Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc

Toán (Tiết 6)

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu bài học:

 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

 - Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.

 - Phát huy tính tích cực của HS

II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :

 1. Đồ dùng: - Gv: Thước; phiếu bài tập BT5.

 - HS: SGK, vở bài tập.

 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cá nhân , cả lớp.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

1. Kiểm tra bài cũ:

 - Chữa bài tập 3( Tr.8).

 - Gv nhận xét

2. Dạy bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b. Các hoạt động học tập:

 * Hướng dẫn HS luyện tập:

 Bài 1 (Tr.9): Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Cho HS làm bài.

- Nhận xét, chữa.

 Bài 2 (Tr.9): Viết các phân số sau thành phân số thập phân.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gv nhận xét, chữa.

- Nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân?

Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.

- Đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gv nhận xét, chữa.

Bài 5: (Tr.9).

- Gọi HS đọc đề bài.

- Gv hỏi phân tích bài toán.

- Hướng dẫn cách giải.

- Yêu cầu HS làm vào vở,

- Gv nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- 2 HS lên bảng chữa bài

- HS đọc yêu cầu của BT 1.

- Lớp làm bài vào VBT, cá nhân lên bảng chữa

- Cá nhân đọc các phân số thập phân.

- HS nêu yêu cầu của BT 2.

- Lớp làm vào nháp. 3 HS lên bảng chữa.

- Đọc đề bài.

- Ta lấy cả tử và mẫu nhân với một số nào đó sao cho được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1000,.

- Cá nhân đọc yêu cầu.

- Lớp làm vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa.

- Nêu lại cách chuyển PS thành PS thập phân.

- HS đọc bài toán.

- HS nêu tóm tắt và hướng giải bài toán.

- HS khá, giỏi thảo luận nhóm, giải vào bảng nhóm.

Bài giải

 Số HS giỏi Toán của lớp đó là:

 (học sinh)

 Số HS giỏi Tiếng việt của lớp đó là:

 (học sinh)

 Đáp số: 9 HS giỏi Toán

 6 HS giỏi Tiếng việt.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 5 vào giấy A4.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ xung.
 + quốc học: nền học thuật của nước nhà.
 + quốc sỉ: điều sỉ nhục chung của cả nước.
 .......
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp tự giải thích và đặt câu vào VBT 
- Cá nhân đọc kết quả. Lớp nhận xét.
Toán ( Tiết 7)
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu bài hoc:
 - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
 - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
 - Bồi dưỡng lòng say mê học tập. 
 II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
 1. Đồ dùng: - Gv: Bảng nhóm.
 - HS: SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cá nhân,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 5 ( tr.9).
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
+ HD HS làm tập:
* Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai phân số: 
- Gv nêu VD: 
- Gv nhận xét, chữa.
- Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số?
- Gv nêu VD: 
- Gv nhận xét, chữa.
- Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số?
c. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1(Tr.10). Tính:
- Gv nhận xét, chữa.
Bài 2 (Tr. 10): Tính.
- Gv nhận xét, củng cố.
Bài 3 ( Tr.10)
- Gv hỏi phân tích đề bài toán.
- Hướng dẫn cách giải bài toán.
- Chia nhóm 4 HS làm vào vở.
+ Chú ý: là phân số chỉ số bóng cả hộp.
- Gv chữa bài...
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài..
- 1 HS làm, HS khác kiểm tra chéo nhau..
- Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa.
- Ta cộng (trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa.
- Ta quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) hai phân số đã quy đồng.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
- Lớp tự làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc bài toán và phân tích đề.
- Thảo luận nhóm, làm bài vào vở.
 Bài giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là:
 (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số báng màu vàng là:
 (số bóng trong hộp)
 Đáp số: số bóng trong hộp.
Âm nhạc – tiết 2:
( GV bộ môn soạn – giảng)
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu bài học:
 - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý bằng lời diễn đạt của mình. 
 - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
 - Biết ơn các danh nhân lịch sử. 
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá.
 - HS: Một số chuyện, báo nói về các anh hùng danh nhân của đất nước.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cá nhân,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể chuyện: Lý Tự Trọng.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
+ HD HS kể chuyện:
* Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gv ghi bảng đề bài.
- Gạch chân những từ cần chú ý.
- Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề.
- Kể câu chuyện về danh nhân trong đó có danh nhân Hồ Chí Minh
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS tiến hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
- Kể chuyện trong nhóm.
- Gv treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
c. Thực hành - luyện tập:
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn:
+ Cách kể (Giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài kể chuyện cho bài giờ sau.
- 2 em lên bảng kể chuyện và nêu ý nghĩa.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc tiếp nối 4 gợi ý (SGK.18)
- Cá nhân tiếp nối nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo cặp.
- HS đọc to tiêu chuẩn đánh giá.
- Cá nhân lên kể chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
- Lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện diễn cảm nhất.
Lịch sử ( Tiết 2)
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu bài học:
 - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
 - Giáo dục HS biết ơn các danh nhân lịch sử. 
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
 1. Đồ dùng - GV: Bút dạ. Bảng nhóm.
 - HS: SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo nhóm, cá nhân,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tình cảm của nhân dân đối với Trương Định?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
 * Hoạt động 1: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- Nêu vài nét em biết về Nguyễn Trường Tộ?
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Gv nhận xét, kết luận.
- Theo em, qua những đề nghị nêu trên của Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?
* Hoạt động 2:
- Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ có được thực hiện không? Vì sao?
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng?
- Gv nhận xét, kết luận.
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? 
- Gv kết luận nội dung bài học.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.Về nhà học bài
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc SGK: “Từ đầu sử dụng máy móc. Trao đổi nhóm vào giấy khổ to.
- Quê ở Nghệ An. Năm 1860, sang Pháp học tập.....
- Thảo luận nhóm 3 vào bảng nhóm.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước.
+ Thuê chuyên gia nước ngoài giúp nước ta phát triển kinh tế.
+ Mở trường dạy cách đống tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,...
- Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân phát biểu ý kiến.
- HS đọc nội dung trong SGK.
- Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ.
- Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu cảm nghĩ.
- HS đọc kết luận (SGK.7).
Ngày soạn: 10/9/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
Tập đọc
SẮC MÀU EM YÊU
 (Phạm Đình Ân)
I. Mục tiêu bài học:
 - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. 
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
 - Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích.
 - Yêu quý và bảo vệ sắc màu quê hương VN.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
 1. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 7, 8.
 - HS: SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cá nhân,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài: Nghìn năm văn hiến. Trả lời câu hỏi 3(SGK)
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
+ HD HS : luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: 
- Gv sửa phát âm + giải nghĩa từ.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Mỗi sức màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với q.hương, đất nước?
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa.
c. Luyện tập- Thực hành:
*Luyện đọc diễn cảm và HTL:
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau bài thơ.
 - Gv treo bảng phụ. Đọc diễn cảm 2 khổ thơ làm mẫu.
- Yêu cầu HTL 2 khổ thơ em thích.
- Nhận xét, đánh giá và giáo dục Hs yêu quý làng quê mình.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- VN HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau
- 1, 2 em đọc bài và TLCH.
- 2 HS đọc tiếp nối bài thơ.
- Cá nhân luyện đọc tiếp nối theo khổ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ HS đọc câu hỏi trong SGK. HS khác trả lời.
- Bạn yêu tất cả các màu sắc: Đỏ, xanh, ..
+ Màu đỏ: Màu máu, màu cờ,...
+ Màu xanh: Màu của đồng bằng,...
- Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật, những cảnh, mhững con người bạn yêu quý.
- Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
- HS nêu
* Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh.
- 2 HS nêu lại ý nghĩa
- HS đọc tiếp nối bài thơ.
- Nghe, luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm HTL 2 khổ thơ mình thích.
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
Toán (Tiết 8)
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
 - Rèn kĩ năng làm tính cho HS.
 - Phát huy tính tích cực của HS.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
 1. Đồ dùng: - Gv: thước. 
 - HS: SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cá nhân,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập :
+ HD HS : 
* Ôn tập về phép nhân, phép chia hai phân số: 
VD :
- Gv nhận xét, chữa.
VD : 
- Gv nhận xét, chữa.
c.Luyện tập - Thực hành:
 * Bài 1(Tr.11; cột 1,2). Tính :
- Gv nhận xét, chữa.
* Bài 2 (Tr.11): Tính (Theo mẫu):
- Hướng dẫn cách tính theo mẫu.
- Gv nhận xét, chữa.
 * Bài 3 (tr.11)
- Gv hỏi phân tích đề bài toán.
- Hướng dẫn cách giải bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gv nhận xét,chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 9.
- 2 HS lên bảng tính 
- HS thực hiện và nêu quy tắc chia hai phân số.
- 2, 3 HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp tự làm bài vào giấy tô ki, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu, quan sát phiếu bài tập.
- Chữa bài và nhận xét. 
- HS đọc bài toán.
- Phân tích đề bài.
- Lớp giải vào vở. 1 HS lên bảng chữa.
Bài giải
 Diện tích của tấm bìa là:
 (m2)
 Diện tích của mỗi phần là:
 (m2)
 Đáp số:m2
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đó lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết, sử dụng hình ảnh hợp lí trong BT2.
 - Yêu cảnh đẹp đất nước mình. 
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
 1. Đồ dùng: - Gv: Nội dung bài.
 - HS: Vở bài tập.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cả lớp
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Trình bày dàn ý đã lập khi quan sát cảnh 
một buổi trong ngày (Tiết trước).
 - Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Hướng dẫn HS luyện tập: 
* Bài tập 1: Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây.
- Gọi 2 HS đọc nội dung bài tập 1
- Yêu cầu HS trao đổi tìm hình ảnh mình thích.
- Gv đánh giá, khen ngợi.
* Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây, cánh đồng,...
- Cho HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS viết một đoạn trong phần thân bài.
- Đọc lại dàn ý bài trước, rồi viết bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà viết lại đoạn văn. 
- 1, 2 em trình bày miệng.
- 2 HS đọc đề bài: Mỗi em đọc một bài văn.
- Lớp đọc thầm và tìm những hình ảnh mà mình thích.
 + Mùi hương ngòn ngọt nhức đầu của những loài hoa rừng không tên tuổi...
- Cá nhân tiếp nối nêu ý kiến. Giải thích lí do vì sao mình thích hìn ảnh đó.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.	
- HS đọc lại dàn ý đã lập ở tiết trước. Chỉ rõ ý sẽ chọn để viết đoạn văn.
- HS làm vào VBT.
- Cá nhân đọc đoạn văn mình viết. Lớp nhận xét, sửa chữa.
- Lớp bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất.
Khoa häc (TiÕt 3)
Nam hay n÷ (TiÕt 2)
I. Môc tiªu bµi häc:
 - Ph©n biÖt ®­îc c¸c ®Æc ®iÓm gi÷a nam vµ n÷.
 - RÌn kÜ n¨ng t­ duy s¸ng t¹o, KN nhËn thøc, KN hîp t¸c ®Ó nhËn ra sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®æi mét sè quam niÖm x· héi vÒ nam vµ n÷.
 - Lu«n cã ý thøc t«n träng c¸c b¹n cïng giíi hoÆc kh¸c giíi, kh«ng ph©n biÖt b¹n nam, b¹n n÷. 
II.§å dïng vµ PP d¹y häc chñ yÕu :
 1. §å dïng : - Gv: GiÊy khæ lín ; bót d¹.
 - HS: SGK.
2. PP d¹y häc chñ yÕu: PP ®éng n·o, lµm viÖc nhãm, c¸ nh©n,
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
1. KiÓm tra bµi cò:
- Nªu nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau gi÷a b¹n trai vµ b¹n g¸i
- NhËn xÐt.
2. D¹y bµi míi: 
 a. Giíi thiÖu bµi:
 b. C¸c ho¹t ®éng häc tập:
 Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn: Mét sè quan niÖm x· héi vÒ nam vµ n÷. 
* Môc tiªu: Hs nhËn ra mét sè quan niÖm x· héi vÒ nam vµ n÷; sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®æi mét sè quan niÖm nµy.
- Cã ý thøc t«n träng b¹n cïng giíi vµ kh¸c giíi; kh«ng ph©n biÖt b¹n nam, b¹n n÷.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Gv chia tæ th¶o luËn theo c©u hái sau
- B¹n cã ®ång ý víi nh÷ng c©u d­íi ®©y kh«ng? H·y gi¶i thÝch t¹i sao .
 + C«ng viÖc néi trî lµ cña phô n÷.
 + §µn «ng lµ ng­êi kiÕm tiÒn nu«i c¶ gia ®×nh.
 + Con g¸i nªn häc n÷ c«ng gia ch¸nh, con trai nªn häc kÜ thuËt.
- Trong gia ®×nh, nh÷ng yªu cÇu hay c­ xö cña cha mÑ víi con trai vµ con g¸i cã kh¸c nhau kh«ng vµ kh¸c nhau nh­ thÕ nµo?
 + Liªn hÖ trong líp m×nh cã sù ®èi xö gi÷a HS nam vµ HS n÷ kh«ng? 
- T¹i sao kh«ng nªn ph©n biÖt ®èi xö gi÷a nam vµ n÷?
- Nªu VD vÒ vai trß cña n÷ ë trong líp, trong tr­êng vµ ë ®Þa ph­¬ng b¹n?
- Gv nhËn xÐt, kÕt luËn.
- Gi¸o dôc Hs bݪt t«n träng c¸c b¹n n÷ trong líp.
3. Cñng cè- dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- H­íng dÉn häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi
- 1, 2 em tr¶ lêi.
- 3 tæ th¶o luËn vµo giÊy khæ lín. Tæ 3 th¶o luËn 2 c©u cuèi.
- HS nªu ý kiÕn.
- Tõng nhãm nªu kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt.
- HS tù nªu.
- HS ®äc môc “B¹n cÇn biÕt”.
Đạo đức (Tiết 2)
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết: HS lớp 5 là HS lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
 - Rèn kĩ năng giao tiếp ,KN đảm nhận trách nhiệm, KN hợp tác...để có ý thức nhắc nhở các bạn học tập, rèn luyện.
 - Vui và tự hào là HS lớp 5, yêu quý trường lớp.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
 1. Đồ dùng: - GV: Sưu tầm các truyện về HS lớp 5 gương mẫu.	
 - HS: vẽ trước tranh về chủ Trường em. Lập kế hoạch của bản thân ...
 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cả lớp
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hs lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. 
* Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt xứng đáng là HS l 5.
* Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm 3. Yêu cầu lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.
- Gv nhận xét, kết luận: 
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. 
* Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
* Cách tiến hành:
- Em có thể học tập điều gì từ các tấm gương đó?
- Gv kết luận: 
* Hoạt động 3: Hát, múa. Giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”: 
* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm với trường, lớp.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS xung phong hát, múa về chủ đề “Trường em”
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài sau
- 1 em trả lời.
- Cá nhân trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm.
- Nhóm trao đổi, góp ý.
- HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (Trong lớp, trong trường, trên báo,...) sau đó nêu ý kiến của mình.
- HS tiếp nối giới thiệu tranh vẽ về chủ 
đề “Trường em” trước lớp.
- HS thi biểu diễn văn nghệ.
Ngày soạn: 11/9/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
Thể dục (T4)
(GV bộ môn soạn –giảng)
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu bài học:
 - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT 2). 
 - Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng đúng một số từ đồng nghĩa đã nêu ở BT 3.
 - Yêu thích vốn từ ngữ Việt Nam.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ chép sẵn BT 1; Bảng nhóm.
 - HS: VBT TV lớp 5, tập 1.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cá nhân,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. Đặt câu với từ đó?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau.
- Gv treo bảng phụ.
- Gv nhận xét, kết luận:
 Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa.
* Bài tập 2: Xếp các từ dưới đây thành nhóm từ đồng nghĩa.
- Gv giải thích yêu cầu của BT.
- Gv nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT 2
- Gv nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chữa.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm lại BT 3....
- 1 HS nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Lớp đọc thầm đoạn văn. Làm bài vào VBT.
- Cá nhân lên bảng gạch chân từ đồng nghĩa trên bảng phụ. Lớp nhận xét, chữa.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Thảo luận nhóm 4 vào giấy.
- Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
+ Bao la, mênh, mông, bát ngát, thênh thang.
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở.
- Cá nhân tiếp nối đọc đoạn văn mình viết. Lớp nhận xét.
Toán ( Tiết 9)
HỖN SỐ
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết đọc, viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
 - Rèn kĩ năng phân tích hỗn số, phân tích hỗn số.
 - Phát huy tính tích cực của HS.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
1. Đồ dùng: - GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán. Phiếu học tập cho BT 2.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán , SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp,cá nhân,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách nhân, chia hai PS.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Giới thiệu bước đầu về hỗn số: 
- Gv gắn lần lượt hai hình tròn và 3/4 hình tròn lên bảng. Hỏi.
- Ghi số dưới các hình.
- Gv: Có 2 hình tròn và 3/ 4 hình tròn. Ta nói gọn là: “Có 2 và 3/ 4 hình tròn”. Và viết gọn là: 2 hình tròn. 2 gọi là hỗn số.
- Hướng dẫn cách đọc: 
- Gv phân tích hỗn số.
- Nêu nhận xét về phần phân số của hỗn số ?
- Hướng dẫn cách viết hỗn số : 
- Gv kết luận về cách đọc, viết hỗn số.
c. Luyện tập- Thực hành: 
Bài 1(Tr.12) : Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp.
- Gv nhận xét, chữa.
Bài 2a ( Tr.13): Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gv HD cách làm, cho HS làm bài.
- Gv nhận xét, chữa.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Có 2 hình tròn và hình tròn.
- Cá nhân đọc tiếp nối.
- HS nhắc lại cấu tạo của hỗn số.
- Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
- Lớp tập viết hỗn số ra nháp.
- HS nhắc lại cách đọc, viết hỗn số.
- HS đọc yêu cầu BT 1. Đọc mẫu.
- Quan sát hình vẽ.
- Lớp viết các hỗn số vào nháp. Cá nhân lên bảng viết.
- Cá nhân tiếp nối đọc các hỗn số.
 - HS khuyết tật: Làm BT1
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Lớp làm vào PHT. 2 HS lên bảng.
( HSKG làm cả bài 2)
§Þa lÝ (TiÕt 2)
§Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n.
I. Môc tiªu bµi häc:
 - Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm chÝnh cña ®Þa h×nh: phÇn ®Êt liÒn cña VN, 3/4 diÖn tÝch lµ ®åi nói vµ 1/4 diÖn tÝch lµ ®ång b»ng.
 - Nªu tªn mét sè kho¸ng s¶n chÝnh cña VN.
 - ChØ c¸c d·y nói vµ ®ång b»ng lín trªn b¶n ®å (l­îc ®å). ChØ ®­îc mét sè má kho¸ng s¶n chÝnh trªn b¶n ®å (l­îc ®å).
 - Cã ý thøc tuyªn truyÒn mäi ng­êi biÕt b¶o vÖ vµ khai th¸c c¸c lo¹i kho¸ng s¶n hîp lÝ. 
II.§å dïng vµ PP d¹y häc chñ yÕu :
 1. §å dïng : - Gv: B¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam. PHT H§ 2.
 - HS: SGK.
2. PP d¹y häc chñ yÕu: PP ®éng n·o, lµm viÖc nhãm, c¶ líp
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
1. KiÓm tra bµi cò:
- §Êt n­íc ta gåm cã nh÷ng phÇn nµo?
- ChØ vÞ trÝ phÇn ®Êt liÒn cña n­íc ta trªn l­îc ®å?
2. D¹y bµi míi: 
 a. Giíi thiÖu bµi:
 b. C¸c ho¹t ®éng häc tập:
*Ho¹t ®éng 1: §Þa h×nh:
- ChØ vïng ®åi nói vµ ®ång b»ng trªn h.1?
- So s¸nh diÖn tÝch cña vïng ®åi nói víi ®ång b»ng n­íc ta?
- KÓ tªn vµ chØ trªn l­îc ®å c¸c d·y nói chÝnh ë n­íc ta?
+ Nh÷ng d·y nói nµo cã h­íng T©y B¾c - §«ng nam ? Nh÷ng d·y nói nµo cã h×nh c¸nh cung ?
- KÓ tªn vµ chØ trªn l­îc ®å vÞ trÝ c¸c ®ång b»ng lín ë n­íc ta ?
- Gv nhËn xÐt, kÕt luËn.
* Ho¹t ®éng 2 : Kho¸ng s¶n :
- KÓ tªn mét sè lo¹i kho¸ng s¶n cña n­íc ta? (§iÒn vµo b¶ng sau)
Tªn kho¸ng s¶n
KÝ hiÖu
N¬i ph©n bè chÝnh
C«ng dông
...
...
...
...
...
...
...
...
- Gv nhËn xÐt, kÕt luËn.
+ Than, dÇu má, khÝ tù nhiªn lµ nh÷ng nguån tµi nguyªn n¨ng l­îng cña ®Êt n­íc. Chóng ta cÇn ph¶i khai th¸c mét c¸ch hîp lÝ vµ sö dông tiÕt kiÖm c¸c lo¹i kho¸ng s¶n.
* Ho¹t ®éng 3:
- GV treo b¶n ®å ®Þa lÝ ViÖt Nam vµ b¶n ®å kho¸ng s¶n ViÖt Nam.
- Gäi tõng cÆp lªn. Yªu cÇu hái vµ chØ trªn b¶n ®å c¸c d·y nói, ®ång b»ng,....
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Cñng cè- dÆn dß: 
 - Cho HS thÊy mét sè nÐt vÒ t×nh h×nh khai th¸c c¸c lo¹i kho¸ng s¶n, vµ ¶nh h­ëng cña viÖc khai th¸c.
 - NhËn xÐt giê häc. VN chuÈn bÞ bµi sau.
- 2 HS lªn b¶ng TLCH & chØ l­îc ®å.
- HS quan s¸t H.1 (SGK.69)
- C¸ nh©n lªn chØ trªn b¶n ®å.
- 3/4 diÖn tÝch lµ ®åi nói, 1/4 diÖn tÝch lµ ®ång b»ng.
- D·y Hoµng Liªn, d·y Tr­êng S¬n,...
- D·y Hoµng Liªn, Tr­êng S¬n.
- D·y S«ng G©m, Ng©n S¬n, B¾c S¬n, §«ng TriÒu.
- §ång b»ng B¾c Bé, Duyªn H¶i, Nam Bé.
- HS quan s¸t h×nh 2. Th¶o luËn nhãm 4, ®iÒn vµo PHT.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn.
- HS quan s¸t b¶n ®å.
- Tõng cÆp HS lªn b¶ng hái vµ chØ b¶n ®å.
Kĩ thuật ( Tiết 2)
 ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết cách đính khuy hai lỗ.
 - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
 - HS có đôi bàn tay khéo léo.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
 1. Đồ dùng: - Gv: mẫu đính khuy hai lỗ. Bộ đồ dùng...
 - HS : bộ đồ dùng kĩ thuật.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cá nhân,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bộ đồ dùng học kĩ thuật. 
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Thực hành: 
 - Gv kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1: 
Vạch dấu các điểm đính khuy.
Yêu cầu Hs nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ. 
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành
- Cho HS thực 
- Gv quan sát, uốn nắn.
* Trưng bày 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc