cho HS giải nghĩa một số từ và đặt câu với một số từ đó.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- HS suy nghĩ, tìm từ đồng nghĩa với từ công dân, nêu kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Từ đồng nghĩa với công dân là: nhân dân, dân chúng, dân.
- HS nêu nghĩa của các từ: nhân dân, dân chúng, dân.
- GV cho HS đọc lại từ đồng nghĩa với từ công dân.
Bài 4: 1 HS đọc to yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo.
- GV ghi bảng câu nói của nhân vật Thành.
- HS nối tiếp nhau thay thế từ công dân bằng những từ nhân dân, dân chúng, dân; đọc kết quả trước lớp, nêu nhận xét xem câu văn đó có phù hợp không?
- HS giải thích lí do vì sao không thể thay thế như vậy được.
=> GV không thể thay thế được vì từ công dân trong câu này có nghĩa là người dân của một nước độc lập, trái nghĩa với từ nô lệ ở vế tiếp theo. Các từ đồng nghĩa: nhân dân, dân chúng, dân không có nghĩa này..
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nghĩa của từ công dân và một số từ đồng nghĩa với từ công dân.
- GV giáo dục HS luôn đề cao ý thức trách nhiệm của người công dân.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
TOÁN
Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU
- HS biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- HS vận dụng quy tắc giải đúng các bài toán về diện tích hình tròn.
- HS hăng hái tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết công thức tính chu vi hình tròn.
- Viết công thức tính đường kính, bán kính hình tròn theo chu vi. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
- GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn. => S = r x r x 3,14
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào? 1 HS đọc quy tắc tính diện tích hình tròn (SGK). HS vận dụng tính diện tích hình tròn bán kính 2 dm.
b. Luyện tập:
Bài 1a; b:- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- GV lưu ý danh số là đơn vị đo diện tích.
- HS làm xong trước làm thêm phần c và nêu kết quả.
- GV củng cố cách tính diện tích hình tròn.
Bài 2a; b: 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Bài 2 có gì giống và khác BT1? Trước khi áp dụng công thức, ta cần tính gì?
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét.
- HS làm xong trước làm thêm phần c và nêu kết quả.
Bài 3: 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- GV liên hệ thực tế việc tính diện tích những đồ vật có diện tích hình tròn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tròn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
***********************************
LỊCH SỬ
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
 ( 1945 – 1954 ) 
I. MỤC TIÊU
- HS biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải dương đầu với ba thứ giặc: giặc đói; giặc dốt; giặc ngoại xâm.
- Thống kê được những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: 
+ 19- 12- 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
+ Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào về tinh thần bất khuất, quyết bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng? Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954
- HS tự làm việc cá nhân: Lập bảng các sự kiện tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954.
- Một số HS trình bày GV cùng học sinh nhận xét cùng hệ thống lại các sự kiện tiêu biểu trong 9 năm kháng chiến chống Pháp.
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945 đầu năm 1946
19 - 12 - 1946
20 tháng 12 năm 1946
Thu - Đông năm 1947
Thu - Đông năm 1950
Sau chiến dịch Biện Giới
Ngày 30/ 3/ 1954 đến 7/5/1954
*HĐ2: Trò chơi Hái hoa dân chủ
- Làm việc theo nhóm. GV chia nhóm 4, cho HS lên bốc thăm các câu hỏi và trả lời, nhóm nào trả lời được nhiều câu hỏi nhóm đó thắng.
Nội dung các câu hỏi:
Câu 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CM tháng 8 được thể hiện bằng cụm từ nào? Chúng ta phải đương đầu với 3 loại giặc nào?
Câu 2: Trong những ngày đầu kháng chiến, tinh thần chiến đấu của nhân dân Hà Nội được thể hịên bằng khẩu hiệu như thế nào?
Câu 3: Chín năm kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
Câu 4: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tich Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định đó giúp em liên tưởng đến bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (đã học ở lớp 4)?
*HĐ3: Trò chơi: Đi tìm địa chỉ đỏ.
+ GV nêu lần lượt từng địa danh - HS chỉ trên bản đồ địa danh đó và kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử liên quan với mỗi địa danh đó.
+ HS kể sơ lược một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu - đông.
+ HS kể sơ lược một số sự kiện về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- GV yêu cầu HS tham gia theo tinh thần xung phong - Lớp, GV nhận xét, bình chọn bạn am hiểu và nhớ lịch sử nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại những kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Nước nàh bị chia cắt.
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016
TẬP ĐỌC
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
+ Luyện đọc đúng tiếng có âm đầu l/n: lớn, nổi tiếng, Chi Nê, Lạc Thuỷ, lạng vàng lòng,...
- HS hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho Cách mạng. 
- HS yêu quê hương, đất nước, có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, làm đúng vai trò của người công dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ảnh minh hoạ. 
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài: Thái sư Trần Thủ Độ, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học- Kết hợp cho HS quan sát ảnh minh hoạ.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo. HS nối tiếp nhau đọc theo 5 đoạn nhỏ SGK.
+ GV luyện phát âm đúng cho HS: lớn, nổi tiếng, Chi nê, Lạc Thuỷ, lạng vàng lòng,...
+ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới, từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp. GV đọc diễn cảm bài.
b. Tìm hiểu bài
Đoạn 1: HS đọc thầm.
+ Đoạn 1 cho ta biết gì? Ý 1 : Đỗ Đình thiện là nhà tư sản lớn.
- HS đọc lướt 4 đoạn còn lại. Thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau :
+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: Trước Cách mạng; khi Cách mạng thành công; trong kháng chiến; sau khi hoà bình lập lại?
Ý 2 : Những đóng góp to lớn của ông Thiện đối với đất nước.
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
Ý 3 : Ông Thiện là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa.
+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước ? HS nêu suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của người công dân với đất nước.
- GV nhấn mạnh: Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước, đóng góp công sức của mình vào công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung chính của bài.
Nội dung: Bài văn biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho Cách mạng. 
c. Luyện đọc diễn cảm
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài. Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2+ 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung chính của truyện.
- GV nhấn mạnh về vai trò, trách nhiệm của người công dân đối với đất nước, liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài Chí dũng song toàn.
***************************************
TOÁN
TIẾT 98: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- HS biết tính diện tích hình tròn khi biết: bán kính của hình tròn; chu vi của hình tròn.
- HS vận dụng công thức tính đúng chu vi và diện tích hình tròn.
- HS tự giác, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài- Lớp nhận xét.
=> Củng cố cho HS cách vận dụng công thức tính diện tích hình tròn.
Đ/S: a) 113,04cm2 b) 0, 38456 dm 2
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu đề.
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta cần tính gì?
+ Tính bán kính bằng cách nào?
- 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- GV khắc sâu cho HS các bước tính diện tích hình tròn khi biết chu vi.
Bài 3: (còn thời gian cho HS làm thêm) - 1 HS đọc đề - GV vẽ hình minh hoạ lên bảng.
+ Bài yêu cầu tính gì? Diện tích đó có mối quan hệ gì với 2 hình tròn?
+ Muốn tìm diện tích phần thành giếng ta làm như thế nào?
(Diện tích thành giếng = Diện tích hình tròn lớn - Diện tích hình tròn nhỏ)
- 1 HS lên bảng làm bài- Các HS khác làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc khi biết chu vi hình tròn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học; dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI( KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra viết một bài văn tả người.
- HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ , đặt câu đúng.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - 1HS nêu dàn ý chung của bài văn tả người.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2.Hướng dẫn làm bài kiểm tra:
a. Hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề, tìm ý, lập dàn ý.
- 1HS đọc đề bài: Tả thầy (cô) giáo trong một tiết học mà em nhớ nhất.
- Đề bài thuộc kiểu nào?
- Đối tượng miêu tả là ai?
- Trọng tâm của bài là gì?
- Thái độ, tình cảm của em đối với người thầy giáo hoặc cô giáo đó như thế nào?
- Thầy (cô) giáo đó đã để lại trong em ấn tượng gì?
- GV gợi ý, hướng dẫn nhanh cách lập dàn ý; chú ý HS tả ngoại hình phải gắn với hoạt động của thầy cô trong tiết dạy đó. 
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV nhắc nhở HS chú ý dùng từ, viết câu cho đúng; tránh mắc các lỗi cơ bản đã gặp ở bài văn trước.
- HS viết bài - GV bao quát chung; giúp đỡ thêm một số HS nhận thức chậm.
- GV thu bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Lập chương trình hoạt động.
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I. MỤC TIÊU
- Nắm được cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ. 
- Tìm và phân biệt được các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
+ HS phát âm đúng l/n: I-va-nốp, nữa, lát, Lê-nin,...
- Ý thức vận dụng câu ghép có quan hệ từ trong nói, viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các cách nối các vế trong câu ghép đã học?
- HS đặt 1câu ghép trong đó có sử dụng các cách nối đã học.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học. 
2- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét
Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập 1 - lớp theo dõi SGK.
- HS tự làm việc cá nhân đọc thầm đoạn văn và tìm câu ghép.
- HS nêu đáp án và phân tích cấu tạo của câu ghép đó. 
- GV chốt lại ý đúng - GV ghi nhanh các câu ghép.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập 2 - lớp theo dõi SGK
- HS tự làm việc cá nhân dùng bút chì gạch chéo phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và các và các dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- 3 HS lên bảng xác định. 
- Hướng dẫn HS nhận xét GV nhận xét kết luận. 
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài tập 3 - lớp theo dõi SGK.
- HS tự làm việc nhóm đôi thảo luận câu hỏi của bài tập 3 (GV lưu ý HS nhớ lại và so sánh với bài trước để thấy sự giống và khác nhau trong cách nối).
- HS nêu đáp án.
- Hướng dẫn HS nhận xét GV nhận xét kết luận.
* Rút ra nội dung ghi nhớ. 
- Cho 3 HS đọc ghi nhớ SGK trang 22. 
3- Luyện tập: 
Bài 1:- 2 HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu của bài tập. 
- HS đọc thầm đoạn văn và tự làm việc cá nhân tự tìm các câu ghép trong đoạn văn và xác định các vế câu của câu ghép và các cặp quan hệ từ trong câu ghép đó ?
- 1 số HS nêu đáp án. Hướng dẫn HS nhận xét sửa chữa.
- GV nhận xét nhấn chốt lại câu trả lời đúng. 
Bài 2 :- Nêu yêu cầu của bài tập 
- HS làm việc cá nhân tự điền quan hệ từ. HS nêu kết quả. Nhận xét kết luận.
 Bài 3 :- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân tự điền quan hệ từ vào 3 câu ghép đã cho.
- Một số HS nêu kết quả.
- Nhận xét kết luận khen những câu dùng cặp quan hệ từ hợp nghĩa nhất.
C- Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 
- Nhận xét giờ học - dặn chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Công dân.
TO¸N
TIẾT 99: LuyÖn tËp chung
I. Môc tiªu 
- BiÕt tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh trßn.
- HS vËn dông ®Ó gi¶i ®óng c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn chu vi, diÖn tÝch h×nh trßn.
- HS say mª, yªu thÝch häc to¸n
II. §å dïng d¹y häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KTBC: 
- GV gäi 1 HS nh¾c l¹i quy t¾c tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh trßn.
- GV cïng HS nhËn xÐt.
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: Nªu nhiÖm vô giê häc.
2. Néi dung
Bµi tËp 1: 
- GV gäi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi to¸n.
- GV h­íng dÉn HS ph©n tÝch ®Ò bµi.
- HS tù lµm bµi vµo vë, GV theo dâi gióp ®ì HS lµm bµi.
- Gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
- GV cïng HS nhËn xÐt, GV cñng cè chèt kÕt qu¶ ®óng.
	§¸p sè: 106, 76 cm.
Bµi tËp 2: 
- GV gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- GV vÏ h×nh trªn b¶ng líp, h­íng dÉn HS ph©n tÝch ®Ò bµi.
- Gäi 1 HS nªu c¸c b­íc gi¶i cña bµi to¸n.
- HS tù lµm bµi, GV theo dâi gióp ®ì HS.
- GV gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i.
- GV cïng HS kh¸c nhËn xÐt, chèt ®¸p sè ®óng.
 §¸p sè: 94, 2 cm
Bµi tËp 3: 
- GV gäi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- GV vÏ h×nh trªn b¶ng líp yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi c©u hái:
- H×nh vÏ trªn b¶ng ®­îc t¹o bëi nh÷ng h×nh vÏ nµo?
- DiÖn tÝch h×nh cÇn t×m b»ng tæng diÖn tÝch nh÷ng h×nh nµo?
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- Gv cïng HS nhËn xÐt, chèt ®¸p sè ®óng.
 §¸p sè: 293, 86 cm2
Bµi tËp 4( nếu còn tg )
- HS tù lµm bµi.
- GV gäi 1 HS nªu ®¸p ¸n ®óng cña bµi to¸n vµ gi¶i thÝch lÝ do.
- GV cïng HS nhËn xÐt, chèt ®¸p ¸n ®óng.
C. Cñng cè, dÆn dß: 
- GV củng cố và nhËn xÐt tiÕt häc .
- DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt häc sau: TiÕt 100.
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể và mẫu gợi ý, HS biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lâp chương trình hoạt động nói chung. 
- HS xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11.
+ HS có KN đảm nhận trách nhiệm: có khả năng tổ chức, lập kế hoạch và phối hợp hoạt động.; KN hợp tác có hiệu quả; KN thuyết trình tự tin.
+ HS phát âm đúng L/N: Việt Nam, lớp, nói, lá, bếp núc này,...
- HS óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học và ý thức tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét qua một số nét cơ bản của bài viết của HS trong tuần trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm SGK.
+ Câu chuyện nói về điều gì?
- GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ "việc bếp núc".
- HS đọc thầm mẩu chuyện, trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp, GV nhận xét, bổ sung, chốt kết quả.
+ Dựa vào kết quả 3 câu trả lời trên, em hãy nêu cấu tạo của việc lập chương trình hoạt động cụ thể?
- GV treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo của chương trình hoạt động:
+ Mục đích
+ Nội dung cần chuẩn bị và phân công cụ thể.
+ Chương trình cụ thể.
- 1 HS đọc bảng phụ.
- Lập chương trình hoạt động có tác dụng gì?
=>GV: Buổi liên hoan văn nghệ này thành công là do các bạn đã lập một chương trình rất cụ thể, khoa học, hợp lí.
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm SGK.
+ Bài yêu cầu em làm gì?
- GV gợi ý, hướng dẫn HS làm bài.
+ Chương trình em lập có tên là gì? Em tổ chức chương trình nhằm mục đích gì? Em phân công công việc như thế nào? Chương trình cho buổi liên hoan văn nghệ diễn ra như thế nào?
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả - Lớp, GV nhận xét về nội dung, cách trình bày trương trình.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của chương trình hoạt động .
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau: Lập chương trình hoạt động.
Khoa häc
Bµi 40: N¨ng l­îng.
I. Môc TIÊU
 Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng :
- Nªu vÝ dô hoÆc lµm thÝ nghiÖm ®¬n gi¶n vÒ: c¸c vËt biÕn ®æi vÞ trÝ, h×nh d¹ng, nhiÖt ®é nhê ®­îc cung cÊp n¨ng l­îng. Nªu vÝ dô vÒ ho¹t ®éng cña con ng­êi, ®éng vËt, ph­¬ng tiÖn m¸y mãc vµ chØ ra nguån n¨ng l­îng cho c¸c ho¹t ®éng ®ã.
- HS biÕt lµm mét sè thùc hµnh ®Ó biÕt ®­îc sù biÕn ®æi vÞ trÝ, h×nh d¹ng nhê n¨ng l­îng
- Nªu cao tÝnh tù gi¸c trong häc tËp.
II. §å dïng d¹y häc. 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc .
A. KiÓm tra bµi cò. Em h·y lÊy mét VD chøng tá sù biÕn ®æi ho¸ häc mµ em biÕt
B. Bµi míi. 
H§1. Giíi thiÖu bµi. 
H§2 . Lµm viÖc theo nhãm.
 * Môc tiªu: HS nªu ®­îc VD hoÆc lµm thÝ nghiÖm ®¬n gi¶n vÒ: c¸c vËt cã biÕn ®æi vÞ trÝ, h×nh d¹ng nhiÖt ®é, nhê ®­îc cung cÊp n¨ng l­îng. 
 * C¸ch tiÕn hµnh.:
 B

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.LOP 5.SANG.doc