Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

Tiết 2: (Theo TKB)

Môn: Toán

Tiết:71 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Biết:

+ Chia một số thập phân cho một số thập phân.

+ Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Phấn màu.

III. Hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

5'

28'

7'

7'

7'

7'

3' A. Mở bài:

Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét và tuyên dương HS.

Giới thiệu bài :

B. Bài mới:

Hư¬ớng dẫn luyện tập:

Bài 1:Đặt tính rồi tính

a. 17,55 : 3,9 b. 0,603 : 0,09

c. 0,3068 : 0,26 d. 98,156 : 4,63

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

- GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.

- GV nhận xét và chữa bài HS.

Bài 2: Tìm x

a. x x 1,8 = 72

b. x x 0,34 = 1,19 x 1,02

c. x x 1,36 = 4,76 x 4,08

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét và chữa bài HS.

Bài 3:

5,2 l dầu : 3,952 kg

.l dầu : 5,32 kg?

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét và chữa bài.

Bài 4: Tìm số dư của phép chia 218 : 3,7 nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương.

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ?

- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ?

- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.

- GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ?

- GV nhận xét .

C. Kết bài:

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe.

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ của tiết 70, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.

Kết quả tính đúng là :

a)17,55:3,9=4,5;

b) 0,603: 0,009= 6,7

c) 0,3068 : 0,26 = 1,18

d) 98,156 :4,63 = 21,2

- 1 HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta tìm .

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) 1,8 = 72

 = 72 : 18 = 40

b) 0,34 = 1,19 1,02

 0,34 = 1,2138

 = 1,2138 : 0,34

 = 3,57

c) 1,36 = 4,76 4,08

 = 19,4208 : 1,36

 = 14,28

- HS nhận xét bài làm của bạn cả cách làm và các kết quả tính.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến.

Bài giải

1l dầu hoả nặng là :

3,952 = 0,76 (kg)

Số lít dầu hỏa có là :

5,32 : 0,76 = 7 (l)

 Đáp số : 7l

- 1 HS đọc đề bài toán tr¬ước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7

- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi lấy đ¬ược 2 chữ số ở phần thập phân.

- HS đặt tính và thực hiện phép tính, 1 HS lên bảng làm bài.

 2 1 8 0 3 , 7

 3 3 0

 3 4 0 58,91

 0 7 0

 3 3

- HS : Nếu lấy điểm hai chữ số ở phần thập phân của thư¬ơng thì 218 : 3,7 = 58,91 (d¬ 0,033)

 

docx 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a mình
HS lắng nghe.
-Học sinh đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân
Hạnh phúc: là trạng thái sung sướng khi hoàn toàn đạt được ý nguyện.
Cả lớp đọc lại 1 lần.
-H.sinh đọc yêu cầu của bài 
-Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là từ : sung sướng, may mắn...
Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là :bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...
Bài 4: học sinh đọc yêu cầu của bài .
-Tất cả các yếu tố như giàu có, hoà thuận đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không có hạnh phúc.
..................................š&›....................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn: Toán 
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: 	Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
5'
1’
3’
1’
29’
3’
A. Mở bài:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK).
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
B. Bài mới:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
	  Bài 1 (a,b,c):
Giáo viên lưu ý học sinh từng dạng chia và nhắc lại phép chia.
+Số thập phân chia số thập phân
+Số thập phân chia số tự nhiên 
+Số tự nhiên chia số thập phân
+Số tự nhiên chia số tự nhiên
1 Đặt tính rồi tính :
a) 266,22 : 34 = 7,83
b) 483 : 35 = 13,8
c) 91,08 : 3,6 = 25,3
	  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện tính trong biểu thức.
Lưu ý thứ tự thực hiện trong biểu thức.
 Tính : 
 (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32
= 55,2 : 2,4 - 18,32
= 23 - 18,32
= 4,68
	  Bài 3:
Giáo viên chốt dạng toán.
 Giải : 
Số giờ để đđộng cơ chạy hết 120l dầu là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đp số : 240 Giờ
C.	Kết bài;
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài – học sinh tóm tắt.
	1 giờ : 0,5 lít
	 ? giờ : 120 lít 
Học sinh làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Thi đua giải bài tập nhanh.
	3 : 4 ´ 100 : 100
	1 : 2 ´ 100 : 100
..................................š&›.................................... 
Thứ tư
 Ngày soạn: 06/12/2016
Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 07/12/2016
Môn: Kể chuyện
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng: 
- HS và GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung như đề bài. 
 - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
3
34
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS kể lại chuyện Pa- xtơ và em bé.
-Nhận xét.
2. Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
1/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a/ Hướng dẫn HS đọc yêu cầu đề bài
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ chú ý, giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề bài, tránh kể chuyện lạc đề.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý trong sgk.
* Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi về thăm bà con nông dân
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
- Gọi học sinh lần lượt nêu tên câu chuyện mình kể và nói rõ đó là chuyện nói về ai ? Họ đã làm gì để chống đói nghèo và lạc hậu...
b/ Hs thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Gv cho học sinh kể chuỵên theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi học sinh thi kể chuyện.
- GV treo bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Sau mỗi lần học sinh kể, GV cho học sinh trong lớp trả lời câu hỏi mà do bạn vừa kể nêu.
C.Kết luận:
- Gv hệ thống lại nội dung chính của tiết học.
- Gọi học sinh nhắc lại những câu chuyện đã kể trong tiết học và nêu những câu chuyện đó nói về ai.
 - Giáo học sinh có lòng nhân ái biết giúp đỡ mọi người.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- HS kể trước lớp
- HS lắng nghe.
Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp phần chống lại đói nghèo và lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- HS đọc lại đề.
- Học sinh đọc gợi ý sách giáo khoa .
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình chọn.
Ví dụ: tôi sẽ kể câu chuyện “Người cha của hơn 8000 đứa trẻ” Đó là chuyện nói về một vị linh mục giàu lòng nhân ái đã nuôi hơn 8000 đứa trẻ mồ côi và trẻ nghèo...
- Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể.
- Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay và nêu ý nghĩa đúng.
Ví dụ : Bạn thích nhất hành động nào trong câu chuyện
Bạn thích nhất hành động nào của nhân vật trong câu chuyện tôi vừa kể?
- Hs nhắc lại những câu chuyện đã kể.
- Hs về kể chuyện cho người thân nghe.
- Học sinh luôn có ý thức thể hiện lòng nhân ái biết giúp đỡ mọi người.
- Kể chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Tập đọc
Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. ( Trả lời được các câu hoơc1, 2, 3 trong SGK).
- Tự hào, yêu quý ngôi nhà mình
II. Đồ dùng: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
5
32
 3
A.Mở đầu:
1- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo như thế nào ? 
+ Bài tập đọc cho em biết điều gì? 
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét và tuyên dương HS. 
2.Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và mô tả những gì vẽ trong tranh. 
B.Giảng bài:
 a.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc 
-Gọi 1HS khá đọc toàn bài:
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ (2 lượt). 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa.
- Giải thích từ: trát vữa
- Gọi HS đọc phần Chú giải. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. 
b/ Tìm hiểu bài 
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các em đọc thầm, trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi trả lời từng câu hỏi. 
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ? 
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ? 
 Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. 
Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi. 
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng 
c. Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm các đọc hay. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1 - 2 
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. 
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét từng HS. 
C.Kết luận:
-Bài thơ nói lên điều gì?
-Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi. 
-Người đân Chư Lênh đón cô giáo bằng nghi thức dành cho khách quý.
-Người Tây nguyên rất ham hiểu biết.
- Nhận xét. 
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một công trình đang xây dựng. 
- HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
- HS đọc bài theo trình tự : 
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý cách nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng 
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bạn luyện đọc theo cặp. 
- Theo dõi GV đọc mẫu. 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc thầm và trả lời các câu hỏi của bài. 
- 1 HS khá lên bảng điều khiển thảo luận. 
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về. 
+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát. 
+ Những hình ảnh : 
· Giàn giáo tựa cái lồng 
· Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. 
· Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. 
· Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. 
+ Những hình ảnh : 
· Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. 
· Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. 
· Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát. 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi nội dung của bài vào vở. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi tìm giọng đọc hay. 
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. 
- 3 HS thi đọc diễn cảm. 
-Hình ảnh những ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
..................................š&›....................................
Tiết 3: (Theo TKB) 
Môn: Toán
Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	 Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1’
3’
1’
29’
1’
A. Mở bài:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK).
Giáo viên nhận xét và chữa bài.
3. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
B. Bài mới:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
	  Bài 1 (a,b,c):
Giáo viên lưu ý học sinh từng dạng chia và nhắc lại phép chia.
+Số thập phân chia số thập phân
+Số thập phân chia số tự nhiên 
+Số tự nhiên chia số thập phân
+Số tự nhiên chia số tự nhiên
1 Đặt tính rồi tính :
a) 266,22 : 34 = 7,83
b) 483 : 35 = 13,8
c) 91,08 : 3,6 = 25,3
	  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện tính trong biểu thức.
Lưu ý thứ tự thực hiện trong biểu thức.
 Tính : (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32
 = 55,2 : 2,4 - 18,32
 = 23 - 18,32
 = 4,68
Bài 3:
Giáo viên chốt dạng toán.
Số giờ để động cơ chạy hết 120l dầu là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số : 240 Giờ
C.	Kết bài;
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài – học sinh tóm tắt: 1 giờ : 0,5 lít
	 ? giờ : 120 lít 
Học sinh làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Thi đua giải bài tập nhanh.
	3 : 4 ´ 100 : 100
	1 : 2 ´ 100 : 100
..................................š&›....................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Biết giải bài toán có liên quan đến phép chia số thập phân cho số thập phân
II. Chuẩn bị:
	Thầy: Các dạng BT, bảng phụ.
	Trò: VBT.
III. Hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5'
24'
6'
A. Mở bài:
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập" Đặt tính rồi tính"
a) 16,92 : 4,7(=3,6); 
b) 12,48 : 3,2(=3,9)
- GV nhận xét và tuyên dương HS.
Giới thiệu bài : Luyện tập về phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
B. Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 26,5 : 2,5 ; 
b. 573,8 : 1,9
c) 10,854 : 1,62 (6,7)
GV Nêu y/c và phép tính.
GV nhận xét chốt lại cách chia y/c cả lớp làm BT vào vở, giao phiếu cho một HS làm bài trên phiếu.
 Gọi một số em nêu KQ và nhận xét bài làm trên phiếu.
GV nhận xét kết luận y/c nhắc lại chia 1 số.
a. 26,5 2,5 b. 573,8 1,9
 150 1,06 003 302
 00 3 8
 0 0
Để thực hiện phép chia được thành thạo hơn ta chuyển sang BT tiêp theo.
Bài 2: Tính
a) 36,45 : 2,7 b) 365,4 : 1,8
 c) 122,55 : 5,7
 (Dành cho HS khá giỏi)
d) 120,54 : (5,7 + 6,6); e) 12,6 - 11,52 : 1,2
GV nêu bài tập y/c HS TB làm ý a, b , HS khá giỏi làm ý d, e.
Gọi HS nêu kq và nhận xét kq của các bạn
GV nhận xét chốt lại KQ đúng và y/c nêu lại chia 1 số thập phân cho một số thập phân.
Trong thực tế hằng ngày việc sử dụng các phép nhân, chia số thập phân rất nhiêu vì vậy chúng ta cùng nhau tìm hiểu thêm một bài toán có liên quan đến các phép tính với số thập phân.
Bài 3: Biết 5,5 lít dầu hoả cân nặng 4,125kg. Hỏi nếu chúng cân nặng 2,4 kg thì có bao nhiêu lít dầu hoả? 
GV nêu bài toán và tóm tắt lên bảng.
5,5 lít: 4,125kg.
 lít: 2,4 kg?
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biết được bao nhiêu lít chúng ta làm thé nào?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV chấm một số bài của HS.
GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng.
C. Kết bài:
Nội dung bài học hôm nay các em đã được ôn lại những kiến thức gì về toán học?
Hãy nhắc lại quy tắc đó.
GV nhận xét chung tiết học và giao BTVN.
HS 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở hoặc nháp.
A) 16,9,2 4,7 b) 12,4,8 3,2
 21 2 3,6 2 8 8 3,9
 00 0 0
HS nhận xét chữa bài.
HS đọc y/c BT trước lớp nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
Cả lớp làm BT một em làm bài trên phiếu
Trinh bày bài làm trên bảng.
Nhận xét chữa bài và nhắc lại quy tắc.
HS nhắc lại y/c BT
Cả lớp tự làm BT vào vở
HS nêu kq: a,) = 13,5; b) = 203
c) = 21,5
d)120,54 : (5,7+ 6,6) = 120,54 : 12,3
 = 9,8
e)12,6 - 11,52 : 1,2 = 12,6 - 9,6
 = 3
HS nhắc lại.
HS nhìn bảng nêu lại bài toán.
HS trả lời và nêu cách giải:
+ Rút về đvị( tìm 1 lít cân nặngkg)
+ Tìm số lít với số dầu 2,4 kg.
HS làm BT vào vở 1 em làm bài trên giấy khổ to.
Trình bày bài giải và nhận xét:
Bài giải
Mỗi lít dầu cân nặng là:
4,125 : 5,5 = 0,75 (kg)
2,4 kg dầu có số lít là:
2,4 : 0,75 = 3,2 (lít)
HS nhắc lại: chia một số thập phân cho một số thập phân.
HS nhắc lại trước lớp.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Luyện viết
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO 
I.Mục tiêu:	
-Giúp HS viết đúng, đẹp Đoạn 1 bài tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo
-Rèn kĩ năng luyện viết chữ đẹp cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng, vở luyện viết, chữ mẫu:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35
 2’
A.Mở bài
1.Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
1.Hướng dẫn luyện viết:
-GV đọc mẫu đoạn viết
-Trong bài có những tên riêng nào?
GV: Khi viết tên riêng cần viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận, các chữ số cần viết đúng độ cao là 2 ô li.
-Cho HS quan sát chữ Y, H C L. viết hoa và hướng dẫn cách viết các chữ cái đó vào bảng con.
2.HS luyện viết:
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
-GV nhận xét bài viết của HS.
C. Kết bài
-VN: Tập viết lại các chữ hoa H, M, X.
-HS kiểm tra chéo và báo cáo.
-HS theo dõi.
Y Hoa Chư Lênh 
-HS quan sát và viết bảng con.
-HS viết bài
-Soát bài.
..................................š&›....................................
Thứ năm
 Ngày soạn: 07/12/2016
Tiết 3: (Theo TKB) Ngày giảng: 08/12/2016
Môn: Tập làm văn
Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
Tả hoạt động
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
 - Viết được một văn tả hoạt động của một người (BT2).
II. Đồ dùng: 
 - Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến 
 - Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1b
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra: 
- Học sinh đọc lại biên bản cuộc họp của tổ,lớp, chi đội.
2. Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
Bài tập 1: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.
-Cho học sinh làm bài cá nhân.
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn.
+ Nêu những chi tiết tả hoạt động của bài làm.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- GV yêu cầu : Hãy giới thiệu về người em định tả.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc HS có thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã ghi lại để viết
- Gọi viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS
- Gv n.xét và khen đoạn văn viết hay.
C.Kết luận:
- Gv hệ thống lại ND chính đã học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: Quan sát hoạt động thể hiện tính tình của bạn hoặc em bé.
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
- HS đọc biên bản ở tiết trước.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân và nêu kếtquả.
- Bài văn có 3 đoạn.
- Đoạn1:Từ đầu đến...chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
- Đoạn2:Tiếp theo đến...khéo như vá áo ấy.
- Đoạn 3 : Đoạn còn lại.
+ Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên và hạ xuống nhịp nhàng. Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tiếp nối nhau giới thiệu. 
- 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở.
- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi
- Học sinh về nhà viết lai đoạn văn và chuẩn bị tiết sau.
..................................š&›....................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn: Toán
Tiết 74: TỶ SỐ PHẦN TRĂM
I - Mục tiêu
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Bài 1, bài 2.
II - Thiết bị và đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu.
 - Hình vuông kẻ 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25%.
III - Hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
1’
A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ
2’
2. Giới thiệu bài
- GV ghi bài lên bảng.
- Ghi tên bài vào vở
35’
B. Bài mới
1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm 
a- Ví dụ 1
- GV nêu bài toán ví dụ 
- GV yêu cầu HS tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vờn hoa
- Ta nói: Tỷ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vờn hoa.
- GV cho HS đọc và viết 25%
- HS nghe và tóm tắt bài toán
- HS tính và nêu trước lớp
- HS thực hiện
b- Ví dụ 2
- GV nêu bài toán ví dụ 
- GV yêu cầu HS tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường
- GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu trên hãy giải thích: Em hiểu các tỉ số phần trăm sau như thế nào?
- HS nghe và tóm tắt bài toán
- HS nêu 
- HS giải thích
2. Hướng dẫn LT
- Bài số 1: Viết theo mẫu 
- GV viết lên bảng phân số 75/300 và yêu cầu HS : Viết phân số trên thành phân số thập phân, sau đó viết phân số thập phân tìm được dưới dạng tỉ số phần trăm
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
- GV chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-2 HS ngồi cạnh trao đổi với nhau và cùng viết
 = = ;== 15%
== 12%; = = 32%
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Bài số 2 :
100 sản phẩm có 95 sản phẩm đạt chuẩn.
Số sản phẩm đạt chuẩn : ...? % tổng số sản phẩm.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV nhận xét .
-1 HS đọc đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp
Giải :
Số sản phẩm đạt chuẩn chiếm số phần trăm là :
95 : 100 = = 95%
Đáp số : 95%
- Bài số 3 :
Một vườn cây có 1000 cây, trong đó có 540 cây lấy gỗ và còn lại là cây ăn quả.
a. Số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây ăn quả ?
b. Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là bao nhiêu ?
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 
- GV y/c HS trình bày lời giải bài toán
- GV nhận xét phần lời giải của HS.
-1 HS đọc đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm .
2’
C. Kết bài:
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau : Giải toán về tỉ số phần trăm
- HS lắng nghe.
..................................š&›....................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Tiếng Việt 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
I.Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về cách viết bài văn tả một người(Tả hình dáng và hoạt động ) em yêu mến.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động chủ yếu
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
2.Giới thiệu bài:
Giới thiệu trực tiếp.
B. Giảng bài:
Đề bài:Dựa theo dàn ý đã lập hãy viết đoạn văn tả hình dáng và hoạt động của một người mà em yêu mến.
-Yêu cầu làm bài vào vở ,1 em làm bài vào giấy khổ to.
GV Chấm bài và nhận xét.
C.Kết luận:
Y/c HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả người.
VN: ôn lại bài, chuẩn bị bài mới.
Bài văn tả người gồm 3 phần.
Mở bài: Giới thiệu người định tả.
Thân bài: tả hoạt động, tả tính tình, hoạt động.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngươi được tả.
HS nêu y/c.
HS phân tích đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở và trình bày bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
2 HS nhắc lại.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Biết giải bài toán có liên quan đến phép chia số thập phân cho số thập phân. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Các dạng BT, bảng phụ.
Trò: VBT.
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5'
24'
6'
A. Mở bài:
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập" Đặt tính rồi tính"
a) 16,92 : 4,7(=3,6); b) 12,48 : 3,2(=3,9)
- GV nhận xét và tuyên dương HS.
Giới thiệu bài : 
B. Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 2

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_15_Lop_5.docx