Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2

- Viết được đoạn văn có lời gắn với nội dung bảo vệ môi trường. BT3

- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.

II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:

1. Đồ dùng: - Bảng phụ để viết bài tập 2.

2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập, thực hành.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

 - Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết tác dụng của mỗi từ ấy

2. Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Các hoạt động học tập

*Bài 1/126:

- Giáo viên gợi ý: Nghĩa của cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã được thể hiện trong đoạn văn.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

*Bài 2: Hoạt động nhóm.

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

*Bài 3:

- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập.

- GV và lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.

- Học sinh đọc lại đoạn văn và trả lời câu hỏi.

“Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật.

- Đọc yêu cầu bài tập 2.

- Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày.

+ Hành động trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.

+ Hành động phá hoại môi trường; phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.

- HS đọc yêu cầu bài tập 3.

- Chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu)

- Nói tên đề tài mình chọn viết.

- Học sinh viết bài.

- Đọc bài viết.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: - Thước kẻ.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động học tập:
Bài 1/ 62: 
- Lưu ý học sinh thực hiện phép tính.
Bài 2/62: 
- Cho học sinh tính rồi chữa.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa
Bài 3/62: 
- Cho học sinh làm rồi chữa.
- Nhận xét.
Bài 4/62:Làm vở.
Chia nhóm – giao nhiệm vụ.
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thế nào? 	
- Nhận xét giờ. HDVN
- Đọc yêu cầu bài 1.2 HS làm bảng
 7,7, + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02
 = 61,72
Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2.
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 
 = 42
hoặc:
(6,75 + 3,25)x 4,2 = 6,75x 4,2 + 3,25x 4,2
 = 28,35 + 13,65
 = 42
- Đọc yêu cầu bài 3, làm nháp.
a) 4,7 x5,5 - 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5- 4,5)
 = 4,7 x 1 
 = 4,7
b) 5,4 x = 5,4 9,8 x = 6,2 x 9,8
 = 1 = 6,2
- Đọc yêu cầu bài:
- Học sinh tự tóm tắt và giải
 Giá tiền mỗi mét vải là:
60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
Cách 1: 
 6,8 m vài nhiều hơn 4 m vải là:
6,8 - 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là:
15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng
Cách 2:
 Mua 6,8 m vải hết số tiền là:
15 000 x 6,8 = 102 000 (đồng)
Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là:
102 000 - 60 000 = 42 000 (đồng) 
- 2 đến 3 học sinh trả lời.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu bài học: 
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc người xung quanh.
- Cả hai đề bài ( kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường/ Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường) đều có tác dụng giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Bảng phụ.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể lại câu chuyện (hoặc một đoạn) đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường?
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:
Đề bài: ( SGK)
Giáo viên nhắc học sinh: Câu chuyện em kể phải là câu chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc những người xung quanh.
- Học sinh đọc đề.
- HS đọc thầm gợi ý trong SGK.
- Nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn.
 c) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhom. (từng cặp)
- Đại diện nhóm thi kể.
- Lớp nhận xét và đánh giá
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và chuẩn bị giờ sau.
Lịch sử (tiết 13)
“THÀ HI SINH TẤT CẢ 
CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu bài học: 
	- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. Toàn dân đướng lên kháng chiến chống Pháp: 
 + Cách mạng tháng tám thành công, nước ta giành đọc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
 + Ngày 19/ 12/ 1996 nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
	- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội - Huế
 Đà Nẵng.
 2. Phương pháp: trao đổi, thảo luận
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: - Bài học bài vượt qua tình thế hiểm nghèo.
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động học tập:
* Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
- Sau ngày CM tháng 8 thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
- Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Đảng và chính phủ quyết định phát động phong trào toàn quốc kháng chiến khi nào?
- Ngày 20/ 12/ 1946 có sự kiện gì xảy ra?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
* Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.
- Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đo Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- Ở các địa phương khác nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
- Bài học: SGK (29)
- Học sinh thảo luận.
- Thực dân Pháp đã quay lại nước ta.
+ Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ.
+ Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng.
+ Ngày 18/ 12/ 1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ ...
- Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.
- Học sinh đọc SGK.
- Đêm 18, rạng sáng 19/ 12/ 1946
- Ngày 20/ 12/ 1946. Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
- HS quan sát tranh SGK.- thảo luận.
- Học sinh thuật lại.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.
- Học sinh nối tiếp đọc.
3. Củng cố- Dặn dò:
	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
Ngày soạn: 25/11/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
	 Phan Nguyên Hồng
I. Mục tiêu bài học:
-Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Ảnh rừng ngập mặn trong sgk.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Người gác rừng Tí hon” Nêu nội dung bài
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:
* Luyện đọc:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về rừng ngập mặn.
- Giáo viên kết hợp hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
* Tìm hiểu bài:
+ Nêu nguyên nhân và hiệu quả của việc phá rừng ngập mặn.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
.
GV ghi bảng. : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- HD HS đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từng đoạn văn.
- HD cả lớp đọc 1 đoạn văn tiêu biểu (chọn đoạn 3)
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Một hoặc 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh quan sát ảnh minh hoạ sgk.
- Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc lại cả bài.
+ Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm,... làm mất đi 1 phần rừng ngập mặn.
+ Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói bỏ, bị vỡ khi có gió, bão, ...
- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
- Phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú.
- Học sinh đọc lại
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc đoạn văn.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Toán (Tiết 63)
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 
(trong làm tính, giải toán)
- GD HS ý thức tịch cực tự giác khi làm bài.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 1 (VBT).
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:
- HD thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên..
* Ví dụ 1: để dẫn tới phép chia: 8,4 : 4 = ? (m)
- Giáo viên hướng dẫn cách chuyển về phép chia 2 số tự nhiên để HS nhận ra: 8,4 : 4 = 2,1 (m)
- HD đặt tính rồi tính để có: 8,4 : 4 = 2,1
- Cho học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện phép chia: 
8,4 : 4 = ? 
* Ví dụ 2:
- Thực hiện như ví dụ 1:
* Quy tắc: (SGK)
c, Luyện tập - Thực hành:
Bài 1/64
- Gọi học sinh chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 2/64 Cho HS làm vở.
 - Nhận xét, đánh giá.
Bài 3/64:
- Gọi học sinh lên tóm tắt rồi giải:
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
8,4 m = 84 dm
- Đặt tính
- Tính: + chia phần nguyên của số bị chia (8,4) cho số chia (4).
+ Viết dấu phảy vào bên phải 2 ở thương.
+ Tiếp tục chia: Lấy chữ số 4 ở phần thập phân của số bị chia để tiêp tục thực hiện phép chia.
- HS tự đặt tính, tính, nhận xét.
- Học sinh đọc lại.
- HS tự làm vào vở rồi chữa.
- Nhắc lại cách thực hiện từng phép tính.
a) 1,32
b) 1,4
c) 0,04
d) 2,36
 a) b)
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
- Học sinh làm vở.
Tóm tắt:
3 giờ: 126,54 km
1 giờ: ...km?
Bài giải
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số: 42,18 km.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tả ngoại hình)
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
	- Nêu những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn BT1. 
	- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp (BT2)
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
Đồ dùng: - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả người.
Phương pháp: Trao đổi, nhóm
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu::
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Ghi lại kết quả quan sát của một người mà em thường gặp. 
- 1Học sinh lên bảng
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) các hoạt động học tập:
Bài 1/130 
a) Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
- Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?
- Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
- Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào?
b) Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
" Kết luận:
Bài 2/130 
- Cho HS làm
- Nhận xét.
 - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng bài 1.
- Chia 1 nửa lớp làm bài 1a; một nửa lớp làm bài 1b.
+ Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé.
Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày ...
Câu 3:Tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu ...
- Ba câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
+ Đoạn 2: Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà: câu 1- 2 tả giọng nói.
Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười.
Câu 4: Tả khuôn mặt của bà.
- Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau hiện lên tính cách bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.
Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng.
Câu 2: Tả chiều cao của Thắng.
Câu 3: Tả nước da của Thắng.
Câu 4: Tả thân hình của Thắng.
Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng.
Câu 7: Tả trán dô bướng bỉnh.
Tất cả các đặc điểm được miêu tả chặc chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng.
- Đọc yêu cầu bài.
- Mở bài: Giới thiệu người định tả.
- Thân bài: + Tả hình dáng.
 + Tả tính tình, hoạt động.
- Kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
Khoa học (Tiết 25)
NHÔM
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
	- Nhận biết được một số tính chất của nhôm
 - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
	- Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
Đồ dùng: Thìa nhôm, một số đồ dùng bằng nhôm, phiếu HT.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ,
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
 Nêu tính chất của đồng, ứng dụng trong xản suất? 
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Làm việc với sách, tranh ảnh.
- Cho HS tự giới thiệu với nhóm mình các thông tin và tranh ảnh về nhôm.
" Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm cơ của nhiều hộp; làm khung cửa và 1 số bộ phận của phương tiện giao thông như ô tô, tàu thuỷ.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Giáo viên đến từng nhóm giúp đỡ.
- Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
* Hoạt động 3: Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Nhận xét, đánh giá..
- Chữa
- Chia lớp làm 6 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Học sinh quan sát và phát hiện 1 số tính chất của nhôm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận.
- Nhóm khác bổ xung, nhận xét.
Nhóm
Nguồn gốc
Có ở quặng nhôm
Tính chất
- Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. HD Chuẩn bị bài giờ sau.	
Đạo đức - Tiết 13:
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (TT) 
I/ Mục tiêu bài học:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ
- KN: tư duy phê phán, ra quyết định, giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong 
cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. HS biết kính già yêu trẻ theo gương Bác Hồ.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
- GV: Đồ dùng để chơi đóng vai.
- HS: SGK.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
- 2 HS nêu.
+ Ho¹t ®éng 1: §ãng vai ( bµi tËp 2, SGK)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
- Cho 3 tổ đóng vai 3 tình huống BT 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
+ Tổ 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
+ Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau
để tranh gành đồ chơi.
+ Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có một cụ già đi đến hỏi đường.
- Yêu cầu các tổ thảo luận.
- Mời các tổ lên đóng vai.
* Kết luận: Tình huống (a) Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên.
Tình huống (b) Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc thay phiên chơi.
Tình huống (c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già hoặc 
+ Hoạt động 2: Làm bài tập 3- 4, SGK
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS đóng vai theo tình huống đã được phân công.
- Các tổ khác thảo luận, nhận xét.
*Môc tiªu: - HS biÕt ®­îc nh÷ng tæ chøc vµ nh÷ng ngµy dµnh cho ng­êi giµ, em nhá.
* Cách tiến hành:
- Mời HS đọc bài tập 3, 4.
- Cho HS thảo luận nhóm theo nội dung 2 bài tập 3- 4 SGK.
* Kết luận: Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm
Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.
- 1HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu truyÒn thèng kÝnh giµ, yªu trÎ cña ®Þa ph­¬ng, cña d©n tộc ta.
* Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc nười già, trẻ em.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS thảo luận nhóm theo nội dung: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc.
* Kết luận: Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi chỗ trang trọng, 
Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Ngày soạn: 25/11/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Thể dục: tiết 26
(Giáo viên bộ môn soạn- giảng)
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập 1.
 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2
 - Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn BT3
 - Cả ba bài tập đều sử dụng các ngữ liệu có năng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho học sinh.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
Đồ dùng: - Bảng ghi viết 1 đoạn bài 3b.
Phương pháp: Làm nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 bạn đọc kết quả bài 3.
2. Dạy bài mới:
a). Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động học tập:
Bài 1/131 
- Gọi nối tiếp vào vai lên trình bày.
Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm..
- Phát phiếu học tập.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Làm vở.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên treo bảng phụ.
Chốt lại.
- Kết luận: Sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ nếu không đúng chỗ, đúng lúc sẽ gây tác dụng ngược lại.
- Đọc yêu cầu bài- Thảo luận - trình bày.
a) nhờ ... mà.
b) không những ... mà còn.
- Đại diện lên bảng trình bày.
a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt ... nên ven biển các tỉnh như ... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh ... đều có phong trào ngập mặn mà rừng ngập mặn còn ...
- Học sinh đọc bài mình.
+ So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
Câu 6: Vì vậy, Mai.
Câu 7: Cũng vì vậy cô bé ...
Câu 8: Vì chẳng kịp ... nên cô bé.
- Đoạn a hay hơn đoạn b vì có quan hệ từ.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
Toán (Tiết 64)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
	- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
	- Củng cố qui tắc chia thông qua giải toán có lời văn.
 - GDHS ý thức học tập tích cực, tự giác.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: thước kẻ
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2. 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập 
Bài 1/64 
- Nhận xét, chữa
Bài 2/64 
- Gọi học sinh đọc kết quả và ghi lần lượt lên bảng.
Bài 3/64 
- Học sinh lên bảng làm.
- Lưu ý: Khi chia số thập phân cho 1 số tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia tiếp bằng cách thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
Bài 4/64 làm vở.
- Giáo viên tóm tắt:
8 bao nặng: 243,2 kg
12 bao nặng: ... kg?
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.
Bài 5/64 Còn thời gian cho HS làm 
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi học sinh lên chữa.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm rồi lên chữa.
a) 9,6 b) 0,86
c) 6,1 c) 5,203
Đọc yêu cầu bài .
- Học sinh làm.
b) Thương là 2,05 và số dư là 0,14.
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- 2 học sinh lên bảng làm - lớp nhận xét.
- Đọc đề bài.
- Học sinh tự làm vào vở.
Bài giải
 Một bao gạo nặng số ki - lô- gam là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng số ki -lô- gam là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số: 364,8 kg
- Học sinh đọc đề, tóm tắt, giải vào vở.
14 bộ quần áo cần: 25,9 m
21 bộ quần áo cần: .... m ?
Bài giải
 May 1 bộ quần áo cần:
25,9 : 14 = 1,85 (m)
 May 21 bộ quần áo cần:
1,85 x 21 = 38,85 (m)
 Đáp số: 38,85 m
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
§Þa lÝ: tiết 13
CÔNG NGHIỆP (tiếp)
I. Môc tiêu bài học: Häc xong bµi nµy gióp cho häc sinh.
- ChØ ®­îc trªn b¶n ®å sù ph©n bè 1 sè ngµnh c«ng nghiÖp n­íc ta.
- Nªu ®­îc t×nh h×nh ph©n bè cña 1 sè ngµnh c«ng nghiÖp.
- Chỉ được một số trung t©m c«ng nghiÖp lín lµ Hµ Néi, Thµnh Phè Hå ChÝ Minh, Bµ Rịa - Vòng Tµu
- Sử lí chất thải công nghiệp.
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sán phẩm của các ngành công nghiệp , than, dầu mỏ, điện
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1.Đồ dùng: Bản đồ kinh tế VN
2. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ,
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Nªu ®Æc ®iÓm cña nghÒ thñ c«ng ë n­íc ta?
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động học tập:	
1. Ph©n bè c¸c ngµnh c«ng nghiÖp.
* Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc c¸ nh©n.
Em h·y t×m nh÷ng níi cã c¸c ngµnh khai th¸c than, dÇu má A-pa-tÝt, c«ng nghiÖp nhiÖt ®iÖn, thuû ®iÖn?
- C¸c ngµnh c«ng nghiÖp ph©n bè chñ yÕu ë ®©u?
2. C¸c trïng t©m c«ng nghiÖp lín cña n­íc ta.
* Ho¹t ®éng 2: lµm viÖc nhãm.
- V× sao c¸c ngµnh c«ng nghiÖp dÖt may vµ thùc phÈm tËp trung nhiÒu ë vïng ®ång b»ng vµ ven biÓn?
- KÓ tªn c¸c nhµ m¸y thuû ®iÖn, nhiÖt ®iÖn lín cña n­íc ta?
- Nªu c¸c trung t©m c«ng nghiÖp lín ë n­íc ta?
- Gi¸o viªn tãm t¾t néi dung chÝnh.
- Häc sinh quan s¸t h×nh 3 (sgk) tr¶ lêi.
- Ngµnh khai th¸c than, dÇu má A-pa-tÝt cã nhiÒu ë n¬i cã kho¸ng s¶n.
- Ngµnh c«ng nghiÖp nhiÖt ®iÖn, thñy ®iÖn cã ë n¬i cã nhiÒu th¸c ghÒnh vµ gÇn n¬i cã than vµ dÇu khÝ.
- Ph©n bè tËp trung chñ yÕu ë ®ång b»ng, vïng ven biÓn.
- Quan s¸t h×nh3,4 sgk ®Ó tr¶ lêi c©u hái.
- V× nh÷ng n¬i cã nhiÒu lao ®éng nguån nguyªn liÖu phong phó, d©n c­ ®«ng ®óc.
- NhiÖt ®iÖn ë Ph¶ L¹i, Bµ RÞa- Vòng Tµu, thuû ®iÖn ë Hµ TÜnh, Y-a-li, TrÞ An.
- Thµnh phè Hå ChÝ Minh, Hµ Néi, H¶i Phßng, ViÖt Tr×, Th¸i Nguyªn, CÈm Ph¶, Bµ RÞa- Vòng Tµu, Biªn Hoµ, §ång Nai.
- Häc sinh ®äc l¹i. 
3. Cñng cè- dÆn dß:
- Hệ thống bài.
- NhËn xÐt giê häc.
Kỹ thuật (Tiết13):
CẮT, KHÂU THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu bài học:
- Nắm được các bài đã học
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo của HS.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy - học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
 - GV : Vải 
 - HS : Vải, kim ,chỉ 
2. Phương pháp dạy- học chủ yếu: Luyện tập thực hành, làm việc nhóm,
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
*Hoạt động1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc