Tiết 1: Toán
Tiết 7: ÔN PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I- MỤC TIÊU:
Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II- CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bài soạn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Mở bài:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 2 + 3 (VBT – 8)
- Nhận xét.
2) Giới thiệu bài.
B- Luyện tập- Thực hành:
Hoạt động1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số.
- Hướng dẫn HS nhớ lại để nêu được cách thực hiện phép cộng, phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Nêu các ví dụ:
3/7 + 5/7 10/15 – 3/15
7/9 + 3/10 7/8 – 7/9
- Muốn cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu số (khác mẫu số) ta làm như thế nào?
*Chốt lại – nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Nhận xét, củng cố.
Bài tập 2: Tính
? Khi cộng 1 số tự nhiên với 1 phân số ta làm như thế nào.
? Muốn cộng trừ 3 phân số với nhau ta làm như thế nào.
? Trừ 1 số tự nhiên cho 1 phân số ta làm như thế nào.
- Nhận xét.
Bài tập 3:
- Giúp HS phân tích đề, tóm tắt tìm cách giải, làm bài.
- Nhận xét, chốt lại.
C- Kết luận:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 4 HS lên bảng làm.
- Hoạt động cả lớp.
- Nhớ lại, nêu cách thực hiện, phép cộng, phép trừ 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Nêu cách tính, rồi thực hiện phép tính trên bảng.
- Lớp làm vào vở rồi chữa bài.
- Nêu quy tắc cộng, trừ 2 phân số.
+ Cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu: cộng hoặc trừ 2 tử số. Giữ nguyên mẫu số.
+ Cộng (trừ) 2 phân số khác mẫu: quy đồng mẫu số, cộng hoặc trừ 2 tử số. Giữ nguyên mẫu số chung.
- HS tự làm bài, chữa bài:
- Nhắc lại cách thực hiện.
- Các cặp trao đổi với nhau tự làm bài rồi chữa bài.
;
- HS trả lời.
- Làm việc theo nhóm.
- Trao đổi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Bài giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh:
(số bóng)
Phân số chỉ số bóng màu vàng:
(số bóng)
Đáp số: số bóng
ần 2: + Giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu văn dài. * Luyện đọc trong nhóm: - Chia nhóm luyện đọc. - Gọi các nhóm đọc – N.xét. - GV n.xét. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - HD tìm hiểu bài theo SGV - T. 64. - ND bài nới lên điều gì? *Nội Dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS đọc DC. - Y/c HS luyện đọc. - Gọi HS đọc – N.xét. - GV n.xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Luyện đọc. + Tìm từ khó đọc. + Luyện đọc. - Luyện đọc. + Lắng nghe. + Luyện đọc. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Nêu. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 3: Khoa học (IG) Tiết 4: Đạo đức (IG) Tiết 5: Toán Tiết 6: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân. - Làm BT: 1, 2, 3. II- CHUẨN BỊ: GV: SGK, bài soạn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: (5’) 1) Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 3 (VBT - 6 ) - Nhận xét củng cố. 2) Giới thiệu bài. B- Luyện tập- Thực hành: (32’) Bài 1:Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - Cho hs tự làm bài tập - Chữa bài tập. - Nhận xét. Bài 2: Viết phân số sau thành phân số thập phân. - Muốn viết các phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào? - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100. - Muốn viết các phân số thành số thập phân có mẫu số là 100 ta làm ntn? - Gọi 3 hs lên bảng làm. - Nhận xét-chốt lại. C- Kết luận: (3’) - Hệ thống lại ND cơ bản của bài. - Nhận xét giờ học. - 3 hs làm bài trên bảng. - 2 hs nêu lại quy tắc bài cũ. - Làm việc cá nhân. - Tự làm bài tập: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. 0 1 110 210 310 410 - Đọc các phân số thập phân được biểu diễn trên tia số. - Làm việc theo cặp. - Trao đổi-nêu: Ta tìm các phân số bằng với phân số đã cho và có dạng mẫu số là: 10 ,100, 1000, 10 000, 112=11×52×5=5510; 154=15×254×25=375100 ; - Nêu yêu cầu bài tập. - Trả lời. - Tự làm bài-chữa bài: 625=6×425×4=24100; 5001000=500:101000:10=50100 ;18200=18:2200:2=9100 - Lắng nghe. Sáng thứ ba ngày 06/9/2016 Tiết 1: Toán Tiết 7: ÔN PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. II- CHUẨN BỊ: GV: SGK, bài soạn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: 1) Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2 + 3 (VBT – 8) - Nhận xét. 2) Giới thiệu bài. B- Luyện tập- Thực hành: Hoạt động1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số. - Hướng dẫn HS nhớ lại để nêu được cách thực hiện phép cộng, phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Nêu các ví dụ: 3/7 + 5/7 10/15 – 3/15 7/9 + 3/10 7/8 – 7/9 - Muốn cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu số (khác mẫu số) ta làm như thế nào? *Chốt lại – nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính - Cho HS tự làm rồi chữa bài. - Nhận xét, củng cố. Bài tập 2: Tính ? Khi cộng 1 số tự nhiên với 1 phân số ta làm như thế nào. ? Muốn cộng trừ 3 phân số với nhau ta làm như thế nào. ? Trừ 1 số tự nhiên cho 1 phân số ta làm như thế nào. - Nhận xét. Bài tập 3: - Giúp HS phân tích đề, tóm tắt tìm cách giải, làm bài. - Nhận xét, chốt lại. C- Kết luận: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - 4 HS lên bảng làm. - Hoạt động cả lớp. - Nhớ lại, nêu cách thực hiện, phép cộng, phép trừ 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Nêu cách tính, rồi thực hiện phép tính trên bảng. - Lớp làm vào vở rồi chữa bài. - Nêu quy tắc cộng, trừ 2 phân số. + Cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu: cộng hoặc trừ 2 tử số. Giữ nguyên mẫu số. + Cộng (trừ) 2 phân số khác mẫu: quy đồng mẫu số, cộng hoặc trừ 2 tử số. Giữ nguyên mẫu số chung. - HS tự làm bài, chữa bài: 67+58=4856+3556=8356; 35-38=2440-1540=940 - Nhắc lại cách thực hiện. - Các cặp trao đổi với nhau tự làm bài rồi chữa bài. a) 3+25=31+25=155+25=175 ; 4-57=41-57=287-57=237 - HS trả lời. - Làm việc theo nhóm. - Trao đổi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh: 12+13 =56 (số bóng) Phân số chỉ số bóng màu vàng: 66-56=16 (số bóng) Đáp số: 16 số bóng Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ - TỔ QUỐC I- MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2); Tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). II- CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, từ điển; HS: SGK, VBT III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: (5’) 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS làm BT1 của tiết trước. - Nhận xét. 2) Giới thiệu bài. B- Bài mới: (28’) Bài tập 1: - Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài “Thư gửi các HS” 1 nửa lớp còn lại đọc thầm bài “Việt Nam thân yêu”. + Tìm các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc trong bài văn, bài thơ. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Chia bảng thành 4 phần, gọi 4 nhóm lên thi tiếp sức, tìm thêm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc. - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Bổ sung thêm 1 số từ. Bài tập 3: - Phát cho mỗi nhóm 1 số từ điển (phô tô) cho HS tìm. - Phát giấy khổ to cho HS thi làm bài. - Nhận xét. Bài tập 4: - GV giải thích các từ: Quê hương, Quê mẹ, Quê cha đất tổ, Nơi chôn rau cắt rốn (Cùng chỉ 1 vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh ra sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai rất sâu sắc). - Nhận xét, khen những em đặt câu văn hay. C- Kết luận: (3’) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS làm trên bảng. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc và tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc rồi viết vào VBT. - Phát biểu ý kiến. Lời giải đúng: + Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông. + Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương. - Trao đổi theo nhóm. + 4 nhóm thi tìm từ tiếp sức. - Nhận xét về thời gian, số lượng từ đúng. - 1 HS đọc lại lần cuối. - Lớp sửa bài theo lời giải đúng: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. + 1 HS đọc yêu cầu bài. - Trao đổi theo cặp (nhóm) để làm bài tập 3. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - HS viết vào VBT: vệ quốc, quốc ca, quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc kì, quốc phòng, quốc sách,... + HS đọc yêu cầu bài. - HS cùng GV giải thích. - Làm bài tập vào VBT. - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. Tiết 4: Kể chuyện Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC I- MỤC TIấU: - Chọn được một chuyện viết về anh hựng, danh nhõn của nước ta và kể lại được rừ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chớnh và biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. II- CHUẨN BỊ: GV: Sưu tầm 1 số truyện về anh hựng, danh nhõn, bảng phụ. HS: Sưu tầm 1 số truyện III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Mở bài: 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện ấy Tự Trọng. ? Câu chuyện núi lên điều gì. - Nhận xét. 2) Giới thiệu bài. B - Bài mới: 1. Hướng dẫn HS kể chuyện hiểu yêu cầu của đề bài. - GV viết đề bài lờn bảng: Hãy kể lại một câu chuyện đó nghe hay đó đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. - Gạch chân dưới những từ ngữ cần chỳ ý. - Giải nghĩa từ “danh nhân”: người có danh tiếng, có công trạng đối với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.. - GV: Nêu, tên truyện ngoài SGK mà các em đọc để kể. - Kiểm tra sự chuẩn bị truyện của HS. 2. HS thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. - Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm. + GV: Nếu câu chuyện quá dài không nhất thiết phải kể hết. + Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. - Gọi HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét. C- Kết luận - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xột giờ học - HS kể chuyện. - HS trả lời cõu hỏi, nêu ý nghĩa truyện. - Lớp nhận xét. - Xỏc định đỳng yờu cầu của đề. - 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK. - Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp. - HS kể chuyện trong nhóm.Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - HS xung phong kể hoặc cử đại diện kể. + Mỗi HS kể xong đều núi ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét bình chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất. - Lắng nghe. Tiết 5: Chính tả(nghe viết) Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I- MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu ( BT3). II- CHUẨN BỊ: GV: Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần; HS: VBT III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: 1) Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến. - Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc viết: g/gh, ng/ngh, c/k - Nhận xét. 2) Giới thiệu bài. B- Bài mới: 1) Hướng dẫn HS nghe viết: * GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt. ? Nội dung bài nói về điều gì. GV: Giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lương Ngọc Quyến. Tên ông được đặt cho nhiều đường phố. - Gọi HS nêu những từ khó. - Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. - GV nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách trình bày - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lại bài. - Nhận xét chung. 2) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc lại từng câu văn. - Viết ra nháp phần vần của tiếng in đậm trong đoạn văn. - Gọi 1 HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét. Bài tập 2 - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Cho HS làm bài vào VBT. - Nhận xét chốt lại: + Phần vần của các tiếng đều có âm chính. + Một số vần còn có thêm âm cuối. - GV: Bộ phận không thể thiếu được trong tiếng là âm chính và dấu thanh. C- Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng. - HS nhắc lại quy tắc. - HS nghe. - Nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. - HS nêu và viết ra giấy nháp: mưu, khoét, xích sắt - HS gấp SGK, nghe, viết bài. - Soát lỗi chính tả, đổi vở chéo soát lỗi cho nhau. - Đọc nội dung, yêu cầu bài tập. - Làm bài vào VBT. - Đọc bài làm. - Đọc nội dung bài tập. - Làm bài vào VBT. - 1 số em làm mô hình kẻ sẵn lên bảng. - Nhận xét: nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình. - Sửa bài cho lời giải đúng. - Lắng nghe. Sáng thứ tư ngày 07/9/2016 Tiết 1: Tập đọc Tiết 2: SẮC MÀU EM YÊU I- MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài thơ giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. II- CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa bài SGK; HS: SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc chú giải. - Y/c HS chia đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn: - Lần 1: + Y/c tìm từ khó đọc. + Luyện đọc từ khó. - Lần 2: + Giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu văn dài. * Luyện đọc trong nhóm: - Chia nhóm luyện đọc. - Gọi các nhóm đọc – N.xét. - GV n.xét. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - HD tìm hiểu bài theo SGV – T. 75 - ND bài nới lên điều gì? *Nội Dung: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS đọc DC. - Y/c HS luyện đọc. - Gọi HS đọc – N.xét. - GV n.xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Luyện đọc. + Tìm từ khó đọc. + Luyện đọc. - Luyện đọc. + Lắng nghe. + Luyện đọc. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Nêu. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I- MỤC TIÊU: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2). II- CHUẨN BỊ: Gv: Những ghi chép quan sát 1 buổi trong ngày; Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: 1) Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra hs đọc lại kết quả quan sát (cảnh một buổi trong ngày) về nhà đã viết. 2) Giới thiệu bài. B- Giảng bài: Bài 1: - Gv nhắc hs chú ý: - Dựa trên những kết quả quan sát đã có,các em lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Cần tạo được một dàn ý với các ý đúng với mỗi em. Bài tập 2: - Gv nêu yêu cầu bài. + Lưu ý: Mở bài kết bài cũng là một phần của dàn ý song lên chọn viết phần thân bài. - Gv nhận xét đánh giá bài hs. C- Kết luận: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - Hs đọc bài đã chuẩn bị. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm. - Hs làm việc cá nhân và trình bày với cả lớp bổ sung cho dàn ý hoàn chỉnh. VD: Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh buổi sáng trên cánh đồng (Trên cánh đồng quê em vào mỗi buổi sáng vô cùng trong lành mát mẻ). Thân bài: Tả từng cảnh vật trên cánh đồng vào buổi sáng hoặc sự thay đổi cảnh theo thời gian. - Những làn gió nhẹ thổi trên cánh đồng. - Cảnh nhộn nhịp những người nông dân ra đồng. Kết bài: Kết thúc miêu tả, cảnh cánh đồng tự nhiên và cảm nghĩ. - Hs làm bài, nối tiếp nhau làm bài mẫu (rừng trưa, chiều tối). - Lớp đọc thầm. - Nhiều hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - Cả lớp và gv nhận xét. - Quan sát và ghi lại kết quả một cơn mưa. - Lắng nghe Tiết 3: Toán Tiết 8: ÔN TẬP - PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. II- CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn; HS: SGK, vở. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: 1) Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 1 – SGK -10 - Nhận xét. 2) Giới thiệu bài. B- Luyện tập - Thực hành: Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân, phép chia 2 phân số. - Nêu VD: 27 ×59 45 :38 - Nhận xét- chốt lại. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính - Cho HS tự làm, chữa bài. - Nhận xét, chốt lại. Bài tập 2: Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu. - Nhận xét, chốt lại. Bài tập 3: Bài toán - Giúp HS phân tích, tóm tắt bài toán. - Y/c HS làm. - Goi HS lên bảng. - Gọi HS n.xét. - GV chữa bài: Bài giải Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là: 12 × 13= 16 (m2) Diện tích của mỗi phần là: 16 :3= 118 (m2) Đáp số: 118 m2 C- Kết luận: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - 1 HS làm bài tập. - Nêu quy tắc cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu. - Hoạt động cả lớp. - Nêu cách tính, thực hiện phép tính ở trên bảng. - HS làm nháp, chữa bài. - Nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số. - HS làm bài cá nhân. - HS tự làm, chữa bài. - 4 em lên bảng làm: a)310 ×49= 3 ×410 ×9= 1290= 215 b) 4 × 38= 41 × 38= 128= 32 - Nhắc lại cách thực hiện phép nhân, chia 2 phân số. - Quan sát. - HS làm bài cá nhân. - 2 em làm bảng phụ: b) 625:2120×625×2021=6×2025×21=2×3×4×5 5×5×3×7 =835 c) 407 ×145=40 × 147 × 5=8 × 5 × 7 × 27 × 5=16 - Nhận xét. - Lắng nghe. - Làm. - 1 HS lên bảng. - N.xét - Sửa bài. - Lắng nghe. Tiết 4: Địa lý (IG) Tiết 5: Mỹ thuật (GVC) Sáng thứ năm ngày 08/9/2016 Tiết 1: Âm nhạc (GVC) Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Toán Tiết 9: HỖN SỐ I- MỤC TIÊU: Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. II- CHUẨN BỊ: GV: 3 hìn tròn (như hình vẽ SGK); HS: SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: 1) Kiểm tra bài cũ: ? Muốn nhân chia 2 phân số ta làm như thế nào. - HS lên bảng làm BT4. - Nhận xét. 2) Giới thiệu bài. B- Giảng bài: Hoạt động 1: Giới thiệu các bước về hỗn số. - GV dán bìa hỗn số: 2 - GV hướng dẫn HS quan sát. - Viết gọn: 2 hình tròn, có 2 và hay 2 + - 2 gọi là hỗn số. - GV chỉ vào từng phần của HS để giới thiệu: Hỗn số 2 có phần nguyên là 2 và phân số - Đọc : 2 và - Nêu cấu tạo của hỗn số? - Phần phân số so với đơn vị như thế nào? Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp (theo mẫu). - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ nêu. Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch tia số. - Lưu ý: Viết hỗn số tránh viết phân số. C- Kết luận: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Thực hiện. - HS quan sát và nhận xét: Có 2 tấm bìa hình tròn và tấm bìa. Viết thành: 2 - Đọc, viết phần nguyên trước, phân số sau. - Nhỏ hơn đơn vị. - HS nêu các hỗn số, đọc các hỗn số và làm bài. - Đọc mẫu: một và một phần hai. - HS nêu lại lần lượt các ý: a) Hai và một phần tư b) Hai và bốn phần năm c) Ba và hai phần ba - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài và chữa bài. - Các hỗn số cần điền vào tia số: a) 1; ; 1 ; 1 - HS đọc lại các hỗn số. - Lắng nghe. Tiết 4: Kỹ thuật (IG) Tiết 5: Luyện từ và câu Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I- MỤC TIÊU: - Tìm đực các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). II- CHUẨN BỊ: Gv: Phiếu học tập, bảng phụ; Hs: vở bài tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A- Mở bài: 1) Kiểm tra bài cũ: - Cho hs làm bài tập 2, 4 (tiết trước). - Nhận xét. 2) Giới thiệu bài. B- Giảng bài: Bài 1: - Tổ chức cho hs thực hiện theo cặp. - Dán một tờ phiếu lên bảng, mời 1 hs lên bảng gạch dưới các từ đồng nghĩa - Chốt lại lời giải. Bài 2: - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân. - Goi HS trình bày. - Gọi N.xét - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. + Lung linh, long lanh, long lánh, lấp loáng, lấp lánh. Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập. Giải thích rõ yêu cầu của bài tập. - Nhận xét biểu dương những đoạn văn hay. C- Kết luận: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện. - Học sinh đọc thầm yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. - 1 hs lên bảng gạch chân dưới các từ đồng nghĩa. (mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa). - 1 hs yêu cầu bài. - 1 hs giải thích cho các bạn hiểu yêu cầu của bài tập: Đọc 14 từ đã cho xem từ nào đồng nghĩa với nhau thì xếp vào 1 nhóm. - Làm việc cá nhân. - Đại diện một số em trình bày kết quả. - Nhận xét. - Sửa bài. - Nghe hiểu đúng yêu cầu của bài tập. - Làm việc cá nhân vào vở bài tập. - Từng hs nối tiếp nhau đọc đọan văn đã viết. - Lắng nghe. Sáng thứ sáu ngày 09/9/2016 Tiết 1: Tập làm văn Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I- MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số học sinh đơn trong lớp theo mẫu (BT2). II- CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài học HS: VBT III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số HS đọc phần lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh. - Nhận xét. 2) Giới thiệu bài. B- Giảng bài: Bài 1: - Cho HS làm việc cá nhân - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 2. - Phát phiếu cho từng nhóm làm việc. - Nhận xét, bổ sung, biểu dương nhóm làm đúng nhất. - Mời 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê. - Nhận xét, chốt lại. C- Kết luận: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Làm việc cá nhân, đọc bảng thống kê trong bài nghìn năm văn hiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Cả lớp nhận xét. - HS chữa bài theo lời giải đúng. - Nghe - Sau thời gian quy định các nhóm cử người dán lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Nhận xét. - 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê. Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh. - Viết vào VBT bảng thống kê. - Lắng nghe. Tiết 2: Lịch sử (IG) Tiết 3: Toán Tiết 10: HỖN SỐ (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: Biết chuyển 1 hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập. II- CHUẨN BỊ: GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: 1) Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cấu tạo 1 hỗn số. - Nêu 1 VD về hỗn số. - Nhận xét. 2) Giới thiệu bài. B- Giảng bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. - Giúp HS thực hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan để nhận ra có: 2 - Nêu vấn đề: 2 = tức là hỗn chuyển thành phân số nào? - Viết gọn là: 2 = = - Giúp HS tự nêu cách chuyển 2 thành rồi nêu cách chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số. - Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Chuyển các hỗn số thành phân số - Cho HS tự làm rồi chữa bài. - Nhận xét. ? Muốn chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số ta làm như thế nào. Bài tập 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu). - Hướng dẫn HS làm bài mẫu. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài tập 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu). - Hướng dẫn HS làm theo mẫu. - Gọi 1 HS lên bảng làm phần c. - Nhận xét chốt lại ý đúng. C- Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện. - Phát hiện vấn đề qua trực quan: để có 2 - Tự viết để có: 2 = 2 + = = - Nêu cách chuyển 2 thành - Nêu cách chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số: SGK -13 - Làm việc cá nhân. - HS làm rồi chữa bài: 213 = 2 ×3+13= 73 ; 425= 4 ×5+25= 225 ;... - 2 HS nêu. - Nghe nắm được cách làm. - 2 hS lên bảng làm. - HS làm rồi chữa bài: 10310- 4710= 10310- 4710= 5610= 285 - Nhận xét, chữa bài. - HS tự làm bài: 816 : 212= 496 : 52=496 × 25=9830=4915 - Nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe. - Nêu. Tiết 4: Khoa học (IG) Tiết 5: HĐTT Sinh
Tài liệu đính kèm: