Tiết 2: (Theo TKB)
Môn: Toán
Tiết 76: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Bài 1, bài 2
II - Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
III - Hoạt động dạy học chủ yếu
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’ A. Mở bài:
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng:
Tìm tỉ số phần trăm của hai số :
a. 15 và 34
b. 46 và 72
Giới thiệu bài - 2 HS lên bảng làm bài.
- HS khác theo dõi - NX
- HS ghi vở.
31’ B. Bài mới:
H¬¬ướng dẫn LT
Bài 1:Tính ( theo mẫu )
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
- GV yêu cầu HS trình bày cách làm.
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS trình bày.
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét và chữa bài.
-1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi để bổ sung ý kiến
Bài 3: Một ng¬ười bỏ ra 42 000 đồng tiền vốn mua rau. Sau khi bán hết số rau, người đó thu hoạch đ¬ược
52 500 đồng. Hỏi
a. Tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn.
b. ng¬ười đó đã lãi bao mhiêu phần trăm ?
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
- Gv yêu cầu HS trình bày cách làm.
-1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi để bổ sung ý kiến
ận xét, sửa bài . -Hs theo dõi SGK . -HS viết các từ khó vào bảng con. -Đọc thầm đoạn văn . -Hs gấp SGK . - HS viết - Cả lớp nhận xét, sửa bài . - Hs đọc đề -Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ -2 nhóm hs thi tiếp sức. Mỗi em viết 1 từ . -Cả lớp nhận xét , bổ sung -Đọc yêu cầu BT3 . -1 hs đọc lại mẩu chuyện . HS làm bài vào VBT in. 1 em làm vào phiếu bài tập. - Cả lớp nhận xét, sửa bài . Anh thợ vẽ truyền thần xấu quá khiến bố vợ không nhận ra anh,còn anh lại tưởng bố vợ quên mặt con, ..................................&.................................... Tiết 3: (Theo TKB) Môn: Luyện từ và câu: Tiết 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ I-Mục tiêu : -Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : Nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù(BT1) -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm(BT2) II-Đồ dùng dạy - học: Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để hs làm BT1 . Bài tập 1 : Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu, hiền hậu, nhân ái... Bất nhân, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo . . . Trung thực Thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, chân thật, thẳng thắn ... Dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc . . . Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, gan dạ, dám nghĩ dám làm . . . Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược như nhược . . . Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó . . Lười biếng , biếng nhác , đại lãn . . . Bài tập 2: Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh họa Trung thực, thẳng thắn -Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng . -Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế . -Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, Chấm nói ngay, nói thẳng băng. Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn, năm điểm. Chấm thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa . Chăm chỉ -Chấm cần cơm và lao động để sống . -Chấm hay làm . . . không làm chân tay nó bứt rứt . -Tết Nguyên Đán, Chấm ra đồng từ sớm mùng hai, bắt bắt ở nhà cũng không đựơc. Giản dị Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất. Giàu tình cảm, dễ xúc động Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi . Đêm ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt. III-Các hoạt động dạy – học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 15’ 17’ 2’ A. Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: Gv nhận xét 2-Giới thiệu bài Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học : B.Giảng bài: Bài tập 1 :Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau: Cho HS thảo luận nhóm tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ đã cho.1 nhóm làm vào phiếu bài tập Gọi các nhóm báo cáo kết quả. -Lời giải ( phần ĐDDH) - GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2 :Cô Chấm trong bài văn sau là người có tính cách thế nào? Nêu những chi tiết và hảnh minh hoạ cho n.xét của em. Gọi HS đọc yêu cầu của bài HS làm bài vào vở, 4 em làm vào phiếu -Dán 4 tờ phiếu mời 4 hs lên bảng làm bài:chỉ những chi tiết , từ ngữ nói về tính cách cô Chấm . Gọi HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Lời giải ( phần ĐDDH) Gv nhận xét bổ sung. C.Kết luận: -Gv củng cố lại các kiến thức cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học, biểu dương những hs có ý thức học tốt. -Yêu cầu hs về nhà xem lại BT2 . -Làm lại BT2,4 tiết trước . - Cả lớp nhận xét, sửa bài . -Hs đọc yêu cầu BT -Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm -Báo cáo kết quả. HS chữa bài vào vở bài tập. - Cả lớp nhận xét, sửa bài -Hs đọc yêu cầu đề bài . -Hs làm việc cá nhân . -Báo cáo kết quả . - Cả lớp nhận xét, sửa bài . -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài ..................................&.................................... Tiết 4: (Theo TKB) Môn: Toán Tiết 77: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết tìm một số phần trăm của một số - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Bài 1, bài 2. II.Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. Mở bài: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng : Tìm tỉ số phần trăm của hai số : a. 15 và 34 b. 46 và 72 Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS khá - HS lắng nghe. - HS ghi vở. 31’ B. Bài mới 1. H.dẫn giải toán về tỉ số phần trăm a- Hướng dẫn tính 52,5% của 800 - GV nêu bài toán ví dụ - GV hướng dẫn HS làm - GV hỏi : Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài làm của học sinh trên bảng. - HS nghe và tóm tắt bài toán - HS làm theo hướng dẫn - HS nêu - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài mình b-Bài toán - GV gọi một HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở nháp. 1 HS lên bảng. - HS trình bày bài làm, cả lớp theo dõi, nhận xét. 2. Hướng dẫn LT - Bài số 1: Có 32 học sinh HS 10 tuổi chiếm : 75% HS 11 tuổi : ...HS ? - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV gọi HS tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài làm của học sinh. - GV nhận xét, chữa bài. -1 HS đọc đề bài trước lớp, - 1 HS tóm tắt bài toán - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài số 2: Lãi suất : 0,5% một tháng Gửi : 5.000.000 đồng Sau 1 tháng, cả tiền lãi và tiền gửi : ...? - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV gọi HS tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài làm của học sinh. - GV nhận xét, chữa bài. -1 HS đọc đề bài trước lớp, - 1 HS tóm tắt bài toán - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài số 3: May quần áo hết : 345 m vải. Vải may quần chiếm : 40% Vải may áo :...m ? - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV gọi HS tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài làm của học sinh. - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS trình bày cách làm khác. -1 HS đọc đề bài trước lớp, - 1 HS tóm tắt bài toán - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS trình bày. 2’ C. Kết bài: - GV nhận xét tiết học. - Bài sau : Luyện tập - HS lắng nghe. ..................................&.................................... Thứ tư Ngày soạn: 13/12/2016 Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 14/12/2016 Môn: Kể chuyện Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-Mục tiêu -Kể được một buổi sum họp đầm ấm của gia đình theo gơị ý của SGK II-Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh về cảnh sum họp trong gia đình. - Bảng lớp viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, 4. III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ A.Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về một người góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân. Gv nhận xét . 2-Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học B.Giảng bài: 1-Hướng dẫn kể chuyện a-H. dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài Đề bài:Kể truyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. -Gv kiểm tra hs đã chuẩn bị nội dung cho tiết học như thế nào - Gv nhận xét b-Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp a) KC theo cặp : Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình . b) Thi KC trước lớp . Gv nhận xét tuyên dương. C.Kết luận: GV: Trong gđ nếu mọi thành viên sống hoà thuận thương yêu nhau là một gđ hạnh phúc -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: cả lớp chuẩn bị trước bài KC trong SGK, tuần 17. -Hs kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống đó nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân . - Cả lớp nhận xét HS theo dõi. -HS đọc đề bài và phân tích. -Hs đọc gợi ý . -Giới thiệu câu chuyện sẽ kể . -VD: Gia đình ông bà nội tôi sống rất hạnh phúc. Tôi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm ở nhà ông bà nội tôi vào chiều mồng một Tết . / Tôi muốn kể về buổi sum họp đầm ấm của gia đình tôi vào các bữa cơm tối -Cả lớp đọc thầm gợi ý SGK . Kể trong nhóm cho nhau nghe và nêu nội dung của từng chuyện. -Hs nối nhau thi kể . -Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình. -Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người KC hay nhất . ..................................&.................................... Tiết 2: (Theo TKB) Môn: Tập đọc: Tiết 32: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I. Mục tiêu: -Biết đọc diẽn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện(Trả lời được c.hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 32 3’ A.Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: Lần lượt học sinh đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền. - Giáo viên nhận xét . 2. Giới thiệu bài: B.Giảng bài: 1. Luyện đọc : - Đọc toàn bài.. -Đọc nối đoạn. Bài chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Cụ Ún.Học nghề cúng bái. Đoạn 2: Vậy màkhông thuyên giảm. Đoạn 3: Thấy cha bệnh vẫn không lui. Đoạn 4: Sáng hôm sauđi bệnh viên. Kết hợp rèn học sinh phát âm đúng. + Đau quặn, quằn qoại, sỏi thận. -Ngắt nghỉ câu đúng và giúp HS hiểu nghĩa các từ ở chú giải. -Luyện đọc nhóm đôi. - Giáo viên đọc mẫu. 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.. + Câu hỏi 1: Cụ ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào? - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. - GV nhận xét, bổ sung Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Khi mắc bệnh, cụ ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2. - GV nhận xét, bổ sung -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. - GV nhận xét, bổ sung -- - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. + Câu hỏi 4: Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4. Giáo viên cho học sinh thảo luận rút nội dung chính của bài ghi bảng. Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm được điều đó. 3.Luyện đọc diễn cảm. G.v hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. Luyện đọc nhóm diễn cảm. - GV nhận xét, bổ sung C.Kết luận: Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học). - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - Cả lớp nhận xét, sửa bài . - Học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. - Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. - 1 hs đọc phần chú giải - Luyện đọc trong nhóm 2 cho nhau nghe. - HS theo dõi cô đọc bài. -Học sinh đọc đoạn 1. -Cụ Ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy – theo học nghề của cụ. -Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng. -Học sinh đọc đoạn 2. -Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm. -Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn. -Học sinh đọc đoạn 3. -Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. -Càng mê tín hơn trốn viện. Học sinh đọc đoạn 4. -Sự tận tình của bác sĩ, y tá đến động viên thuyết phục cụ trở lại bệnh viện – Nghề thầy cúng không thể chữa bệnh cho con người, chỉ có khoa học mới làm được. -Sự tận tình của các bác sĩ giúp cụ khỏi bệnh. - HS nối tiếp nêu và bổ sung.Các nhóm khác nhận xét. Vài HS nhắc lại. +2 hs đọc mẫu câu, đoạn văn. Học sinh đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể lời, dứt khoát Ngắt giọng để nêu được ý tác giả phê phán. HS đọc diễn cảm bài . Học sinh thi đọc diễn cảm. - Cả lớp nhận xét ..................................&.................................... Tiết 3: (Theo TKB) Môn: Toán Tiết 78 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một so và vận dụng trong giải toán. - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to A4, phấn màu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 1’ 3’ 1’ 29’ 3' A. Mở bài: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài nhà Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. B. Bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tính một số phần trăm của một số * Bài 1(a,b): - GV gợi ý : Tìm: a) 320kg : 100 x 15 = 48 (kg) b) 235m2 : 100 x 24 = 56,4 m2 v Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm . * Bài 2: - GV HD: Tính 35 % của 120 kg Giải Số kg gạo nếp người đó bán được là: (35 x 120): 100= 42 (kg) Đáp số: 42 kg. * Bài 3 : - GV hướng dẫn : + Tính S hcn + Tính 20 % của diện tích đó Giải: Diện tích mảnh đất là: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích đất làm nhà là: (270 x 20) : 100 = 54 (m2) Đáp số : 54 m2 Dành cho học sinh khá giỏi Bài 4 C. Kết bài: Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. Làm bài nhà 4 / 77. Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm” (tt) Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân , lớp - Học sinh đọc đề – Giải. Lần lượt học sinh trình bày cách tính. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc đề. Phân tích đề và nêu cách giải Số gạo nếp bán được là : 120 x 35 : 100 = 42 ( kg ) - Cả lớp nhận xét Học sinh đọc đề và tóm tắt. Học sinh giải - Học sinh sửa bài và nhận xét . Hoạt động cá nhân. ..................................&.................................... Chiều Tiết 1: (Theo TKB) Môn: Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. Biết giải bài toán có liên quan đến phép chia số thập phân cho số thập phân II. Chuẩn bị: Thầy: Các dạng BT, bảng phụ. Trò: VBT. III. Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5' 24' 6' A. Mở bài: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập" Đặt tính rồi tính" a)16,92 : 4,7(=3,6); b) 12,48 : 3,2(=3,9) - GV nhận xét và tuyên dươngHS. Giới thiệu bài : B. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính a. 26,5 : 2,5 ; b. 573,8 : 1,9 c) 10,854 : 1,62 GV Nêu y/c và phép tính. GV nhận xét chốt lại cách chia y/c cả lớp làm BT vào vở, giao phiếu cho một HS làm bài trên phiếu. Gọi một số em nêu KQ và nhận xét bài làm trên phiếu. GV nhận xét kết luận y/c nhắc lại chia 1 số. a. 26,5 2,5 b. 573,8 1,9 150 1,06 003 302 00 3 8 0 0 Để thực hiện phép chia được thành thạo hơn ta chuyển sang BT tiêp theo. Bài 2: Tính a) 36,45 : 2,7 b) 365,4 : 1,8 c) 122,55 : 5,7 (Dành cho HS khá giỏi) d) 120,54 : (5,7 + 6,6); e) 12,6 - 11,52 : 1,2 GV nêu bài tập y/c HS TB làm ý a, b , HS khá giỏi làm ý d, e. Gọi HS nêu kq và nhận xét kq của các bạn GV nhận xét chốt lại KQ đúng và y/c nêu lại chia 1 số thập phân cho một số thập phân. Bài 3: Biết 5,5 lít dầu hoả cân nặng 4,125kg. Hỏi nếu chúng cân nặng 2,4 kg thì có bao nhiêu lít dầu hoả? GV nêu bài toán và tóm tắt lên bảng. 5,5 lít: 4,125kg. lít: 2,4 kg? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biết được bao nhiêu lít chúng ta làm thé nào? - GV yêu cầu HS tự làm bài. GV chấm một số bài của HS. GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng. C. Kết bài: Nội dung bài học hôm nay các em đã được ôn lại những kiến thức gì? Hãy nhắc lại quy tắc đó. GV nhận xét chung tiết học và giao BTVN. HS 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở hoặc nháp. a ) 16,9,2 4,7 b) 12,4,8 3,2 21 2 3,6 2 8 8 3,9 00 0 0 HS nhận xét chữa bài. HS đọc y/c BT trước lớp nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. Cả lớp làm BT một em làm bài trên phiếu Trinh bày bài làm trên bảng. Nhận xét chữa bài và nhắc lại quy tắc. HS nhắc lại y/c BT Cả lớp tự làm BT vào vở HS nêu kq: a) = 13,5; b) = 203 c) = 21,5 d)120,54 : (5,7+ 6,6) = 120,54 : 12,3 = 9,8 e)12,6 - 11,52 : 1,2 = 12,6 - 9,6 = 3 HS nhắc lại. HS nhìn bảng nêu lại bài toán. HS trả lời và nêu cách giải: + Rút về đvị( tìm 1 lít cân nặngkg) + Tìm số lít với số dầu 2,4 kg. HS làm BT vào vở 1 em làm bài trên giấy khổ to. Trình bày bài giải và nhận xét: Bài giải Mỗi lít dầu cân nặng là: 4,125 : 5,5 = 0,75 (kg) 2,4 kg dầu có số lít là: 2,4 : 0,75 = 3,2 (lít) HS nhắc lại: chia một số thập phân cho một số thập phân. HS nhắc lại trước lớp. ..................................&.................................... Tiết 2: (Theo TKB) Môn: Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP CHUNG (Luyện tập tả người) I. Mục tiêu: -Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diẽn đạt trôi chảy. II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học. III. Các hoạt động chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 32’ 3’ A.Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. 2. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp. B.Giảng bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên đề: Tả một bạn học của em. - GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn. GV: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn. Hoạt động 2: Học sinh làm bài. C.Kết luận: Nhận xét chung về bài viết của HS. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Cả lớp nhận xét. HS theo dõi. HS đọc đề bài Học sinh làm bài.(Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn) ..................................&.................................... Thứ năm Ngày soạn: 14/12/2016 Tiết 3: (Theo TKB) Ngày giảng: 15/12/2016 Môn: Tập làm văn Tiết 31: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: -Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diẽn đạt trôi chảy. II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học. III. Các hoạt động chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 32’ 3’ A.Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. 2. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp. B.Giảng bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - GV hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. - Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra. - GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn. GV: Yêu cầu viết cả bài văn. Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. C.Kết luận: Thu bài. Nhận xét chung về tiết kiểm tra. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Cả lớp nhận xét. HS theo dõi. HS đọc đề bài sgk Chọn một trong các đề sau: Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em. Tả một bạn học của em. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đang làm việc. Học sinh làm bài.(Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn) ..................................&.................................... Tiết 4: (Theo TKB) Môn: Toán Tiết 79: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt) I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số phần trăm của số đó. - Giáo dục HS thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 1’ 3’ 1’ 29’ 3' A. Mở bài: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) B. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó. Giáo viên giới thiệu cách tính 52,5 % của nó là 420 Giáo viên đọc bài toán, ghi tóm tắt 52,5% số HS toàn trường là 420 HS 100% số HS toàn trường làHS ? GV giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số % Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết phần trăm của số đó. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải. Giáo viên chốt cách giải. Giải Số học sinh trường Vạn Thịnh là: (552 x 100) : 92 = 600 ( học sinh) Đáp số: 600 học sinh. *Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. Giải Tổng số sản phẩm là: (732 x 100) : 91.5 = 800 sản phẩm Đáp số : 800 sản phẩm C. Kết bài: HS nhắc lại kiến thức vừa học. Dặn chuẩn bị bài nhà, xem trước bài. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. HS thực hiện cách tính : 420 : 52,5 x 100 = 800 ( HS) hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 ( HS) Nêu quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy 420: 52,5 x 100 hoặc lấy 420 x 100 : 52,5 HS đọc bài toán và nêu cách giải: Số ô tô nhà máy dự định s.xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô) Hoạt động cá nhân Học sinh đọc đề. Học sinh nêu tóm tắt. 552 em : 92 % ? em : 100% Học sinh giải. Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt 732 sản phần : 91,5 % ? sản phẩm : 100% ..................................&.................................... Chiều Tiết 1: (Theo TKB) Môn: Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về cách viết bài văn tả một người(Tả hình dáng và hoạt động ) em yêu mến. II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động chủ yếu Hoạt động của HS 5 32 3 A.Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu cấu tạo của bài văn tả người? 2.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. B. Giảng bài: Đề bài:Dựa theo dàn ý đã lập hãy viết đoạn văn tả hình dáng và hoạt động của một người mà em yêu mến. -Yêu cầu làm bài vào vở ,1 em làm bài vào giấy khổ to. GV Chữa bài và nhận xét. C.Kết luận: Y/c HS nêu lại cấu tạo
Tài liệu đính kèm: