Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

LỊCH SỬ

"THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC"

I. MỤC TIÊU:

- HS biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:

+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.

+ Rạng sáng ngày 19-12 năm 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

+ Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong trong toàn quốc.

- Trình bày sơ lược lại được cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.

- HS tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh, tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

+ Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945?

+ Nêu các biện pháp mà nhân dân ta đã thực hiện để chống giặc đói; giặc dốt?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh ảnh về cuộc chiến đấu của cảm tử quân ở Hà Nội.=> GV giới thiệu bài; nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.

*HĐ1: Làm việc cả lớp

- HS đọc thầm SGK- Tr 27 phần chữ nhỏ.

+ Ngay sau khi Cách mạng Tháng 8 thàng công Thực dân Pháp đã có những hành động gì?(Thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta, chúng liên tiếp mở các đợt công kích, đánh chiếm)

- GV giới thiệu cho HS những đợt công kích liên tiếp của thực dân Pháp:

+ 23-11-1946: quân pháp đánh chiếm Hải phòng.

+ 17- 12- 1946, Pháp bắn phá vào một số khu phố ở Hà Nội .

+ 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta.

- GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ: “Tối hậu thư”

+ Những việc làm của chúng nói lên dã tâm gì?

+ Trức hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta buộc phải làm gì?

=> Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Với các giá trị của a, b, c thì giá trị của biểu thức (a + b)c và ac+ bc như thế nào? - GV ghi bảng công thức (SGK) - HS nêu tính chất.
b. GV ghi bảng 2 biểu thức.
- HS vận dụng tính chất nhân một tổng với một số để tính nhanh.
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp, GV nhận xét
Bài tập3: (Nếu còn thời gian)
- HS làm bài, nêu kết quả và cách làm.
- Nhận xét, trao đổi vở kiểm tra chéo.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cách nhân nhẩm và tính chất nhân một tổng với một số.
- GVnhắc nhở HS vận dụng linh hoạt tính chất trên để tính nhanh giá trị biểu thức.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT)
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC TIÊU
- HS nhớ - viết 2 khổ thơ cuối bài Hành trình của bầy ong.
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x theo yêu cầu bài tập 2a; 3a.
+ Chú ý viết đúng: rong ruổi, nối liền, chắt, lặng thầm, ...
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên và luyện viết đúng chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu ghi từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc BT2a. Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng lớp, vở nháp các từ: con sên, cây si, sơ sài, xu nịnh, xứ sở.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn nhớ-viết:
a. Hướng dẫn chính tả
- 1HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài : Hành trình của bầy ong .
+ Bầy ong có đức tính gì? Công việc của bầy ong có ý nghĩa gì?
- HS đọc thầm lại 2 khổ thơ SGK; 
+ Chú ý viết đúng những từ dễ lẫn: rong ruổi, nối liền, chắt, lặng thầm, ...
+ HS ghi nhớ cách trình bày đoạn viết.
b. Viết chính tả
- GV nhắc nhở HS những lưu ý khi viết.
- HS nhớ - viết lại vào vở 2 khổ thơ cuối bài.
- HS tự soát lỗi kiểm tra lại bài.
c. Chấm, chữa bài chính tả.
- GV thu chấm một số bài.
- HS dưới lớp đổi vở, đối chiếu SGK, nhận xét, đánh giá bài của bạn.
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2a: 4 HS lần lượt lên bốc thăm, mở phiếu và đọc to cặp tiếng ghi trên phiếu, viết bảng từ ngữ chứa tiếng đó - Lớp làm bài vở nháp.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp; bổ sung thêm các từ ngữ khác nếu có.
- HS đọc to các cặp từ ngữ có âm s/x ghi trên bảng.
Bài 3a: GV treo bảng phụ ghi bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở nháp - Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV chú ý cho HS trình bày bài chính tả và viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x. 
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS ghi nhớ, viết đúng các từ ngữ chứa âm đầu s/ x.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được nghĩa cụm từ: Khu bảo tồn đa dạng sinh học.
- HS xếp được các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
- Giáo dục HS nêu cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả phần chú thích)
- GV gợi ý: nghĩa của cụm từ " Khu bảo tồn đa dạng sinh học" đã được thể hiện ngay trong đoạn văn.
- HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày - Lớp bổ sung - GV chốt ý
=> Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật.
Bài 2: HS đọc, xác định yêu cầu bài tập.
- HS làm việc nhóm 4; một số nhóm làm trên bảng nhóm.
- Đại diện nhóm gắn kết quả trên bảng - Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS xác định đúng yêu cầu BT.
- Một số HS nêu tên đề tài mình chọn.
- GV nêu câu hỏi giúp HS xác định mình viết những gì về đề tài đó?
- HS làm bài - GV bao quát, giúp đỡ thêm HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS trình bày bài trước lớp - Lớp, GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV ho HS nhắc lại nghĩa của cụm từ: khu bảo tồn đa dạng sinh học. 
- GV hướng dẫn HS liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
*****************************************
TOÁN
Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- HS vận dụng linh hoạt tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính toán. 
- HS cẩn thận trong tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS tính giá trị biểu thức sau bằng 2 cách
 	8,75 3 + 8,75 7 ; 27,9 87,5 + 72,1 87,5
- HS nêu tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính
- GV ghi bảng lần lượt các biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở nháp - Nhận xét, sửa chữa.
- GV củng cố cho HS cách cộng, trừ, nhân số thập phân; thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
Bài 2: - HS đọc, xác định yêu cầu.
+ Nêu 2 cách có thể tính kết quả của biểu thức đã cho?
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - HS đổi vở kiểm tra chéo báo cáo kết quả.
+ Cách tính nào nhanh hơn? Vì sao?
- GV củng cố cho HS tính chất nhân một tổng( hiệu) 2 STP với 1 STP.
Bài 3b:- GV ghi bảng phần b - HS xác định yêu cầu.
- HS nhẩm kết quả và giải thích cách làm.
Bài 4: - HS đọc, xác định yêu cầu và tóm tắt bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào đã biết? Giải bằng cách nào?
(Bài toán về quan hệ tỉ lệ, giải bằng phương pháp rút về đơn vị)
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- GV củng cố cho HS về cách giải dạng bài toán về quan hệ tỉ lệ.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt kiến thức vừa luyện tập.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
LỊCH SỬ
"THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC"
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. 
+ Rạng sáng ngày 19-12 năm 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong trong toàn quốc.
- Trình bày sơ lược lại được cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- HS tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh, tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
+ Nêu các biện pháp mà nhân dân ta đã thực hiện để chống giặc đói; giặc dốt? 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh ảnh về cuộc chiến đấu của cảm tử quân ở Hà Nội.=> GV giới thiệu bài; nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
*HĐ1: Làm việc cả lớp
- HS đọc thầm SGK- Tr 27 phần chữ nhỏ.
+ Ngay sau khi Cách mạng Tháng 8 thàng công Thực dân Pháp đã có những hành động gì?(Thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta, chúng liên tiếp mở các đợt công kích, đánh chiếm)
- GV giới thiệu cho HS những đợt công kích liên tiếp của thực dân Pháp:
+ 23-11-1946: quân pháp đánh chiếm Hải phòng.
+ 17- 12- 1946, Pháp bắn phá vào một số khu phố ở Hà Nội .
+ 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta...
- GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ: “Tối hậu thư”
+ Những việc làm của chúng nói lên dã tâm gì?
+ Trức hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta buộc phải làm gì?
=> Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịc Hồ Chí Minh.
*HĐ2: Làm việc cả lớp
- HS đọc thầm SGK- Tr 27 (phần chữ to)
+ Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào thời gian nào?( 19/12/1946)
+ Sau khi tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ thì sự kiện nào đã diễn ra? 
- Một HS đọc to đoạn trích lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?
3. Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
*HĐ3: Làm việc theo nhóm 4 quan sát ảnh tư liệu và thảo luận các nội dung sau: 
+ Hình 1 cho biết chụp cảnh gì?
+ Hình 2 Chụp cảnh gì? (Chiến sĩ ta ôm bom ba càng sẵn sàng lao vào quân địch) Cảnh này thể hiện điều gì? (tinh thần cảm tử của quân dân Hà Nội)
+ Cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội nhằm mục đích gì?(Giam chân địch để Trung ương rút lên Việt Bắc an toàn)
+ Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào?
+ Ở các địa phương khác , nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả( mỗi nhóm trình bày một câu) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> GV kết luận giúp HS hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
*Rút ra ghi nhớ: SGK trang 29.
1 HS đọc to phần tóm tắt nội dung bài học.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi: 
+ Cuộc chiến đấu của quân dân ta nói lên điều gì? (Thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc ta)
+ Em biết gì về cuộc chiến đấu của quân và dân địa phương quê em trong những ngày toàn quốc kháng chiến?
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Nhắc HS sưu tầm tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở địa bàn HD
- Dặn chuẩn bị bài sau: Thu Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
+ Đọc đúng: lá chắn, xói lở; sóng lớn; Bạc Liêu, Sóc Trăng; lân cận.....
- HS hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài: Người gác rừng tí hon.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ SGK- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn. 
+ GV kết hợp luyện phát âm đúng cho HS: lá chắn, xói lở; sóng lớn; Sóc Trăng, Bạc Liêu lân cận....
+ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới, từ khó trong bài.
+ HS đặt câu và tìm hiểu nghĩa của từ phục hồi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc.
b. Tìm hiểu bài
*Đoạn 1: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1(SGK- trang 129)
- HS nêu ý đoạn 1. Ý 1: Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
*Đoạn 2: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 (SGK- Trang 129)
+ Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- HS nêu ý đoạn 2. Ý 2: Thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua.
*Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 3 (SGK- trang 129)
- HS nêu ý đoạn 3. Ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung.
Nội dung: Bài văn nêu nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
c. Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn, tìm giọng đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 3.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
- GV giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Chuỗi ngọc lam.
TOÁN
Tiết 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- HS biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bước đầu biết vận dụng thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên đúng.
- HS cẩn thận trong tính toán và say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng thực hiện phép chia 84: 4 và 7258 :1 
- HS nhắc lại các bước thực hiện phép chia số tự nhiên.
- GV củng cố cho HS các bước thực hiện phép chia.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu VD1
- Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét, ta làm như thế nào?
	8,4 : 4= ? (m)
- HS nhận xét về phép chia - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học, tên bài học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a) Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- GV: Có thể chuyển phép chia 8,4(m): 4 về phép chia số tự nhiên bằng cách nào? 
- HS thực hiện đổi 8,4 m = 84dm
- Kết quả phép chia 84: 4 = ? (dm)
	=> 8,4 : 4= 2,1 (m)
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện chia.	
- HS so sánh với phép chia 84 cho 4=> Nhận xét.
- GV nhấn mạnh cho HS yêu cầu viết dấu phẩy vào thương trước khi hạ chữ số đầu tiên của phần thập phân để chia.
b)V í dụ 2: 72,58: 19
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện chia- Lớp làm bài vào vở nháp- Nhận xét.
- HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
c)Quy tắc phép chia:
+ Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?
- 1HS đọc quy tắc SGK tang 64. HS lấy ví dụ.
3. Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu.- HS tự làm bài vào vở - 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp; HS giải thích cách chia.
- Lớp đổi vở kiểm tra báo cáo kết quả.
- GV củng cố cách chia số thập phân cho số tự nhiên.
Bài 2: HS đọc, xác định yêu cầu.
+ x là thành phần gì trong mỗi phép tính? - HS tự làm bài vào vở. GV chấm một số em.
- 2 HS lên bảng làm bài- Lớp nhận xét.
- GV củng cố thêm cho HS về cách tìm thừa số chưa biết.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn về chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn.
- HS lập được dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người.
- GV kiểm tra kết quả quan sát một người mà em thường gặp của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm theo.
+ Khi tả ngoại hình, người ta thường tả những nét nào? (đặc điểm tầm vóc, cách ăn mặc, gương mặt, mái tóc, nụ cười, giọng nói,...)
- GV giao nhiệm vụ cho một nửa lớp làm BT1a; nửa còn lại làm BT1b.
- HS thảo luận cặp đôi làm bài.
- Đại diện một số HS trình bày bài trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng tóm tắt các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của các nhân vật.
- 2 HS nối tiếp đọc bảng phụ.
- Khi tả ngoại hình nhân vật cần lưu ý điều gì?
* Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật.
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS kiểm tra lại kết quả quan sát của mình.
- Một số HS đọc kết quả ghi chép - Lớp nhận xét.
+ Cấu tạo một bài văn tả người gồm mấy phần? Nội dung từng phần như thế nào? 
- GV treo bảng ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người - 1 HS đọc.
- HS lập dàn ý tả một người thường gặp.
- Một số HS nối tiếp trình bày dàn ý trước lớp - Lớp nhận xét
- GV tuyên dương những HS đã đưa vào dàn ý những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình có liên quan đến tính cách nhân vật.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại dàn ý chung của một bài văn tả người.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả người (tả ngoại hình).
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I- MỤC TIÊU
- Nhận biết được các quan hệ từ, biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp, nhận biết được tác dụng của cặp quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn.
- Xác định được các quan hệ từ trong câu, sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu cụ thể. Sử dụng quan hệ từ đúng mục đích trong khi đặt câu.
- Ý thức vận dụng quan hệ từ trong nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ
+ GV cho HS nhắc lại nghĩa của một số từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn đa dạng sinh học.
- HS đọc lại đoạn văn nói về hành động bảo vệ môi trương em viết trong giờ trước.
- Lớp nhận xét.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: - GV cho HS chỉ ra những quan hệ từ em sử dụng trong đoạn văn của mình.
- GV nêu mục tiêu và nhiệm vụ của tiết học.
2- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng bút chì gạch chân dưới các quan hệ từ trong SGK.
- Một HS gạch trên bảng lớp. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng và HS nêu tác dụng của các cặp quan hệ từ đó.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV củng cố một số cặp quan hệ từ và tác dụng của cặp quan hệ từ đó.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS nêu các từ in đậm biểu thị mối quan hệ gì?
- HS thảo luận nhóm đôi tìm những câu để chuyển thành những câu có sử dụng quan hệ từ: vì ...nên, chẳng những....mà.... 
- Gọi HS phát biểu ý kiến, một số HS nêu kết quả.
- Nhận xét kết luận, cho HS đọc lại các câu sau khi thay quan hệ từ.
- GV cho HS tìm thêm những câu khác cũng thể hiện quan hệ này.
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi đọc thầm hai đoạn văn và so sánh đoạn nào hay hơn vì sao?
- Gọi HS đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng:
+ Lưu ý HS so sánh câu 6, 7, 8 ở hai đoạn văn.
+ Đoạn a hay hơn đoạn b. Trong đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở câu 6, 7, 8 làm cho câu văn nặng nề.
- Khi sử dụng các quan hệ từ và cặp quan hệ từ ta phải chú ý điều gì? (sử dụng đúng lúc đúng chỗ, nếu sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ sẽ làm cho câu lủng củng về ý cần diễn đạt) 
C. Củng cố – dặn dò 
- Nhắc lại các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng, cách sử dụng các quan hệ từ .
- Nhận xét dặn dò. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ loại.
TOÁN
TIẾT 64: LuyÖn tËp 
I. Môc TIÊU
- Cñng cè quy t¾c chia sè thËp ph©n cho sè tù nhiªn.
- HS thùc hiÖn thµnh th¹o c¸ch ®Æt tÝnh, chia vµ ®¸nh dÊu phÈy ë th­¬ng khi chia sè thËp ph©n cho sè tù nhiªn.
- HS cã ý thøc tù gi¸c häc bµi vµ lµm bµi.
II .§å dïng d¹y häc.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
A. KiÓm tra bµi cò.
-Y/c HS ch÷a bµi tËp sè 3 ( trang 64 )
- Nªu quy t¾c chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn.
B. Bµi míi.
1. Giíi thiÖu bµi.
2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1.
- Nªu yªu cÇu
- Y/c HS tù lµm bµi.
- 4 HS lªn b¶ng lµm bµi
- GV vµ HS nhËn xÐt, cñng cè l¹i c¸ch chia sè thËp ph©n cho sè tù nhiªn.
Bµi tËp 2. 
- HS quan s¸t VD mÉu vµ nªu sè bÞ chia, sè chia, th­¬ng vµ sè d­ cña phÐp chia nµy.
- HS nhËn xÐt vÒ c¸ch x¸c ®Þnh sè d­ trong phÐp chia nµy.
- VËn dông ®Ó t×m sè d­ trong phÐp chia thø hai.
- GV vµ HS nhËn xÐt cñng cè vÒ c¸ch x¸c ®Þnh sè d­ trong phÐp chia mét STP cho mét STN.
Bµi tËp 3. 
- Nªu yªu cÇu cña bµi tËp
- HS quan s¸t VD mÉu ®Ó rót ra ph©n chó ý.
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- GV thu vë chÊm ch÷a bµi. Cñng cè cho HS vÒ chia STP cho STN mµ cßn d­.
Bµi tËp 4. 
- Y/c HS tù t×m c¸ch gi¶i vµ lµm vµo vë.
- GV vµ HS cïng ch÷a bµi.
- Mét sè HS nªu c¸ch lµm d¹ng to¸n nµy.
- GV nhËn xÐt cñng cè cho HS vÒ d¹ng to¸n vÒ QHTL
C. Cñng cè dÆn dß.
 - DÆn HS vÒ «n bµi vµ tËp vËn dông thµnh th¹o c¸ch chia sè thËp ph©n cho sè tù nhiªn.
- Xem tr­íc bµi sau " chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000...".
 **************************************************
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH )
I. MỤC TIÊU
- HS biết tả ngoại hình một người em thường gặp.
- HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
- HS say mê môn tập làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS trình bày dàn ý tả một người em thường gặp.
+ Để tả ngoại hình của một người ta cần tả những gì?
+ Khi tả ngoại hình của một người ta cần chú ý điều gì?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học - GV ghi bảng đề bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
- HS đọc, xác định yêu cầu đề. GV gạch chân những từ yêu cầu trọng tâm của đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý (SGK)
- 1 - 2 HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý của mình.
- HS đọc thầm gợi ý 4 nêu cấu trúc một đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn.
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn và câu kết đoạn.
+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả, thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu văn trong đoạn hợp lí.
- GV lưu ý HS: cần xác định ý và cách viết câu mở đoạn, các ý, các câu tiếp theo, xác định những chi tiết có thể tả bằng cách so sánh, nhân hoá.
- HS thực hành viết đoạn văn vào vở.
- HS nối tiếp nhau trình bày đoạn văn (GV yêu cầu các đối tượng HS trình bày) 
- Lớp, GV nhận xét, đánh giá; chấm những đoạn văn hay.
- GV đọc cho HS tham khảo những đoạn văn hay.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Khi viết đoạn văn tả ngoại hình em cần chú ý gì? (Phải có câu mở đoạn và câu kết đoạn. Trong đoạn cần tả đúng, đủ những nét tiêu biểu nổi bật về ngoại hình của người chọn tả...)
- Nhấn mạnh cho HS yêu cầu đoạn văn tả ngoại hình của người.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Làm biên bản cuộc họp.
**************************************
Khoa häc
 §¸ v«i
I. Môc TIÊU
- HS kÓ tªn mét sè vïng nói ®¸ v«i, hang ®éng cña chóng.
- HS nªu Ých lîi cña ®¸ v«i vµ lµm thÝ nghiÖm ®Ó ph¸t hiÖn ra TC cña ®¸ v«i.
- Cã ý thøc häc vµ tù gi¸c lµm thÝ nghiÖm.
II. §å dïng d¹y häc: tranh ¶nh
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KiÓm tra bµi cò.
 - Nªu c¸ch b¶o qu¶n ®å gia dông lµm b»ng nh«m vµ hîp kim nh«m ? 
B. Bµi míi. 
H§1. Giíi thiÖu bµi. 
 H§2 . Lµm viÖc víi th«ng tin vµ tranh ¶nh s­u tÇm ®­îc.
 * Môc tiªu: HS kÓ tªn ®­

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.LOP 5.SANG.doc