Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 + 2

Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG

I. MỤC TIÊU :

 1.KT: HS nắm được nội dung câu chuyện .

 2.KN: Dựa vào tranh minh họa , HS biết thuyết minh cho nội dung tranh ; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Hiểu được ý nghĩa câu chuyện . HS tập trung nghe kể chuyện và nhớ chuyện , biết nhận xét bạn kể và kể tiếp lời của bạn.

 3.TĐ: Khâm phục lòng yêu nước, tinh thần hiện ngang, bất khuất của anh Trọng trước kẻ thù.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa ở SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định tổ chức:

3. Bài mới:

Hoạt động 1 : GV kể chuyện

- GV kể lần 1

 Viết tên các nhân vật kết hợp giải nghĩa từ:

Lý Tự Trọng, tên đội Tây mật thám Lơ-grăng, luật sư

- Kết hợp giảng nghĩa: sáng dạ, thành niên, mít tinh, quốc tế ca, luật sư.

- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa

Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

 Bài tập 1:

- Dựa vào tranh, em hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh

- GV nhận xét , dán câu thuyết minh cho 6 tranh

 Bài tập 2,3:

- Hướng dẫn HS kể chuyện:

+ Đoạn 1 và đầu đoạn 2: Kể chậm

+ Cuối đoạn 2: giọng hồi hộp

+ Đoạn 3: giọng khâm phục

- HS kể chuyện theo nhóm

+ Thi kể chuyện trước lớp

- GV nhận xét , bổ sung

+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

4. Củng cố:

5. Nhận xét – dặn dò:

- Về nhà kể lại câu chuyện.

- Nhận xét tiết học - Hát.

- HS nghe

- HS theo dõi

- HS lắng nghe, quan sát tranh.

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS phát biểu

- Một HS đọc lại

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Luyện kể theo nhóm.

- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong từng nhóm ( 3 em)

- Kể toàn bộ câu chuyện

- HS tự đặt câu hỏi trao đổi với nhau

( Vì sao người cai ngục gọi anh là ông Nhỏ ? Bạn hãy nhắc lại lời nói của anh? .)

- HS bình chọn bản kể hay nhất.

- HS nêu ý nghĩa câu chuyện

 

doc 78 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 + 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giúp HS ôn tập, củng cố về: - So sánh phân số với đơn vị. 
 	 - So sánh hai phân số cùng tử số. 
 2.KN: HS so sánh được PS với 1, PS với PS có cùng TS
 3.TĐ: HS học tập tích cực
II. CHUẨN BỊ: Bảng nhóm. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới - Luyện tập :
Hoạt động 1 - Bài 1: 
- Gọi một em lên bảng làm 
- GV chữa bài 
- Nêu nhận xét về đặc điểm của phân số 
 PS <1 
 PS >1 
 PS = 1
Hoạt động 2 - Bài 2: 
- Lưu ý HS nhận xét về TS của 2 PS
- GV chữa bài 
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số.
Hoạt động 3 - Bài 3: 
- GV chữa bài
Câu c khuyến khích HS làm bằng các cách khác nhau. 
Hoạt động 4 - Bài 4: ( HS khá, giỏi)
- Lưu ý HS thực chất là so sánh hai số quýt đó
- GV chữa bài 
4. Củng cố:
- Nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng tử số?
5. Dặn dò – nhận xét:
- CBB: Phân số thập phân.
- 2 HS nêu cách so sánh hai PS có cùng MS, hai PS khác MS.
Lớp làm bài vào vở 
HS trả lời 
- PS có TS > MS
- PS có TS < MS
- PS có TS = MS
- HS đọc đề, nêu yêu cầu bài làm.
- HS tự làm bài
- HS giải thích cách làm : > vì mẫu số 
5 < 7
- Các bài còn lại HS làm tương tự.
- HS trả lời 
- HS làm câu a ,c
Ví dụ:
 1 Như vậy < 1 < 
Do đó: < 
HS đọc đề và giải 
1/3 số quả quýt tức là 5/15 số quả .
2/5 Số quả quýt tức là 6/15 số quả q
mà > nên < 
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn. 
- Hai HS nhắc lại cách so sánh.
* Phần bổ sung:..
....
Luyện từ và câu:
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: HS tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
 2.KN: Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn; từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể .
 3.TĐ: HS học tập tích cực, cẩn thận, chính xác trong làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ " Từ đồng nghĩa " 
- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
 Từ đồng nghĩa hoàn toàn ? 
 Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?
- Nhận xét , ghi điểm. 
3. Bài mới:
 - Giới thiệu - ghi đề 
 - Hướng dẫn HS làm bài tập 
Hoạt động 1 - Bài 1: 
- Phát phiếu cho các nhóm
- Gọi HS nêu kết quả 
- GV đánh giá , kết luận 
- Khuyến khích học sinh tìm được càng nhiều từ càng tốt.
Hoạt động 2 - Bài 2: 
- Cho HS chơi trò thi tiếp sức ( theo tổ )
- GV nhận xét 
Hoạt động 3 - Bài 3: 
- Gọi HS đọc đoạn văn " Cá hồi vượt thác "
- GV phát phiếu cho một số em 
- HS dán kết quả 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
4. Củng cố:
- Đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác.
5. Dặn dò – nhận xét:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời, nêu ví dụ
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu 
a/ Xanh: xanh biếc, xanh um, xanh thẳm, xanh rì , ...
b/ Đỏ: Đỏ au , đỏ lừ , đỏ rực , đỏ bừng, đỏ chóe, đỏ ngầu, đỏ ối, ...
c/ Trắng: trắng ngần , trắng bốp, trắng tinh, trắng phau, ... 
d/ Đen: đen nhẻm , đen giòn , đen sì , đen kịt, đen thui, ...
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- HS đặt câu-đọc nhanh câu mình đã tìm được. 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Một em khá đọc , cả lớp đọc thầm 
- HS làm vào vở bài tập 
- Hai em đọc 
- HS làm bài
- Các từ cần chọn: điên cuồng , nhô lên , sáng rực , gầm vang , hối hả. 
* Phần bổ sung:..
....
Khoa học
NAM HAY NỮ ?
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: Phân biệt các đặc điểm về sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
 2.KN: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
 3.TĐ: Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 6,7 SGK
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2.Bài cũ " Sự sinh sản"
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
- Nhận xét- ghi điểm
3.Bài mới:
 a/. Giới thiệu - ghi đề
 b/. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận
GV kết luận: Giữa nam và nữ có sự khác biệt cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ thì chưa có sự khác bệt rõ rệt. Đến độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục phát triển làm cho cơ thể nam và nữ có điểm khác biệt về sinh học
*Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh,ai đúng"
Tổ chức và hướng dẫn 
- Phát các tấm phiếu và hướng dẫn cách chơi
GV quan sát hs
 Làm việc cả lớp
 GV đánh giá , kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*Hoạt động 3 Thảo luận: quan niệm xã hội về nam và nữ
Làm việc theo nhóm
 - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 2 câu hỏi 
 ( bảng phụ )
 - GV theo dõi, kết luận
 4. Củng cố:
- Sự khác nhau về nam và nữ về mặt sinh học. 
 5. Dặn dò – nhận xét: 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2,3 ở SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS bổ sung
- HS nêu một số điểm khác biệt về mặt sinh học
+ Nam có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
- Các nhóm nhận các tấm phiếu
- Các nhóm thi xếp nhanh các tấm phiếu vào bảng kẻ sẵn.
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích cách sắp xếp.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- HS bổ sung
* Phần bổ sung:..
....
Toán: Tiết 5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: HS nhận biết các phân số thập phân 
 2.KN: Nhận ra được ; có một số thập phân có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân . HS làm dung bai 1, 2 , 3 SGK
 3.TĐ: HS học tập tích cực, cẩn thận trong làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- So sánh 2 phân số.
3. Bài mới:
- Hoạt động 1 – Nhận biết phân số thập phân: 
- Viết các phân số: ; ; 
- GV kết luận: Các PS có MS là 10, 100, 1000 ... gọi là phân số thập phân
- Cho phân số . Tìm phân số thập phân bằng 3/5
- Gọi HS nêu nhận xét
Hoạt động 2 – Thực hành: 
Bài 1:
Gọi HS đọc các phân số thập phân
Bài 2 :
Viết các phân số thập phân
Bài 3: PS nào dưới đây là PSTP
Gọi HS nêu kết quả
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
- Lưu ý HS nhận xét MS ( hoặc TS) ở kết quả gấp hoặc kém MS của PS để xác định số cần tìm.
- GV chữa bài 
4 . Củng cố:
5. Dặn dò – nhận xét: 
- CB: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc các PS và nêu đặc điểm của MS của các PS này: 10; 100; 1000
- Vài HS nhắc lại
- HS nhận xét
- HS thực hiện ở vở nháp
= =
- HS tiến hành tương tự với ; 
Một phân số có thể viết thành phân số thập phân
Một số em đọc
1 em lên bảng viết
; ; ; 
- Vài HS đọc lại
- HS đọc lại yêu cầu
HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả ; 
- Vµi HS ®äc l¹i
- HS nªu yªu cÇu
- HS lµm vµo vë.( Bµi b HS kh¸, giái)
Líp nhËn xÐt
* Phần bổ sung:..
...
 TËp lµm v¨n
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
 1.KT: Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 
 2.KN: Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
 3.TĐ: HS học tập tích cực, cẩn thận trong làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số tranh ảnh liên quan 
 - Ghi chép kết quả quan sát ( đã dặn tiết trước)
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Cấu tạo của bài " Nắng trưa"
3. Bài mới :
 - Giới thiệu bài - ghi đề 
 - HS làm bài tập
Hoạt động 1-Bài 1: 
- Đọc đoạn văn " Buổi sớm trên cánh đồng"
- Gọi HS trình bày ý kiến
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả.
a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
b)Tác giả quan sát sự vật bằng giác quan nào? 
c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
Hoạt động 2 - Bài 2: 
- Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được 
- Kiểm tra kết quả quan sát của HS
- GV phát bảng phụ cho HS
- GV nhận xét - đánh giá
- Đính bài làm của HS lên bảng
- GV nhận xét, bổ sung
4. Củng cố: 
- Cảm nhận vẻ đẹp buổi sớm trên cánh đồng.
5. Dặn dò – nhận xét:
- Chuẩn bị tiết sau: viết đoạn văn tả cảnh trong ngày.
 - Nhận xét tiết học
 2 HS trả lời
HS đọc bài tập 1
Lớp đọc thầm để trả lời các câu hỏi
HS tiếp nối nhau trình bày
- Tả cánh đồng buổi sớm, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ ...
- ... bằng cảm giác của làn da, bằng thị giác ...
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS trưng bày tranh ảnh 
- HS tự lập dàn ý vào vở
- HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS trình bày
- HS hoàn chỉnh dàn bài của mình
* Phần bổ sung:..
....
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 1
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cả nhóm, tổ, lớp.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1:
 - Nêu nội dung yêu cầu giờ học
2. Hoạt động 2:
* Nhận xét các hoạt động trong tuần vừa qua:
- Về đi học đúng giờ, chuyên cần
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Chuẩn bị bài cũ, bài mới
- Phát biểu xây dựng bài
- Rèn chữ, giữ vở
- Vệ sinh lớp, cá nhân 
- Không ăn quà vặt
- Tập thể dục đầu giờ, giữa giờ
- Múa hát sân trường
* Khen một số HS có tinh thần học tập tốt
 - Bầu ban cán sự lớp 
3. Hoạt động 3:
* Một số công việc tuần tới:
- Duy trì sĩ số 100%
- Vệ sinh lớp, cá nhân sạch sẽ
- Rèn chữ giữ vở
- Xanh hoá lớp học
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục
- Thực hiện múa dân vũ.
- An toàn giao thông trên đường đến trường và về nhà.
4. Củng cố
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lớp theo dõi
- Lớp hát
- HS ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét 
- Cá nhân nhận xét 
- Tổ viên có ý kiến
- Lần lượt ban cán sự nhận xét, đánh giá tình hình của lớp trong tuần vừa qua
- HS được tuyên dương:
....
- HS theo dõi
* Phần bổ sung:..
....
Địa lý : VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: - HS chỉ được vị trí và giới hạn của nước VN trên bản đồ và quả địa cầu.
 - Nhớ diện tích lãnh thổ của nước ta. 
 - Biết được những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.( Khá, giỏi)
 2.KN: - Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta, chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.
 3.TĐ: Mến yêu và tự hào về quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên VN , quả địa cầu
 - Lược đồ ở SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ồn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1 - Vị trí địa lí và giới hạn:
- Đất nước VN gồm những bộ phận nào?
- Chỉ vị trí phần đất liền.
-Phần đất liền giáp với những nước nào ?
- Biển bao bọc phía nào của phần đất liền?
- Kể tên 1 số đảo và quần đảo.
 GV chốt ý
- Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
Hoạt động 2 - Hình dạng và diện tích: 
 ( Bảng phụ ghi câu hỏi)
- Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?
- Nơi hẹp nhất là gì?
- S.sánh diện tích nước ta và các nước ...
- Gọi HS trả lời
- GV chốt ý
Hoạt động 3 - Trò chơi tiếp sức: 
Trò chơi " Tiếp sức"
- Treo 2 lược đồ lên bảng 2 nhóm tham gia chơi
- Phổ biến nội dung và quy luật chơi
- Đánh giá trò chơi
4. Củng cố : 
- HS đọc ghi nhớ
5. Dặn dò – nhận xét:
- Chuẩn bị bài : Địa hình và khoáng sản
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát H.1
Đất liền, biển cả, đảo và quần đảo
- HS chỉ bản đồ 
- Trung Quốc, Lào, Cam - pu- chia
- Biển bao bọc phía đông nam và tây nam
- Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc..quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
- HS chỉ vị trí
- HS hoạt động nhóm 4
Đọc SGK, quan sát H.2 và bảng số liệu rồi thảo luận theo nội dung:
- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp bổ sung
- HS tham gia trò chơi
- 2 nhóm tham gia chơi
- Mỗi em một tấm bìa lần lượt dán lên lượt đồ trống.
* Phần bổ sung:..
....
 Lịch sử:
" BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI" TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh biết:
 KT:-Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống Thực dân Pháp ở Nam Kì.
 - Với lòng yêu nước ông đã không tuân theo lệnh vua mà kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược.
- Học tập tình thần dũng cảm, yêu nước của Trương Định. 
 KN: Biết các đường phố, trường học,...ở địa phương mang tên Trương Định.
 TĐ: Khâm phục và yêu mến Trương Định.
- Giáo dục lòng yêu nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ ở SGK
 - Bản đồ Việt Nam. - Phiếu bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
* Hoạt động 1 ( Cả lớp ): 
- Giới thiệu bài: ( Sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam )
- GV giao nhiệm vụ cho HS
* Hoạt động 2 (Nhóm ): 
- GV phát phiếu bài tập
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định?
- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
* Hoạt động 3 ( Cả lớp ): 
- GV theo dõi
- GV chốt ý
* Hoạt động 4
- Em có suy nghĩ như thế nào về việc Trương Định không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
- Nêu những hiểu biết của em về Trương Định.
- GV chốt ý, bổ sung.
4. Củng cố:
- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- Em biết các trường học đường phố mang tên Trương Định?
5. Dặn dò – nhận xét: 
- CB: Nguyễn Trường Tộ mong muốn...
- Nhận xét tiết học.
Học sinh nghe - quan sát
HS đọc thầm câu hỏi ở SGK
- HS thảo luận nhóm
- HS trả lời
- Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm " Bình Tây Đại nguyên soái".
- Ông đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thảo luận.
- Vài HS nêu.
- Nhận xét- Bổ sung.
- Ông đã không tuân theo lệnh vua...
- Vài học sinh nêu.
- Theo dõi, lắng nghe.
* Phần bổ sung:..
....
TUẦN 2
Tập đọc:
 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 ( Nguyễn Hoàng )
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: HS hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử từ lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
 2.KN: Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
 3.TĐ: HS tự hào về nển văn hiến lâu đời của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: " Quang cảnh làng mạc ngày mùa "
- Nhận xét- ghi điểm
3. Bài mới 
 - Giới thiệu - ghi đề 
Hoạt động 1 - Luyện đọc 
- Giới thiệu tranh
- Chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc từng đoạn của bài
GV sửa lỗi kết hợp giảng từ khó: hàng muỗm già, chứng tích ...
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Luyện đọc theo cặp 
- GV đọc bài: Giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào.
Hoạt động 2 - Tìm hiểu bài 
- Đến thăm văn miếu,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?
Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa VN?
- Nội dung chính bài? ( đính bảng phụ)
Hoạt động 3- Luyện đọc lại 
- Lưu ý uốn nắn để HS đọc đúng giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Đọc tiếp nối bài văn 
- Hướng dẫn đọc 1 đoạn tiêu biểu trong bài 
(đoạn đầu )
- GV nhận xét
 4. Củng cố: 
- Em có nhận xét gì về đền thờ Văn Miếu.
- Gọi HS nêu ý chính của bài
 5. Dặn dò – nhận xét:
- Về nhà luyện đọc bài 
- Bài sau " Sắc màu em yêu"
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS đọc mẫu bài văn
HS quan sát
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc
- 2 em cùng bàn đọc với nhau
- 1 vài cặp đọc bài
- HS đọc thầm đoạn 1
Vì biết rằng năm 1075 nước ta đã mở khoa thi Tiến sĩ ... đỗ gần 300 tiến sĩ.
- Đọc thầm bảng số liệu thống kê và trả lời:
 Triều Lê: 104 khoa thi
Triều Lê: 1780 tiến sĩ
- Người VN có truyền thống coi trọng đạo học ...
- HS nêu.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Lớp nhận xét
- 1 HS nêu
Lịch sử 
 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
 HS biết:
 - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
 - Hs biết nhận định tình hình nước ta trước thực dân Pháp. 
 - Giáo dục về lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh vẽ ở SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: " Bình Tây Đại nguyên soái " Trương Định 
3. Bài mới 
 a/. Giới thiệu - ghi đề 
 b/. Tìm hiểu bài 
* Hoạt Động 1: 
GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS 
* Hoạt động 2: 
GV phân nhóm 
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ .
* Hoạt động 3: 
- GV theo dõi 
- GV bổng sung
* Hoạt động 4: 
-Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời kính trọng?
- GV chốt ý 
 4. Củng cố: 
- Suy nghĩ của em vể Nguyễn Trường Tộ
5.Dặn dò – nhận xét:
Xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Làm việc cả lớp 
HS theo dõi 
Làm việc theo nhóm 
Thảo luận theo nhóm 
- Mở rộng quan hệ ngoại giao. Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. Mở trường dạy đóng tàu , đúc súng ...
- Vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ.Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ 
- Có lòng yêu nước , muốn canh tân để đất nước phát triển . Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
Đại diện nhóm trình bày 
Lớp nhận xét 
HS phát biểu 
Toán : Tiết 6
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: Củng cố về cách viết PSTP, chuyển phân số thành phân số thập phân. 
Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. 
 2.KN: Viết được các PSTP và chuyển PS thnahf PSTP và giải toán.
 3.TĐ: HS học tập tích cực.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Luyện tập 
Hoạt động 1 - Bài 1( Bảng phụ) 
- Gọi HS lên bảng 
- Gọi HS đọc các phân số vừa viết 
Hoạt động 2 - Bài 2: Viết các PS thành PSTP
- GV chữa bài 
- Gọi HS trình bày cách làm
Hoạt động 3 - Bài 3 
 HS làm tương tự bài 2
Hoạt động 4 - Bài 4 
+ Lưu ý HS đưa về cùng MS để so sánh
Hoạt động 5 - Bài 5 
 GV chữa bài
4.Củng cố:
Thi làm toán chuyển từ phân số qua số thập phân và ngược lại.
5.Dặn dò – nhận xét:
Xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
HS nêu yêu cầu bài tập 
Lớp làm vào vở 
2 em đọc 
- HS đọc yêu cầu và làm vở.
HS làm vào vở 
 = = 
 Các phân số còn lại tương tự
 = = 
= = 
HS làm bài và nêu kết quả
 ; > 
HS đọc đề và giải theo các bước
 30 x 3:10 = 9 ( học sinh)
 30 x 2:10 = 6 ( học sinh)
KÜ thuËt 
ĐÍNH KHUY 2 LỖ ( TT)
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết cách đính khuy 2 lỗ.
 - Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật. 
 - Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Sản phẩm làm dở của tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ
Bài mới: 
* Hoạt động 1
- GV kiểm tra sản phẩm tiết trước
* Hoạt động 2 
- GV theo dõi
* Hoạt động 3 
- GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành
4. Củng cố:
- Chia sẻ mẫu sản phẩm đẹp. 
5. Dặn dò – nhận xét:
Chuẩn bị tiết sau: vải , kim chỉ ...
HS chuẩn bị
HS thực hành
HS tiếp tục đính khuy 2 lỗ và hoàn thành sản phẩm.
HS trưng bày sản phẩm
HS đánh giá
Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( TT)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS biết:
 1.KT: Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp dưới.
 2.KN: Rèn luyện kỹ năng đặt mục tiêu.
 3.TĐ: Vui và tự hào khi là HS lớp 5, có ý thức học tập , rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các bài hát về chủ đề
 - Giấy trắng , bút màu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tiết trước 
3. Bài mới:
 a/. Giới thiệu - ghi đề 
 b/. Tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- Trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm .
- GV nhận xét , kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm, rèn luyện một cách có kế hoạch 
* Hoạt động 2: 
- Kể về các HS lớp 5 gương mẫu.
- Em có thể học tập điều gì từ các tấm gương đó?
- GV giới thiệu một vài tấm gương khác.
* Hoạt động 3: 
- Vẽ tranh về chủ đề.
- Hát , đọc thơ về chủ đề 
- GV nhận xét, kết luận: Giúp HS nhận biết : Niềm vui sướng, tự hào khi là HS lớp 5, thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5.
Củng cố:
- Đọc lại ghi nhớ.
 5. Dặn dò – nhận xét: 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu việc làm và hành động chứng tỏ mình là HS lớp 5
Thảo luận kế hoạch phấn đấu 
- Từng HS trình bày 
- Các nhóm trao đổi , góp ý 
- Lớp nhận xét 
Kể chuyện 
- HS tiếp nối kể
- HS thảo luận 
HS thực hành vẽ tranh, giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề “ Trường em”
Toán: Tiết 7
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố về cách đọc , viết phân số thập phân.
 - Chuyển phân số thành phân số thập phân.
 - HS vận dụng thành thạo , chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Vở bài tập 
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: 
Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1 - Bài 1/7 (SGK) 
 Gọi HS đọc kết quả
Hoạt động 2 - Bài 2/7: ( Bảng phụ)
Gọi 2 em lên làm
Hoạt động 3 - Bài 2/8: 
Hoạt động 4 - Bài 3/8:
 - Gọi 1 em lên làm
 - GV chữa bài 
Hoạt động 5 -Bài 4/8 
GV chữa bài
4. Củng cố:
5. Dặn dò – nhận xét:
Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở
3 em đọc tiếp nối
1 em nêu yêu cầu bài tập
= = ; = = 
HS đọc đề và làm tương tự
Lớp làm vào vở
HS trình bày cách làm
HS đọc đề và giải 
 Bài giải 
Số HS thích học toán là:
 30 x 90: 100 = 27 ( học sinh)
Số HS thích học vẽ là:
 30 x 80: 100 = 24 ( học sinh )
To¸n Tiết 8
 ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ 2 PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số.
 2.KN: Cộng, trừ hai phân số một cách thành thạo.
 3.TĐ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_1_Lop_5.doc