Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)

VIỆT NAM THÂN YÊU

I/ MỤC TIÊU

- Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày bài đúng theo hình thức thơ lục bát. Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yc của bài tập 2 ; thực hiện đúng BT3.

- Nghe - viết bài: Việt Nam thân yêu. Củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/gh, c/k.

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 3.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

1. Mở đầu.

- Gv nêu 1 số điểm cần lưu ý đối với yêu cầu của giờ Chính tả.

2 Bài mới.

a) Giới thiệu bài: Nêu ND yêu cầu của bài.

b) Hướng dẫn HS nghe- viết.

- GV đọc bài chính tả 1 lượt.

- HS đọc thầm lại bài 1 lượt.

- 2HS nêu từ ngữ dễ viết sai trong bài và hướng dẫn cách viết.

- HS luyện viết những từ dễ viết sai ra giấy nháp.

- GV đọc cho HS viết bài .

- GV đọc lại bài 1 lượt.

- GV chấm 1 số bài dể chữa những lỗi sai thường mắc.

- GV nêu nhận xét chung sau khi chấm

c) Hướng dẫn HS làm bài chính tả.

Bài tập 2.

- HS làm việc cá nhân sau đó chữa bài.

- 2HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.

- HS nhận xét quy tắc viết chính tả với âm ng/ngh, g/gh ,c/k.

Bài tập 3. GV phát phiếu cho HS, chia lớp thành 3 nhóm .

- Y/C các nhóm hoàn thành bài tập theo phiếu.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng hoàn thành.

- 3 nhóm viết bảng to treo và chữa bài.

- HS phải ghi nhớ các kiến thức về luật Chính tả.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, biểu dương những em HS viết đẹp trình bày cẩn thận.

- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn chữ.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương những em HS viết đẹp trình bày cẩn thận.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn chữ. 
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn.
- Tỡm được từ đồng nghĩa theo yờu cầu bài tập 1, bài tập 2 ( 2 trong số 3 từ); đặt cõu được với 1 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3).
- HS cú khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi núi và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : GV nờu mục đớch yờu cầu của phõn mụn LTVC trong học kỡ I; giới thiệu tờn bài học của tiết học đầu tiờn.
2. Hướng dẫn HS phần nhận xột
Bài 1: 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn a, b lờn bảng.
- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của BT1 phần nhận xột. Yờu cầu HS tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ in đậm.
- GV phỏt từ điển; HS tra từ điển, nờu nghĩa cỏc từ in đậm.
- Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của cỏc từ trong mỗi đoạn văn trờn?
- GV nhận xột, kết luận: xõy dựng đồng nghĩa với kiến thiết; vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm đồng nghĩa với nhau.
- HS: Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy VD.
- Vài HS nhắc lại khỏi niệm về từ đồng nghĩa.
Bài 2:
- HS làm việc theo nhúm đụi: đọc và thực hiện yờu cầu của BT theo sự hướng dẫn của GV.
- HS phỏt biểu ý kiến trước lớp; HS khỏc theo dừi, bổ sung.
- HS: + Vỡ sao cỏc từ xõy dựng, kiến thiết cú thể thay đổi được vị trớ cho nhau?
+ Vỡ sao cỏc từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm khụng thể thay thế cho nhau?
- GV: xõy dựng, kiến thiết là từ đồng nghĩa hoàn toàn; vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm là những từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn.
- HS: + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Lấy VD.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn? Lấy VD. 
- Cả lớp, GV nhận xột, bổ sung . 
3. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 8.
- Yờu cầu HS làm việc theo cặp tỡm VD về từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn.
- Đại diện HS phỏt biểu; GV ghi nhanh cỏc từ lờn bảng và nhận xột.
- GV lưu ý HS việc sử dụng từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn.
4. Luyện tập 
Bài 1:- HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập.
- HS đọc những từ in đậm trong đoạn văn, GV ghi nhanh lờn bảng
- HS làm bài theo cặp; 1 HS lờn bảng làm bài.
- Cả lớp, GV nhận xột bổ sung, chốt đỏp ỏn đỳng. 
- HS: + Vỡ sao em lại xếp cỏc từ nước nhà, non sụng vào 1 nhúm?
+ Từ hoàn cầu, năm chõu cú nghĩa chung là gỡ?
Bài 2: - HS nờu yờu cầu bài tập. GV giỳp HS nắm chắc yờu cầu của bài.
- 1 HS làm mẫu tỡm 1 từ đồng nghĩa với từ đẹp.
- GV phỏt giấy và bỳt dạ cho HS làm việc theo nhúm 4.
- HS trao đổi, thảo luận thi tỡm từ đồng nghĩa trong nhúm.
- Cỏc nhúm dỏn bài lờn bảng và đọc bài của mỡnh; cỏc nhúm khỏc nhận xột, đếm số lượng từ tỡm được. GV nhận xột, tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
- GV đưa đỏp ỏn lờn bảng cho HS tham khảo.
- Vài HS nối tiếp nhau đọc lại bài bảng.
Bài 3:
- HS đọc yờu cầu và nội dung BT. GV hướng dẫn HS tỡm hiểu mẫu.
- HS tự làm bài cỏ nhõn.
- HS: Đặt 1 cõu cú chứa 1 cặp từ đồng nghĩa.
- HS nối tiếp nhau đọc cõu văn cú chứa từ đồng nghĩa.
- HS khỏc, GV nhận xột; GV ghi nhanh những cõu văn hay lờn bảng và khen ngợi những HS đặt được cõu hay.
- HS đọc lại cỏc cõu trờn bảng.
C. Củng cố, dặn dũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn?
- HS: Tại sao chỳng ta phải cõn nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn? Cho VD.
- GV liờn hệ, giỏo dục qua bài học.
- GV nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 **********************************************
Toán
ôN TẬP: TíNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHâN SỐ
I- MỤC TIấU
- Biết tớnh chất cơ bản của phõn số, vận dụng để rỳt gọn phõn số và quy đồng mẫu số cỏc phõn số (trường hợp đơn giản). 
- Vận dụng tớnh chất cơ bản để rỳt gọn, quy đồng mẫu phõn số. ( HS hoàn thành 2 BT1,2 )
- Tự giỏc tớch cực ụn tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức cho HS hỏi đỏp những kiến thức đó học về bài trước.
- HS lờn bảng tự viết và đọc phõn số
- HS tự viết STN và chuyển số tự nhiờn đú về dạng phõn số.
B- Bài mới:
1. ễn tập tớnh chất cơ bản của PS:'
- GV tổ chức cho HS hỏi đỏp theo cặp để ụn lại kiến thức về PS.
- GV cho VD yờu cầu HS hoàn thành bài tập
- HS tự làm mỗi em điền một ụ trống
- Nhận xột số điền ở ụ trống trờn tử số và ụ trống ở mẫu số sau đú rỳt ra kết luận
2.Ứng dụng tớnh chất cơ bản của PS:
a- Rỳt gọn phõn số
- GV đưa phõn số cho HS nhận xột tử số và mẫu số của phõn số này, nờu vấn đề làm thế nào để tử số và mẫu số của phõn số này gọn hơn?
- Cho HS nờu cỏch rỳt gọn
- GV lưu ý HS rỳt gọn phải đưa về phõn số tối giản.
- GV lưu ý HS cỏch rỳt gọn nhanh.
- Cho HS vận dụng làm bài tập 1
b- Quy đồng mẫu số cỏc phõn số
- GV nờu vớ dụ quy đồng mẫu số cỏc phõn số và ; và 
- Cho HS tự làm
- GV lưu ý HS cỏch chọn mẫu số chung trong hai trường hợp
- Cho HS vận dụng làm bài tập 2
- Chấm chữa bài nhận xột.
C- Củng cố dặn dũ
- Nhăc lại một số tớnh chất cơ bản của phõn số
- Nhận xột giờ học dặn dũ bài sau
 ************************************************
Lịch sử
" Bình tây đại nguyên soái" Trương Định
I- Mục tiêu
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Biết được các sự kiện chhủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. Biết các đường phố, trường học mang tên Trương Định.
- Trình bày được những băn khoăn, lo lắng của Trương Định khi nhận được lệnh vua.
- GD tinh thần yêu nước, tự hào, biết ơn các danh nhân.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, bản đồ hành chính VN
III- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở đầu năm
2. Bài mới 
a- Giới thiệu bài : - GV giới thiệu phần đầu SGK và giới thiệu bài học : HS quan sát bản đồ hành chính VN, GV giới thiệu một số địa danh có liên quan.
- GV nêu nhiệm vụ giờ học. 
b- Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu những băn khoăn của Trương Định
- HS đọc thầm SGK và HS nêu hoàn cảnh của đất nước ta qua 2 câu hỏi :
? ND Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? 
? Lúc bấy giờ Trương Định giữ chức vụ gì ? (GV giải thích thêm và cung cấp cho HS một số thông tin về ông Trương Định)
? Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì?
? Khi nhận được lệnh vua trương Định có thái độ như thế nào?
- HS giải thích vì sao khi nhận được lệnh vua, ông lại rất băn khoăn?
- HS trình bày những băn khoăn của Trương Định.
- GV nhận xét củng cố và nhấn mạnh lí do khiến choTrương Định vô cùng băn khoăn khi nhận được lệnh vua.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vì sao Trương Định quyết tâm ở lại
- Hãy tìm những chi tiết nói về tình cảm của nhân dân đối với Trương Định?
- Trương Định đã làm gì để đáp lại tình cảm đó?
* HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi : 
+ Bức tranh mô tả cảnh gì ? Trương Định đang đứng ở đâu? Nhân dân đang làm gì? không khí buổi lễ và tình cảm của nhân dân ra sao ? Trương Định đã làm gì để đáp 
lại tình cảm đó?
Hoạt động 3 : 
- GV nêu vấn đề để HS thảo luận: Em có suy nghĩ gì về hành động của ông Trương Định? (HS thảo luận cử đại diện trình bày)
- Nhận xét bổ sung
- Nhấn mạnh Trương Định là một thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì lúc bấy giờ.
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
- HS nhắc lại.
3. Củng cố dặn dò
? Em biết gì thêm về Trương Định?
- GV cho HS biết thêm một số thông tin về ông Trương Định.
? Em biết trường học, đường phố nào mang tên Trương Định?
- Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
 *******************************************
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, câu trong bài. HS đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả chậm rãi , dàn trải,dịu dàng, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng .
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , nhấn giọng các từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. Hiểu nội dung chính: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. HS trả lời được các câu hỏi SGK . 
- HS thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II/ đồ dùng dạy học.
- GV : Băng giấy ghi kết quả của câu 1.
III/ các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
-Y/c HS đọc thuộc lòng đoạn trong bài ( Thư gửi các học sinh)
- GV nhận xét
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài.GV nêu vẻ đẹp của làng quê vào ngày mùa.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1 HS đọc toàn bài 1 lượt.
 GV chia bài thành 4 phần để tiện luyện đọc.
Phần 1: Câu mở đầu.
Phần 2: Tiếp theo đến như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
Phần 3: tiếp theo đến qua khe giậu,ló ra mấy quả ớt đỏ chói.
Phần 4: những câu còn lại.
- Mời từng tốp 4 em đọc.
- GV và HS cùng quan sát nhận xét. (4HS đọc, mỗi em đọc1 phần, lần hai 4 HS đọc - HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. Lần ba : 4 HS các đối tượng đọc).
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS, nhất là HS và nhắc nhở HS nhấn giọng các từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
- GV có thể giải thích thêm các từ: hợp tác xã; giậu; hanh hao; mải miết.
- GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho từng phần.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm đọc lướt bài văn và trả lời câu 1 SGK.
- GV đưa băng giấy ghi kết quả đúng và Y/c HS nhắc lại.
-Yêu cầu HS đọc lướt để trả lời câu 3 theo 2 ý nhỏ mà GV đã tách.
- Câu 4. Y/c HS trao đổi theo cặp và đại diện trả lời.
*) Bài văn miêu tả cảnh gì? vào thời gian nào? 
- Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế tác giả đã vẽ lên bằng lời bức tranh NTN? Với tình cảm ra sao?
- GV chốt lại phần và ghi nội dung chính.
d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm phần 3. HS đọc diễn cảm toàn bài . 
- Y/c HS đọc với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng và nhấn mạnh các từ tả màu vàng rất khác nhau.
- HS đọc cá nhân 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc theo tổ ( mỗi tổ đại diện 1 em )
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.
3 . Củng cố dặn dò.
- Liên hệ HS học tập cách miêu tả cảnh của tác giả. .
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài: Nghìn năm văn hiến
******************************
Toán
Tiết 3: Ôn tập: So sánh hai phân số
I/ Mục tiêu
- Giúp HS nhớ lại cách so sánh các phân số có cùng mẫu số ,khác mẫu số .Biết sắp xếp 3 phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại..
- Vận dụng quy tắc để so sánh được 2 phân số cùng mẫu số, hoặc khác mẫu số . Dựa vào cách so sánh để sắp xếp theo thứ tự .
* HS tìm nhiều cách để so sánh 2 phân số khác mẫu số .
II/ đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy -học
1/ Kiểm tra bài cũ.
- yêu cầu 2 em quy đồng mẫu số 2 phân số sau :
 và 
- 2 em làm: Rút gọn hai phân số sau ; ; 
- Em có nhận xét gì về hai phân số sau khi rút gọn? 
- GV và HS cùng chữa bài.
2/ Bài mới.
HĐ1. Ôn tập cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- GV đưa ra VD và yêu cầu HS so sánh:
và ; và 
- HS làm việc cá nhân, so sánh có giải thích.
- GV chốt lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số và ghi bảng như SGK.
HĐ2. So sánh 2 phân số khác mẫu số.
- Yêu cầu HS so sánh hai phân số a) và ; b) và c) và 
+ HS làm việc cá nhân với phần a
+ 1 HS chữa bảng lớp.
+ Phần b, c HS làm (nêu cách làm ), bạn nhận xét BS.
- Y/ c HS nêu cách so sánh.
- Vậy để so sánh 2 phân số khác mẫu số ta phải đưa về dạng hai phân số NTN ?
- ở phần c ta có thể so sánh bằng cách nào ? ( HS: Dùng phần bù )
HĐ 3. Thực hành.Bài 1 : GV ghi bảng.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. 
- GV lưu ý trường hợp thứ 3 : và để HS tìm cách giải quyết nhanh. Gợi ý HS so sánh để tìm ra mẫu số chung ( 14 ) .
Bài 2. Y/c HS đọc đề bài và làm .- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- Gợi ý : để viết được 3 phân số theo thứ tự từ bé đến lớn thì ta phải làm gì ? 
- GV giúp HS hoàn thành bài , HS tự làm bài .- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
3/ Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã ôn về so sánh các phân số cùng mẫu và khác mẫu.- Nhận xét chung tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2015
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn tả cảnh.
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa.
- HS chăm chỉ ghi chép tạo thói quen học văn tốt.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III/ Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
2. Bài mới
a.Phần nhận xét
 Bài tập 1.
- HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1.
- GV giải nghĩa thêm từ hoàng hôn
- HS làm việc cá nhân : Tự xác định mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV và HS cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- GV ghi tóm tắt 3 phần lên bảng.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc, xác định trọng tâm của đề.
- HS thảo luận theo cặp, đại diện trình bày kết quả.
- HS nêu được sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn.
- GVvà HS cùng chữa bài và chốt lại lời giải đúng.
b. Ghi nhớ.
- Dựa vào bài tập 1 và 2, em hãy cho biết cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh ?
- HS trả lời
- GV chốt lại và treo bảng phụ.
- 2 HS nhắc lại.
c. Luyện tập.
- 1HS đọc nội dung bài Nắng trưa.
- HS làm việc cá nhân. 
- HS báo cáo kết quả.( HS chia phần, chia đoạn trong bài, HS nêu ý của từng phần, từng đoạn)
- GV và HS cùng chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Y/c HS về nhà đọc lại 1 số bài văn để nắm vững kt cơ bản về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I/ Mục tiêu.
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài học.
- Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để tìm được các từ đồng nghĩa chỉ mầu sắc (3 trong 4 mầu nêu trong bài tập 1) và đặt được với 2, 3 từ tìm được ở BT1. Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3)
- HS có ý thức trong việc sử dụng từ đồng nghĩa sao cho phù hợp với văn cảnh cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD.
- HS : Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Cho VD.
- HS : Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? ChoVD.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1. GV lưu ý các em chỉ 3 trong 4 phần.
- HS làm theo cặp ra vở nháp. 3 HS viết vào bảng phụ.
- GVvà HS cùng chữa bài.
- HS dùng từ điển để mở rộng thêm vốn từ.
- HS: Các từ đồng nghĩa đó thuộc loại nào ?
Bài tập 2. HS đọc đề bài.
- GV gọi từng dãy thi nối tiếp nhau đọc câu văn mình đặt.
- GV và HS cùng nhận xét kết luận dãy thắng cuộc.
- HS đặt thêm câu với 2, 3 từ tìm được ở BT1.
Bài tập 3. HS đọc nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân, 2 HS làm vào bảng phụ để cả lớp cùng NX và chữa bài.
- HS : giải thích tại sao lại phải lựa chọn các từ đồng nghĩa ?
- GV kết luận và giúp HS thấy được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó nhắc nhở HS cần lựa chọn cho phù hợp với văn cảnh.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- HS về nhà đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác để nắm vững cách lựa chọn từ đồng nghĩa.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Toán
Tiết 4: Ôn tập: So sánh hai phân số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố lại cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số.
- HS vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập liên quan (Bài 1, 2, 3). Rèn kĩ năng so sánh phân số.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập. 
II. đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy -học. 
1) Kiểm tra bài cũ.
 - HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và cho VD minh họa.
 - HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số lấy VD cụ thể.
2) Bài mới.
a. Giới thiệu bài 
- Nêu MĐ, YC bài học.
b. Luyện tập
Bài 1. Ôn tập cách so sánh phân số với đơn vị.
 - GV đưa ra bài tập 1HS tự làm bài vào vở.
- 4 HS nêu kq của phần a.
- HS nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1và bằng 1.
- GV chốt lại và ghi bảng .
Bài 2. So sánh 2 phân số cùng tử số.
- GV đưa nội dung bài 2 lên bảng và yêu cầu HS nhận xét về 2 phân số đó rồi tìm cách so sánh.
- HS thảo luận nhóm đôi, tự làm bài vào vở.
- 3 HS làm phần a)
- HS :Vậy để so sánh 2 phân số cùng tử số ta dựa vào đâu ? HS trả lời câu hỏi của phần b.
- GV chốt lại và ghi bảng. HS nhắc lại.
Bài 3: 
- HS làm vở . 
- Khuyến khích HS làm bằng nhiều cách.
- GV chấm chữa bài cho HS
Bài 4: Dành cho HS: HS đọc đề bài và phân tích đề bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- Gợi mở cho HS : Để biết mẹ cho ai nhiều quýt hơn thì ta phải làm gì?
- GV chữa bài cho HS khuyến khích HS giải bằng nhiều cách .(Quy đồng tử hoặc quy đồng mẫu.)
3) Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại các kiến thức đã ôn về so sánh các phân. Nhận xét chung tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
******************************
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2015
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu.
- HS hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. Củng cố về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng. Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
 - GD HS yêu quý cảnh đẹp quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học. 
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
2.Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1. HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1
- Bài 1 y/c làm mấy việc? Đó là những việc nào ? - 2 HS trả lời.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp phần a, b. 
- HS đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- GV và HS cùng nhận xét BS.
- HS: Khi miêu tả chủ yếu là quan sát để tìm chọn chi tiết đặc sắc của cảnh nhưng muốn cho sự vật miêu tả được sinh động, hấp dẫn, gợi cảm thì cần phải kết hợp quan sát bằng những giác quan nào ?
- GV chốt lại và đưa ra 1 số VD thể hiện sự quan sát tinh tế.
- HS tự làm phần c) theo cá nhân.
- GV và HS cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả qua bài văn để HS học tập.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề.
- Gọi 1 số em nêu cảnh chọn để miêu tả và thời điểm miêu tả.
- GVvà HS giới thiệu một vài tranh, ảnh minh họa cảnh vườn cây, công viên, đường phố.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS .
- GV hướng dẫn HS tự làm bài .
- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS tự làm bài, 3 em làm vào tờ giấy to để chữa bài.
- GVvà HS cùng nhận xét bổ sung cho dàn bài hoàn chỉnh. GV chọn 1 bài làm tốt để cả lớp tham khảo.
- GV và HS chỉ ra những ưu điểm trong mỗi bài để cả lớp cùng tham khảo.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét về cách lập dàn bài và biểu dương những em có dàn bài tốt.
- Y/c HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn bài và chuẩn bị cho tiết sau. 
Toán
Phân số thập phân
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết các phân số thập phân. Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- HS vận dụng kiến thức đã học để viết 1 phân số thành phân số thập phân, chuyển đổi nhanh các phân số sang phân số thập phân.(Làm đúng các bài tập: 1,2 ,3, 4(a,c)
- HS thích học về phân số thập phân. 
II. đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy - học. 
1) Kiểm tra bài cũ.
- HS nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số và cho VD minh họa.
- HS nêu cách so sánh phân số với đơn vị , lấy VD cụ thể.
2) Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
HĐ1. Giới thiệu phân số thập phân.
- GV nêu và viết các phân số như SGK và y/c HS nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số đó .
- GV chốt lại : Các phân số có mẫu số là 10, 100 hay 1000 gọi là phân số thập phân.
- HS lấy các VD khác về phân số thập phân.
HĐ2. Viết 1 phân số thành phân số thập phân.
- GV đưa ra phân số và yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng p/s 
- HS làm việc cá nhân trên nháp và HS làm trên bảng lớp, chỉ rõ cách làm.
- GV đưa ra các phân số ; và rồi yêu cầu HS viết thành phân số thập phân. 3 HS nêu kq trước lớp.
- HS nêu cách viết 1 số phân số thành phân số thập phân.
- HS : Vậy ta đã dựa vào đâu để viết được 1 phân số thành phân số thập phân? (dựa vào tính chất cơ bản của phân số.)
- GV chốt lại và ghi bảng: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. 
HĐ3. Thực hành.
Bài 1 : GV ghi bảng.
- HS đọc các phân số đó.
Bài 2: HS đọc đề bài .
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- GV đọc cho HS viết. 2 HS viết trên bảng lớp.
- Củng cố cách viết p/s thập phân.
Bài 3. GV ghi đề bài lên bảng . HS viết các phân số thập phân ra nháp.
- HS: Tại sao p/s và là p/sthập phân?.
Bài 4 . (a, c) HS làm phiếu học tập. 
- GV hướng dẫn và giúp đỡ các ẹm yếu làm bài.
- GV thu phiếu chấm chữa bài .
- HS nêu cách chuyển 1 phân số thành phân số thập phân bằng những cách nào ?
- Nếu còn thời gian HS tự làm vào vở Bài 4 b, d
?/ GV hỏi để củng cố: Ta đã vận dụng tính chất nào của phân số để làm đựơc bài toán này?
3) Củng cố , dặn dò.
- 1 HS nhắc lại kết luận trong SGK
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
*****************************
Khoa học
Bài 2-3: Nam hay nữ ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu 
 - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và quan hệ xã hội giữa nam và nữ .
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm giữa nam và nữ .
- Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và bạn khác giới ;không có sự phân biệt bạn nam và bạn nữ .
II. Đồ dùng dạy học 
	Tranh SGK 
III. Hoạt động dạy- học
. Kiểm tra bài cũ: 
	Nêu vai trò của sự sinh sản?
2. Dạy bài mới: 
1. Nam hay nữ:
 Hoạt động 1: (Thảo luận cặp đôi) 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ thảo luận 
- Lớp em có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái ?
- Nêu một vài đặc điểm giống nhua và khác nhau giữa ban trai và bạn gái?
 Bước 2: :Làm việc

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.LOP 5.SANG.doc