Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017

Môn: Chính tả

Tiết 10: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.

- Tìm và ghi lại được các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). HS K, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2)

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1-Giới thiệu bài

2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 7 HS):

-Từng HS lên bốc thăm chọn bài .

-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.

3-Bài tập 2:

-Mời 1 HS đọc yêu cầu.

-Từ tuần 1 đến giờ các em đã được học những bài tập đọc nào là văn miêu tả?

-GV ghi lên bảng tên 4 bài văn:

+Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

+Một chuyên gia máy xúc.

+Kì diệu rừng xanh.

+Đất Cà Mau.

-Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý:

+Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn.

+Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong bài, giải thích tại sao em thích.

-GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn.

-Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại sao mình thích

-Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lý do mình thích.

C.Kết luận:

GV nhận xét giờ học và dặn HS:

-Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau.

-Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân.

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

-HS suy nghĩ và trả lời.

-HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.

-HS nối tiếp nhau trình bày.

-HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe

 

docx 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu bài
2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 7 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài .
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
3-Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Từ tuần 1 đến giờ các em đã được học những bài tập đọc nào là văn miêu tả?
-GV ghi lên bảng tên 4 bài văn:
+Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+Một chuyên gia máy xúc.
+Kì diệu rừng xanh.
+Đất Cà Mau.
-Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý:
+Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn.
+Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong bài, giải thích tại sao em thích.
-GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn.
-Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại sao mình thích
-Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lý do mình thích.
C.Kết luận:
GV nhận xét giờ học và dặn HS:
-Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau.
-Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-HS suy nghĩ và trả lời.
-HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
..................................š&›....................................
Tiết 3: (Theo TKB) 
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 19: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
- Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu viết tên các bài tập đọc – học thuộc lòng từ tuần 1 ® tuần 9 .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giao viên
Hoạt động của hoc sinh
2’
35’
3’
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2-3 hoc sinh lên bảng đọc thuộc bài học thuộc lòng và nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
2, GT bài:
B.Giảng bài:
1, Kiểm tra đọc
- G kiểm tra số học sinh trong lớp. 
- Gọi HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc, tự chuẩn bị 2 phút sau đó đọc bài vừa bốc thăm được, y/c HS trả lời 1 đến 2 câu hỏi . 
- GV nhËn xÐt những HS đọc đạt y/c.
2, Tìm hiểu bài 
a, Tìm hiểu nội dung bài văn .
+ Gọi H đọc bài văn , y/c đọc phần chú giải và hỏi : 
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách? 
- Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng? 
- Bài văn cho em biết điều gì?
b, Hướng dẫn viết từ khó
+ Y/c H tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và cho H luyện viết các từ đó. 
-Trong đoạn văn có những từ nào cần viết hoa?
c, Viết chính tả 
+ G đọc chậm cho H viết bài.
- Y/c 3 HS mang vở chính tả lên KT. Cho HS đổi vở, soát lỗi.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học, khen những HS hăng hái phát biểu.
- Về luyện viết thêm, tự ôn các bài tập đọc. Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, 
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Những HS giờ trước chưa kiểm tra lên đọc bài.
- HS lên bốc thăm , chuẩn bị bài và đọc trước lớp, mỗi HS TL từ 1 đến 2 câu. 
- H nhận xét bạn đọc.
 - HS đọc thầm, đọc chú giải, HS suy nghĩ TL 
- Vì sách bằng bột nứa, bột của gỗ rừng . 
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà 
* Nội dung: Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở ... nguồn nước.
- HS tìm, từ khó khi viết chính tả: Bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, cầm trịch, - Những chữ cái đầu câu và tên riêng: Hồng, Đà. 
- H lắng nghe, viết bài. 
- 7- 8 H mang vở chính tả lên kiÓm tra. HS đổi vở cho bạn, dùng bút chì soát lỗ. 
- Lắng nghe.
..................................š&›....................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn: TOÁN
Tiết 47: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
Mục tiêu:
	Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
	Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
Hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
28’
13’
15’
5’
5’
5’
 3’
Mở bài:
Kiểm tra.
- Gọi HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài 
Bài mới
Hướng dẫn thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- GV vẽ đường gấp khúc ABC như SGK lên bảng. Đường gấp khúc đó dàimét?
- Muốn tính độ dài ABC ta làm thế nào ?
- Hãy nêu rõ tổng độ dài của AB và BC.
- Vậy để tính độ dài ABC ta tính tổng 1,84 + 2,45. Đây là tổng của hai số tp.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính.
- GV gọi HS trình bày kết quả trước lớp.
- Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu?
* Giới thiệu cách tính
 - GV hướng dẫn. Viết 1,84 rồi viết 2,45 dưới 1,84 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
* Tính : Thực hiện phép cộng nh cộng các số tự nhiên.
* Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
- GV : Cách đặt tính thuận tiện và cũng cho kết quả là 4,29.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 1,84 + 2,45 và 184 + 245.
- GV yêu cầu HS so sánh hai phép tính.
- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả trong phép tính cộng hai số thập phân.
b) ví dụ 2
- GVnêu ví dụ : Đặt tính rồi tính
15,9 + 8,75
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ các cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét 
Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- GV hỏi : Dấu phẩy ở tổng của hai số thập phân được viết như nào ?
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính tổng hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
a) 7,8 + 9,6 = 17,4
b) 34,82 + 9,75 = 44,57
c) 57,648 + 35,37 = 93,018
- GV yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách tính.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài , sau đó yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
32,6 + 4,8 = 37,4
- GV nhận xét chữa bài.
Kết bài
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe và nêu lại ví dụ.
- Ta tính tổng độ dài của hai đoạn thẳng AB và BC.
- Tổng 1,84m + 2,34m/
- HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành số đo có đơn vị là xăng-ti-mét và tính tổng 
1,84m = 184cm
2,45m = 245cm
Độ dài ABC là:
184 + 245 = 429 (cm)
429 cm = 42,9m
- 1 HS trình bày, HS khác n.x.
- HS nêu : 1,84 + 2,45 = 4,29.
- HS cả lớp theo dõi.
 1, 84 
 + 2, 45
 4, 29m
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào nháp.
- HS so sánh hai phép tính :
1,84 + 2,45 và 184 + 245.
+ Giống nhau về cách đặt tính.
+ Khác nhau ở có dấy phẩy, không có.
- Trong phép tinh cộng hai số thập phân, dấu phẩy ở các số hạng và dấu phẩy ở kết quả thẳng cột với nhau.
-HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
 15,9
 + 8,75
 24,65
- HS nêu, cả lớp nhận xét.
* Đặt tính : Viết 15,9 rồi viết 8,75 dưới 15,9 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau.
* Thực hiện phép cộng như cộng với số tự nhiên.
* Viết dấu phẩy vào kq thẳng với các d/ phẩy của các s/hạng
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS tự học thuộc lòng ghi nhớ về cách cộng hai số thập phân.
- Bài tập yêu cầu tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm.
- 2 HS vừa lên bảng lần lượt nêu, mỗi HS nêu cách thực hiện 1 phép tính.
- Dấu phẩy ở tổng viết thẳng cột với các dấu phẩy của các SH
- HS đọc thầm đề bài và nêu .
- 1 HS nêu như phần Ghi nhớ, HS cả lớp theo dõi và nh.xét.
- 3 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS đọc đề toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Tiến cân nặng là :
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số : 37,4 kg
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra.
..................................š&›....................................
Thứ tư
 Ngày soạn: 01/11/2016
Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 02/11/2016
Môn: Kể chuyện
Tiết 10: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4)
I.Mục tiêu:
	-Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
	-Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo y/c của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1-Giới thiệu bài: 3’
 	GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Bài tập 1:
Tg
20
12
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
-HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho 1-2 HS đọc toàn bộ các từ ngữ vừa tìm được 
 2-Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
-GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7 vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV KL nhóm thắng cuộc.
*Ví dụ về lời giải:
VN-Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn,
Hoà bình, trái đất, mặt đất,
Bầu trời, biển cả, sông ngòi,
Động từ, tính từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, vẻ vang,
Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, 
Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát,
Thành ngữ, Tục ngữ.
Quê cha đất tổ, non xanh nước biếc,...
Bốn biển một nhà, chia ngọt sẻ bùi,
Lên thác xuống ghềnh, cày sâu cuốc bẫm,
*Lời giải:
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng nghĩa
Giữ gìn, gìn giữ
Bình yên, bình an, thanh bình,
Kết đoàn, liên kết,
Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn,
Bao la, bát ngát, mênh mang,
Từ trái nghĩa
Phá hoại tàn phá, phá phách,
Bất ổn, náo động, náo loạn,
Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn
Kẻ thù, kẻ địch
Chật chội, chật hẹp,hạn hẹp,
C.Kết luận: 2’
	- GV nhận xét giờ học và dặn HS:
	-Mỗi em về tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Tập đọc 
Tiết 20: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
-Nêu dược một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. HS K, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng(như tiết 1).
Một số đoạ cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Mở đầu:
1- Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( khoảng 7 HS): 
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-Nhận xét đánh giá.
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho về nhà l/đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:
2
*Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân?
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
-HS suy nghĩ, làm việc nhóm 4
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
-GV cho HS thảo luận nhóm 7:
+Phân vai.
+Chuẩn bị lời thoại.
+Chuẩn bị trang phục, diễn xuất.
-Mời các nhóm lên diễn
- GV NX, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
C.Kết luận:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những nhóm diễn kịch giỏi.
- Dặn HS về tích cực ôn tập.
*Nhân vật và tính cách một số nhân vật:
Nhân vật
 Tính cách
Dì Năm
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ.
An
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Chú cán bộ
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Lính
Hống hách.
Cai
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
Các nhóm lên diễn kịch. 
Cả lớp và
..................................š&›....................................
Tiết 3: (Theo TKB) 
Môn: TOÁN
Tiết 48: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
	Biết thực hiện phép cộng các số thập phân.
	Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
	Biết giải bài toán có nội dung hình học.
Đồ dùng dạy - học :
	- Bảng phụ vẽ sẵn khung BT1
Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
28’
7’
7’
7’
7’
4’
A. Mở bài:
Kiểm tra bài cũ- Gọi HS nêu cách cộng 2 số thập phân và tính:
48.7 + 254.64 = ?’ 15 + 237.17 = ?
0.416 + 27.53 = ?
- Nhận xét, chữa bài
Giới thiệu bài.
B. Bài mới:
Hướng dẫn LT
Bài 1: Giúp HS nhận biết và biết t/chất giao hoán của phép cộng số thập phân
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS tính theo thứ tự :
* Tính giá trị từng cột
* So sánh giá trị ở 2 cột với nhau
* Nêu nhận xét (t/c giao hoán)
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4
- Gọi 1 nhóm mang bài treo trước lớp và chữa à yêu cầu nhóm khác hen xét
- GV nhận xét, nêu kq đúng và chốt t/chất g/hoán à ghi bảng. a + b = b + a
Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.
- Yêu cầu HS làm bài
a) 9,46 +3,8 =3,8 +9,46 = 13,26.
c) 0,07 + 0,09 = 0,09 + 0,07 = 0,16.
- Yêu cầu HS nêu lại t/c giao hoán và tác dụng của t/c giao hoán
Bài 3: 
CR : 16,34m
CD hơn CR : 8,32m
P = m?
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu.
GV: nêu cách giải phù hợp nhất.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài trình bày cách làm và HS khác nhận xét
- GV nhận xét, nêu kết quả đúng và chốt cách tính chu vi HCN.
Chiều dài hỡnh chữ nhật đó là :
16,34 + 8,32 = 24,66(m)
Chu vi hỡnh chữ nhật đó là :
(24,66 + 16,34) x 2 = 82(m)
Đáp số : 82m
Bài 4: 
Tuần đầu : 314,78m
Tuần sau : 525,22m
Bán : 7 ngày/tuần
TB 1 ngày : m vải ?
- Yêu cầu HS đọc và làm bài
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
Kq: 314,78+525,22=840(m)
840:14=60(m)
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
C. Kết bài:
y/c HS nhắc lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
- 2 học sinh lên bảng
- Nhận xét
- 1 HS dọc yêu cầu
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm 4
Đại diện trình bày trước lớp.
Nhận xét bổ sung.
- Vài HS nhắc lại t/chất và ghi dạng tổng quát.
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét đối chiếu
- 2 HS nêu t/c ...
- 1 HS đọc và xác định y/c BT nêu cách giải.
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét, đối chiếu
- Cả lớp đọc yêu cầu và làm bài
- 1 HS đọc bài giải
- Đối chiếu cách làm
HS nêu cách tìm số trung bình cộng.
HS nhắc lại kiến thức vừa học.
 ..................................š&›....................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB) 
Môn: LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Biết cách chuyển phân số thành số thập phân liên quan đến số đo đại lượng.
Biết so sánh các số thập phân. 
II, Hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
28’
8’
12’
5’
3’
Mở bài :
Kiểm tra : 1 HS lên bảng làm BT sau:
12 hộp đồ :180000 đồng.
36 hộp đồ : đồng?
GV nhận xét chữa bài .
Giới thiệu bài.
Bài mới :
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân :
142100 ; 256100 ; 2310 ; 43100 ; 56521000
Gv nêu nd bài, y/c nêu cách chuyển.
GV chốt lại cách chuyển, y/c hs làm BT vào vở , gọi 3 HS lên bảng.
GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài, gọi HS nhắc lại cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
Bài 2 : Chuyển phân số sau thành số thập phân rồi so sánh.
a) 810 và 25100 ; b) 163100 và 310
c)325 và 15 ; d) 820 và 925(HSKG)
Gv hướng dẫn hs thực hiện một ý
325 và 15
325 =3x425x4 =12100= 0,12
15 = 1x205x20 = 20100 = 0,20
à0,12 < 0,20
Kết luận : 325 < 15
GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
Bài 3 : Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
36dm25cm2 = dm2 ; 28cm2=m2
5km28ha =km2 ; 401ha =km2
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Kết bài :
GV y/c HS nhắc lại cách viết các số đo dưới dạng số thập phân.
GV kết luận và nhận xét giờ học , giao BTVN.
1HS lên bảng giải BT cả lớp giải BT vào vở.
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
HS nêu cách chuyển.
3 HS lên bảng chữa bài.
VD : 142100 = 142100=1,42.
HS nhắc lại cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
HS đọc y/c bài tập.
HS quan sát và nêu cách làm
HS làm bài vào vở.
2 em lên bảng chữa bài.
HS dưới lớp nhận xét chữa bài.
HS đọc y/c bài tập và nêu cách làm.
Cả lớp làm BT vào vở.
2 HS lên bảng .
Cả lớp nhận xét chữa bài.
HS nhắc lại trước lớp, cả lớp bổ sung.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Viết hoàn chỉnh một đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em. Biết trình bày đoạn văn theo 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
35
2’
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của một đoạn văn?
-Nhận xét đánh giá.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
-Bài y/ c gì?
-Khi viết đọan văn em cần xác định em định tả cảnh gì? Khi tả em cần xác định rõ đâu là cảnh chính có thể thêm hình ảnh phụ cho bài văn sinh động.
-Y/c HS làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu to.
-Gọi HS đọc bài trước lớp.
-Chữa bài trên bảng.
-Nhận xét đánh giá.
C. Kết luận:
- Gọi 1HS nêu lại cấu tạo của 2 đoạn văn miêu tả.
-VN: ôn lại bài. 
- Khi viết đoạn văn gồm có 3 Phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
- 3HS đọc đề bài.
- Viết một đoạn văn ngắn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
- HS trình bày, cả lớp nhận xét, đánh giá.
- HS nhắc lại.
..................................š&›....................................
Thứ năm
 Ngày soạn: 02/11/2016
Tiết 3: (Theo TKB) Ngày giảng: 03/11/2016
Môn: Tập làm văn
Tiết 20: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6)
I.Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghiã để thay thế theo y/c BT1, 2 (chọn 3 trong 5 mục a, b,c, d, e).
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4). HS K, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2, 3
II.Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và một số tờ phiếu nội dung bài tập 1.
- Tờ phiếu Bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
A.Mở đầu:
1. Giới thiệu: YCCĐ:
B.Giảng bài:
* Hoạt động hướng dẫn giải bài tập:
Bài tập 1: 
H: Vì sao phải thay những từ in đậm bằng những từ đồng nghĩa khác?
- GV phát phiếu 3.4 HS.
- GV và HS cả lớp nhận xét.
-Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
- HS làm việc độc lập.
- HS làm BT dán lên bản.
Câu
Từ dùng không chính xác
Lý do
(giải thích miệng)
Thay bằng từ đồng nghĩa
Hoàng bê chén nước bảo ông uống
Bê (chén nước) bảo (ông)
Chén nước nhẹ không cần bê cháu bảo ông là thiếu lễ độ.
Bưng, mời.
Ông vò đầu Hoàng.
Vò (đầu)
Vò: chà đi xát lại, làm cho rối, nhàu nát không thể hiện đúng hành động 
Xoa
3’
Bài tập 2: 
- GV dán phiếu mời 2.3 HS lên bảng thi làm bài tập.
- Thi học thuộc lòng tực ngữ, thành ngữ sau khi điều đúng.
- Giải: no, chết, bại, đậu, đẹp. 
*Bài tập 4 (98):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả 
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học:
Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra viết giữa học kì I.
- HS làm việc độc lập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- HS đọc câu vừa đặt.
a)Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi gậyđập vào cơ thể:
- Bố Em không bao giờ đánh con.
- Đánh bạn là không tốt.
b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh:
- Lan đánh đàn rất hay.
- Hùng đánh trống rất cừ.
c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, xoa:
- Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong.
Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
 ..................................š&›....................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn: TOÁN
Tiết 49: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
- Biết:
+ Tính tổng nhiều số thập phân.
+ Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
+ Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
6’
24p
8’
8’
3’
Mở bài :
Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu t/c giao hoán và tính nhanh theo yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài
Giới thiệu bài
Bài mới :
H dẫn tính tổng nhiều số TP
- Gọi HS đọc VD => xác định cách làm => GV ghi phép tính
27.5 + 36.75 + 14.5 = ?
- Yêu cầu áp dụng cách cộng 2 số TP để tính, làm nhóm đôi
- Gọi HS đọc kết quả và nêu cách tính tổng nhiều số TP => GV ghi bảng
* VD2:
- Yêu cầu HS tự làm ra nháp.
- Chữa bài => nêu lại cách tính.
2. Hướng dẫn LT
Bài 1: Tính
a. 5,27 + 14,35 + 9,25
b. 6,4 + 18,36 + 52
c. 20,08 + 32,91 + 7,15
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc kết quả
- Yêu cầu HS nhận xét à Nêu cách cộng nhiều số TP
- GV nhận xét, chốt Kq đúng.
a)5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
b)6,4 + 18,36 +52 = 76,76
Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của
(a + b) + c và a + (b + c)
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT
- Hướng dẫn làm theo các bước:
* Tính giá trị của từng cột
* So sánh các giá trị với nhau
* Nêu nhận xét (t/c kết hợp)
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 à 1 nhóm làm bảng phụ để treo trước lớp.
- Gọi HS thuộc nhóm khác nhận xét à phát biểu t/c ...
- GV nhận xét, chốt t/c kết hợp.
Bài số 3: Sử dụng tính chất giao hoán và kết

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_10_Lop_5.docx