Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

TOÁN

Tiết 71: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS về chia số thập phân cho số thập phân.

- HS có kĩ năng chia số thập phân cho số thập phân; vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.

- HS cẩn thận trong tính toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân, lấy ví dụ minh hoạ.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài a,b,c: GV ghi bảng 3 phép tính a; b; c

- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt tính và tính - Lớp làm vào vở - Nhận xét

- HS làm cả phần d, nêu kết quả.

 Kết quả: a, 4,5 ; b, 6,7 ; c, 1,18 ; d, 21,2

- GV củng cố cho HS về kĩ thuật chia.

Bài 2a:

- GV nêu yêu cầu bài tập, ghi bảng phần a.

- 1 HS lên bảng làm bài.

 - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- HS làm phần b; c, nêu kết quả và cách làm.

- GV lưu ý HS các trường hợp b, c phải tính trước giá trị ở bên phải dấu bằng để đưa về trường hợp tìm x thông thường.

- GV củng cố cho HS cách tìm thừa số chưa biết.

Bài 3: HS đọc xác định yêu cầu, dạng toán.

- 1 HS lên bảng làm bài.

 - Lớp làm vào vở - Nhận xét

- GV thu chấm một số bài.

- GV củng cố giải bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ.

 C. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc nhở HS một số lưu ý trong quá trình chia cho số thập phân.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b; c, nêu kết quả và cách làm.
- GV lưu ý HS các trường hợp b, c phải tính trước giá trị ở bên phải dấu bằng để đưa về trường hợp tìm x thông thường.
- GV củng cố cho HS cách tìm thừa số chưa biết.
Bài 3: HS đọc xác định yêu cầu, dạng toán.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 - Lớp làm vào vở - Nhận xét
- GV thu chấm một số bài.
- GV củng cố giải bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
 C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở HS một số lưu ý trong quá trình chia cho số thập phân.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT )
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo từ Y Hoa lấy trong gùi ra ... A, chữ, chữ cô giáo. Củng cố viết những từ ngữ có phụ âm đầu tr/ ch.
+ Viết đúng: Y Hoa; lấy; trải lên; lồng ngực,...
- HS nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Luyện viết đúng chính tả những từ ngữ có phụ âm đầu tr/ ch qua việc làm bài tập 2a; 3a.
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT3a; bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng lớp, vở nháp các từ ngữ: bức tranh; hát chèo; bánh chưng; quả chanh; trúng đích; chưng cất; trưng cầu...
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc đoạn chính tả cần viết.
 - Lớp đọc thầm theo, xác định nội dung.
+ Tại sao chữ mà Y Hoa chọn viết lại là chữ Bác Hồ?
- HS đọc lướt đoạn viết, xác định cách trình bày, những hiện tượng chính tả đặc biệt (Cách trình bày sau dấu gạch đầu dòng, dấu chấm cảm)
- HS luyện viết tiếng khó: Y Hoa; lấy; trải lên; lồng ngực,...
b. Viết chính tả
- GV đọc - HS nghe, viết bài.
- GV đọc lại - HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài
- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
 - GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2a:
 - GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 4 trên bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - Lớp, GV nhận xét.
( tra hạt/ cha mẹ; uống trà/ chà sát; trả tiền/ chả quế; trao tặng/ chao cánh)
Bài 3a: 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
- HS đánh số thứ tự các ô trống cần điền theo thứ tự vào vở nháp.
- Nhận xét bài bảng lớp.
- 1 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã hoàn chỉnh.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc HS lưu ý phân biệt, viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu ch / tr.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang xây. 
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
- HS tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc. HS nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc.
- HS hăng hái, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : BP.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đặt một câu thuộc kiểu câu Ai làm gì ? trong đó có sử dụng danh từ, động từ, tính từ và quan hệ từ.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở nháp - Nhận xét.
- HS chỉ rõ các từ loại trong câu vừa đặt.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài - Lớp treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- HS thảo luận cặp đôi xác định nghĩa của từ hạnh phúc.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 - Lớp nhận xét; GV chốt ý đúng ( ý b). HS nhắc lại.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu với từ hạnh phúc.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm 4, làm bài trên bảng nhóm, vở nháp.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn...
+ Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,...
- HS đặt câu với 1 trong số các từ vừa tìm được để hiểu rõ nghĩa của các từ đó.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nghĩa của từ hạnh phúc và nêu từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa tìm được đồng thời luôn có ý thức làm những việc có ích, góp phần tạo nên niềm hạnh phúc cho gia đình mình.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Tổng kết vốn từ.
*****************************************
TOÁN
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Củng cố các phép tính với số thập phân, so sánh các số thập phân. Tìm thành phần chưa biết trong biểu thức.
- HS tính toán các phép tính với các số thập phân đúng; So sánh số thập phân và vận dụng tìm x chính xác.
- HS say mê học toán và cẩn thận trong tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết bảng: Tìm x: a. 2,4 : x = 1,2 b. 0,2 x = 0,3 4
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp.
- GV cho HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- HS nhận xét bài bảng. GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1a,b: - GV nêu yêu cầu bài tập; ghi bảng 2 biểu thức a; b.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, tìm cách tính kết quả 2 biểu thức trên bằng nhiều cách và thực hiện theo cách mà em cho là nhanh nhất, hay nhất.
- 2 HS lên bảng thực hiện - Lớp nhận xét, sửa chữa và giải thích cách làm.
- GV chốt cách đặt tính và tính.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập, GV ghi bảng cột 1.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, tìm cách điền dấu nhanh nhất. 
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- GV lưu ý HS giải thích cách làm vào vở. 
- Nhận xét bài bảng. GV cho HS dưới lớp nêu các cách so sánh.
- GV chốt các cách thực hiện:
+ Chuyển từ giá trị hỗn số về số thập phân và so sánh.
+ HS nhắc lại cách chuyển hỗn số về số thập phân; so sánh 2 số thập phân.
+ Có thể chuyển về phân số rồi so sánh 2 phân số.
- HS so sánh các cách để tìm cách làm nhanh nhất.
- GV chốt cách làm hay nhất.
Bài 4: - GV nêu yêu cầu bài tập, ghi bảng phần a; c.
- 2HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
+ HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, cách tìm số chia.
+ Các phép tính trong bài đã biết tích và thương chưa?
+ Vậy để tìm được thừa số, số chia chưa biết trong mỗi biểu thức trên trước hết ta phải tìm gì?
+ Trong bước tìm tích ta phải thực hiện phép tính gì?
+ Nêu cách nhân 1 số TP với 10?
+ Trong bước tìm thương, ta phải thực hiện phép tính nào?
+ Nêu cách chia 1 số cho 10? 
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - GV lưu ý HS cách trình bày bài toán tìm x.
 C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố các phép tính với số thập phân, so sánh các số thập phân. Tìm thành phần chưa biết trong biểu thức.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập chung.
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU- ĐÔNG 1950
I. MỤC TIÊU
- HS biết: Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950. HS nắm được sơ lược diễn biến, két quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- HS dựa và nội dung SGK kể lại được 1 số sự kiện về chiến dịch Biên giới và về tấm gương anh hùng La Văn Cầu. 
- HS khâm phục tinh thần quả cảm của bộ đội ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC: Bản đồ, lược đồ, ảnh chụp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích gì? Chúng tấn công lên Việt Bắc bằng các đường nào?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch 1947?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV dùng bản đồ chỉ tuyến đường biên giới bị giặc đóng đồn bốt âm mưu bao vây nhằm cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- HS xác định Biên giới Việt Trung trên bản đồ.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:
+ Từ năm 1948 đến giữa năm 1950, ta đã làm gì? Kết quả thế nào?
+ Trong tình hình đó, thực dân Pháp đã làm gì?
+ Vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung?
+Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
- GV nêu lần lượt các câu hỏi - HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt ý đúng.
- GV chốt lại lí do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông: Giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa, khai thông đường liên lạc quốc tế.
2. Diễn biến của chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- HS quan sát tranh ảnh về chiến dịch Biên giới; lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950; kết hợp đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm 4 nội dung sau:
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là trận đánh nào? Hãy kể sơ lược trận đánh đó.
- Đại diện các nhóm lên bảng chỉ lược đồ kể lại 1 số sự kiện về chiến dịch Biên giới - Lớp nhận xét.
- GV chốt: Sáng ngày 16- 9- 1950, ta nổ súng tấn công cụm cứ điểm Đông Khê.
+Thế nào là cụm cứ điểm? Đông Khê là một cứ điểm như thế nào?
+ Mất Đông Khê, quân Pháp đã làm gì? HS tìm vị trí của Đông Khê trên lược đồ và cho biết vì sao quân ta lại tấn công Đông Khê để mở màn chiến dịch ?
- GV cho HS quan sát ảnh chụp Bác Hồ quan sát mặt trận Biên giới và nhấn mạnh cho HS thấy được sự quan tâm sâu sát của Bác trên mặt trận Biên giới.
3. Kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
+ HS nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? Nhờ đâu mà ta thu được kết quả đó? Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác động như thế nào tới tinh thần kháng chiến của nhân dân ta?
+ Kế hoạch khoá cửa biên giới của địch có thực hiện được không?
+ Sau chiến dịch Biên giới, Căn cứ địa Việt Bắc như thế nào?
+Tình thế chiến tranh giữa ta và địch có sự thay đổi như thế nào?
- GV chốt lại ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông: 
+ Phá tan kế hoạch khoá cửa biên giới của địch. Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng.
+ Quân ta giành thế chủ động đấy địch vào thế bị động đối phó.
- HS thảo luận nhóm 4 so sánh sự khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
+ Chiến dịch Việt Bắc: Địch chủ động tấn công lên Việt Bắc, chúng đã bị thất bại phải chuyển sang bao vây cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
+ Chiến dịch Biên giới: Ta chủ động mở chiến dịch phá tan âm mưu bao vây của địch.
=> Sự lớn mạnh, trưởng thành hơn của quân ta.
8Rút ra bài học.
- Một số HS đọc bài học SGK trang 35.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc phần tóm tắt nội dung bài học.
- Giáo dục liên hệ HS khâm phục tinh thần quả cảm của bộ đội ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
****************************************
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015
TẬP ĐỌC
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU
- HS đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. 
+ Đọc đúng: huơ huơ; cái lồng, nồng hăng, thợ nề, lớn lên.
- HS hiểu nội dung bài: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước .
- HS yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh minh hoạ - GV vào bài.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc 
- 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
+ GV kết hợp luyện phát âm cho HS: huơ huơ, cái lồng, nồng hăng, thợ nề,lớn lên.
+ GV giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ mới, từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc lướt toàn bài:
+Tìm những chi tiết vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
+ Thảo luận cặp đôi, tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
+ Đại diện một số HS trình bày - Lớp nhận xét.
- GV lưu ý HS những câu thơ chứa các từ so sánh: tựa, như, giống, là.
+ Tìm hình ảnh nhân hoá ngôi nhà. Ý 1: Hình ảnh ngôi nhà đang xây.
- HS trả lời câu hỏi 4 SGK. Ý 2: Sự đổi mới từng ngày trên đất nước ta.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung.
Nội dung: Bài thơ miêu tả hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.
c. Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ, GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc mỗi khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 1 và 2.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài: Thầy thuốc như mẹ hiền.
**********************************************
TOÁN
Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
- HS vận dụng tính giá trị biểu thức với số thập phân và giải bài toán có lời văn.
- HS cẩn thận trong tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Kiểm tra bài cũ: 
- GV ghi bảng : 34,61 - 16,35 ; 7,94 + 3,6 ; 3,9 : 2,6
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính- Lớp làm vở nháp- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập; ghi bảng phần a; b; c.
- 3 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp- Nêu cách thực hiện.
- HS nêu kết quả phần d và cách thực hiện.
- GV củng cố cho HS cách chia STP cho STN; chia STN cho STN mà thương tìm được là STP; chia STP cho STP; chia STN cho STP.
Bài 2: GV ghi bảng biểu thức phần a.
- HS nêu cách thực hiện.
- 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.
- HS làm phần b, nêu kết quả. a) 4,68 b) 8,12
Bài 3:- HS đọc, xác định yêu cầu và giải bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- GV thu chấm, nhận xét một số bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV lưu ý HS ghi nhớ quy tắc thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:Tỉ số phần trăm.
*******************************************
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( TẢ HOẠT ĐỘNG)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn.
- HS viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người.
- HS tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra biên bản giờ trước của một số HS .
- HS nhắc lại dàn ý chung của một bài văn tả người.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: - 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm, xác định yêu cầu.
- HS đọc lướt toàn bài, xác định: 
a. Bài văn tả ai? Lúc họ đang làm gì? Các đoạn trong bài văn? 
 Đoạn 1: Từ đầu đến...cứ loang loáng mãi.
 Đoạn 2:Tiếp...... khéo như vá áo ấy.
 Đoạn 3: Còn lại.
b. HS nêu nội dung chính của từng đoạn - Lớp nhận xét.
- GV tóm tắt nội dung từng đoạn:
 + Đoạn 1: Tả hình ảnh và hoạt động của bác Tâm khi đang vá đường.
 + Đoạn 2: Kết quả làm việc của bác Tâm.
 + Đoạn 3: Hoạt động và ngoại hình của bác Tâm khi đã vá xong mảng đường.
c. HS đọc lướt toàn bài, tìm chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
- GV chốt lại những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
+ Khi tả hoạt động của một người em cần chú ý gì?
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu và làm bài:
 + Người em định tả là ai?
 + Em tả người đó lúc đang làm gì?
 + Người đó có động tác, cử chỉ nào tiêu biểu?
- HS làm bài - GV lưu ý HS chi tiết nào diễn ra trước tả trước, chi tiết nào diễn ra sau, tả sau. Tránh liệt kê sơ lược các hoạt động.
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày bài trước lớp - Lớp, GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố,dặn dò: 
- GV hỏi : Khi tả hoạt động của một người em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả người (tả hoạt động)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, cao dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người.
- HS sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của người viết được một đoạn văn tả hình dáng của một người thân.
- HS yêu thích, say mê môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm 3 từ đồng nghĩa, 3 từ trái nghĩa với từ hạnh phúc; Đặt câu với 1 trong số các từ tìm được.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm 4, ghi lại kết quả trên bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, đánh giá nhóm hệ thống được đúng nhiều từ ngữ nhất.
Bài 2: HS đọc, xác định yêu cầu.
- HS thảo luận cặp đôi, ghi lại các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao thuộc chủ đề.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm tìm được nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao phù hợp.
- GV cung cấp thêm cho HS một số câu thành ngữ tục ngữ về quan hệ gia đình thầy trò, bạn bè.
Bài 3:- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm 4, ghi lại kết quả làm việc trên bảng nhóm, vở nháp.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV củng cố cho HS về nhóm từ ngữ miêu tả người.
Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu.
+ Bài yêu cầu em làm gì?
+ Người em định tả là ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật về hình dáng?
- GV lưu ý HS cần quan tâm đến cấu trúc một đoạn văn. Các câu văn trong đoạn phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Cần sử dụng hình ảnh so sánh, nhận hoá trong miêu tả, tránh liệt kê một cách máy móc.
- HS viết bài vào vở.
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày bài trước lớp - Lớp, GV nhận xét, đánh giá, bình chọn những đoạn văn hay, sinh động, giàu hình ảnh.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tóm lược nội dung kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được. Một số HS yếu tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện đoạn văn.
TO¸N
TIÕT 74: TØ sè phÇn tr¨m
I. Môc TIÊU.
- B­íc ®Çu hiÓu vÒ tØ sè phÇn tr¨m ( XuÊt ph¸t tõ kh¸i niÖm tØ sè vµ ý nghÜa thùc tÕ cña tØ sè phÇn tr¨m). BiÕt viÕt mét ph©n sè d­íi d¹ng tØ sè phÇn tr¨m.
- Nªu ®­îc ®óng c¸ch hiÓu vÒ tØ sè phÇn tr¨m, viÕt ®óng ph©n sè d­íi d¹ng tØ sè phÇn tr¨m.
- HS cã ý thøc tù gi¸c häc vµ lµm bµi.
II .§å dïng d¹y häc.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
A. KiÓm tra bµi cò.-Y/c HS lªn b¶ng ch÷a mét sè phÐp tÝnh bµi 1
- Cñng cè l¹i c¸ch thùc hiÖn phÐp chia.
B. Bµi míi.
1. Giíi thiÖu bµi.
2. Gi¶ng bµi:a/ Giíi thiÖu kh¸i niÖm tØ sè phÇn tr¨m( XuÊt ph¸t tõ tØ sè)
- GV ®­a ra VD 1 vµ h×nh vÏ minh häa råi y/c HS t×m tØ sè cña diÖn tÝch trång hoa vµ diÖn tÝch v­ên hoa.- GV kÕt luËn l¹i vµ ghi b¶ng. TØ sè: 25 : 100 hay .
Ta viÕt = 25% §äc: Hai m­¬i l¨m phÇn tr¨m.
- GV nªu ý nghÜa cña tØ sè 25% nh­ SGK.
* ý nghÜa thùc tÕ cña tØ sè phÇn tr¨m.- GV ®­a ra VD 2.
- Y/c HS viÕt tØ sè cña HS vµ sè HS toµn tr­êng.
- Y/c viÕt thµnh ph©n sè thËp ph©n cã mÉu sè lµ 100 råi viÕt thµnh tØ sè phÇn tr¨m.
- HS nªu c¸ch hiÓu ý nghÜa thùc tÕ cña tØ sè phÇn tr¨m20%
- GV lÊy mét sè vÝ dô kh¸c vµ cho HS nªu c¸ch hiÓu vÒ tØ sè phÇn tr¨m.
3. Thùc hµnh.
Bµi tËp 1. - GV h­íng dÉn mÉu : Rót gän thµnh råi viÕt = 25 %.
- HS tù viÕt c¸c phÇn cßn l¹i.
- 3 HS lµm trªn b¶ng líp, HS lµm vë nhËn xÐt
- GV vµ HS cïng cñng cè l¹i c¸ch lµm.
Bµi tËp 2. 
- HS ®äc kÜ ®Ò bµi, nªu yªu cÇu cña bµi to¸n.
- HS nªu c¸ch lËp tØ sè cña 95 vµ 100 råi viÕt thµnh tØ sè phÇn tr¨m.
- 1 HS lªn b¶ng lµm, HS lµm vë nhËn xÐt
- NhËn xÐt cñng cè c¸ch lËp tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè.
Bµi tËp 3. - Y/c HS ®äc bµi, ph©n tÝch bµi to¸n vµ tù gi¶i .
- GV thu vë chÊm ch÷a bµi.
- Cñng cè l¹i c¸ch gi¶i bµi vÒ tØ sè phÇn tr¨m.
- Muèn t×m tØ sè phÇn tr¨m cña sè c©y lÊy gç vµ sè c©y ¨n qu¶ ta lµm thÕ nµo? Muèn t×m tØ sè phÇn tr¨m cña sè c©y ¨n qu¶ vµ sè c©y lÊy gç ta lµm thÕ nµo? 
C. Cñng cè, dÆn dß.
- Y/c HS nh¾c l¹i ý nghÜa thùc tÕ cña tØ sè phÇn tr¨m.
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ «n bµi . Xem tr­íc bµi sau .
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( TẢ HOẠT ĐỘNG)
I. MỤC TIÊU
- HS biết lập dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của người.
- HS dựa vào dàn ý đã lập, viết được một đoạn văn miêu tả hoạt động của người.
- HS say mê, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra đoạn văn tả hoạt động của một người giờ trước của một số HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK.
- GV kiểm tra kết quả quan sát của HS.
- HS nhắc lại dàn ý chung của một bài văn tả người.
- GV nhấn mạnh trọng tâm: tả hoạt động. Để bài thêm sinh động thì các em có thể đưa một vài chi tiết về đặc điểm, hình dáng vào dàn ý.
- HS lập dàn ý vào vở.
 - 2 HS làm trên bảng nhóm.
- HS gắn kết quả bài làm lên bảng - Lớp; GV nhận xét.
- 1 số HS dưới lớp nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
 - Lớp nhận xét; GV đánh giá những dàn ý đạt yêu cầu.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu những yêu cầu cần có của một đoạn văn.
- HS làm bài vào vở.
 - GV bao quát chung, giúp đỡ thêm một số HS còn lúng túng.
- HS trình bày bài trước lớp.
 - Lớp nhận xét, biểu dương những bài làm chân thực, tự nhiên thể hiện sự quan sát tinh tế, sáng tạo.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố cách lập dàn ý bài văn tả người và nhấn mạnh cho HS một số lưu ý khi tả hoạt động.
- Nhận xét,đánh giá giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau: 
Khoa häc
Bµi 30: Cao su.
I. Môc TIÊU
Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng :
- KÓ tªn c¸c vËt liÖu dïng ®Ó chÕ t¹o ra cao su.Lµm thùc hµnh ®Ó t×m ra tÝnh chÊt ®Æc tr­ng cña cao su.
- HS ph¸t hiÖn ra mét sè tÝnh chÊt vµ c«ng dông vµ c¸ch b¶o qu¶n cñac¸c ®å dïng b»ng cao su.	
- Cã ý thøc häc vµ tù gi¸c häc hái t×m hiÓu.
II. §å dïng d¹y häc.
- Th«ng tin vµ h×nh trang 62, 63 SGK
III. C¸c Ho¹t ®éng d¹y häc.
A. KiÓm tra bµi cò.
 - Nªu c«ng dông cña thuû tinh chÊt l­îng cao ? 
B. Bµi míi.
 H§1. Giíi thiÖu bµi. Cho HS quan s¸t h×nh trang 62. GV tæ chøc cho HS thi kÓ tªn c¸c ®å dïng ®­îc lµm tõ cao su. 
 H§2 . Thùc hµnh
 * Môc tiªu: HS lµm thùc hµnh ®Ó t×m ra TC ®Æc tr­ng cña cao su.
 B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm.
- Cho HS quan s¸t h×nh trang 63 SGK lµm theo chØ dÉn vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK.
 B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
* KÕt luËn: Cao su cã tÝnh ®µn håi.
 H§3: Th¶o luËn 
 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.LOP 5.SANG.doc