Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên

KHOA HỌC

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

I. Mục tiêu:

- Học sinh kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.

- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.

- Có ý thức phòng tránh nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.

- Giáo dục học sinh có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh như SGK: 36, 37, 38.

- Phiếu học tập.

III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực

-Kĩ năng phân tích, phán đoán những tình huống nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước; cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.

 -Thảo luận nhóm,đóng vai.

IV. Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:2’

 -Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?

 2 HS trả lời-NX

B. Bài mới:35’

1.Giới thiệu bài -Giáo viên giới thiệu bài

Có tranh minh hoạ

Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh tai nạn khi đuối nước

Mụctiêu: Kể được việc nên làm và không nên làm -Hoạt động nhóm 2

Cho quan sát tranh hỏi tranh H1-> H5 vẽ gì?

 HS quan sát tranh SGK từ H1 – H5

 Bạn rửa tay bờ ao.1 giếng nước .Các bạn đi thuyền .Tập bơi.

Tắm biển có phao

 - Những việc nào nên làm và không nên làm?Vì sao?

 -Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?

 -HS đọc mục bạn cần biết ý 1,2

 

doc 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giác.
Rèn kỹ năng vẽ hình cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
	Thước kẻ và ê ke (cho GV và HS).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới:35’
Giới thiệu bài
1. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước:
2. Hướng dẫn vẽ đường cao của hình tam giác:
C
A
D
B
E
E
C
A
D
B
3. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS chữa bài 3
-GV giới thiệu- ghi bảng.
- GV hướng dẫn và làm mẫu cách vẽ trên bảng theo các bước vẽ như SGK đã trình bày.
 - GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: “Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC”. Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.
- GV tô màu đoạn thẳng AH (tô từ A đến H).
- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài.
-Nêu cách vẽ hình A và B ở BT 1
-Một hình tam giác có mấy đường cao?
- 1 HS lên bảng -NX
- HS đọc phần 1 SGK tr.52.
- HS thực hành vẽ vào vở (cả hai trường hợp).
- HS nhận biết “Đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC ” và “Độ dài đoạn thẳng AH là “chiều cao” của tam giác ABC”.
- HS vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trong ba trường hợp như bài tập đã nêu.
- HS vẽ đường cao của hình tam giác ứng với mỗi trường hợp (dùng ê ke). Đổi vở chữa bài.
B
Bài 2:
A
C
B
H
A
C
H
- Gọi HS đọc đề bài 2
- Gọi HS lên bảng chữa bài – nhận xét.
- Nêu cách vẽ đường cao? 
- HS đọc đề, 2 HS lên bảng vẽ
- HS nêu cách vẽ
- Nhận xét
Bài 3: 
Vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với DC
A
E
B
D
G
C
Tên các hình chữ nhật là AEGD, EBCG
- Gọi đọc yêu cầu bài 3, HS lên bảng vẽ, nhận xét
- Ta được mấy hình chữ nhật?
-Những cạnh nào vuông góc với EG?
-Các cạnh AB và DC như thế nào với nhau?
-Những cạnh nào vuông góc với AB?
Các cạnh AD,EG,BC như thế nào với nhau?
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng vẽ
- Nhận xét
C. Củng cố dặn dò:1’
-Nhắc lại kiến thức.
-Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
ÔN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (TUẦN 7-8)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện: sắp xếp các đoạn trong chuyện theo trình tự thời gian,
-Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Biết dùng từ ngữ chính xác ,sáng tạo, lời kể hấp dẫn ,sinh động.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh,phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian:
Bài 1 trang 75
Bài 1 trang 84
Bài 2 trang 84
3. Củng cố, dặn dò1’
 +Có mấy cách phát triển câu chuyện?
- GVNX nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện.
 -GV giới thiệu-ghi bảng.
*Gọi HS đọc y/c
+ Đề bài y/c chúng ta làm gì?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? là những ai?
+Đề bài y/c chúng ta kể chuyện theo trình tự nào?
-Cho HS kể trong nhóm đôi
-Gọi HS kể-NX-khen HS kể hay. 
*Gọi HS đọc y/c
+ Đề bài y/c chúng ta làm gì?
+Đề bài y/c chúng ta kể chuyện theo trình tự nào?
-Cho HS kể trong nhóm đôi
-Gọi HS kể-NX-khen HS kể hay. 
*Gọi HS đọc y/c
+ Đề bài y/c chúng ta làm gì?
-Cho HS kể trong nhóm đôi
-Gọi HS kể-NX-khen HS kể hay. 
+Đề bài y/c chúng ta kể chuyện theo trình tự nào?
+ Cách kể chuyện theo trình tự thời gian và không gian có gì khác nhau?
- GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt.
-NX giờ học
 - HS trả lời nhận xét
-HS đọc
-3 nhân vật: bà tiên, bà mẹ, người con
-Trình tự thời gian
-HS kể theo nhóm
-Kể trước lớp-NX
-HS đọc
-Trình tự thời gian
-HS kể theo nhóm
-Kể trước lớp-NX
-HS đọc
-Trình tự không gian
-HS kể theo nhóm
-Kể trước lớp-NX
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :..................
.
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2017
TẬP ĐỌC
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: Đi-ô-ni -dốt, Pác-tôn Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ: phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán..
- Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:2’
- Gọi HS đọc bài “Thưa chuyện với mẹ’
- Nội dung bài nói gì?
- 3 HS -NX
B. Dạy bài mới:35’
- GV giới thiệu 
Giới thiệu bài
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt)
- HS đọc nối tiếp
+ Đ1: từ đầu -> hơn thế nữa
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
+ Đ2: Bọn đầy tớ -> cho tôi được sống
a.Luyện đọc
- Lưu ý các câu cầu khiến “xin thần tha tội cho tôi”
+ Đ3: Còn lại
- Gọi HS đọc phần chú giải
- 1 HS đọc
- Đọc toàn bài
- 2 HS 
- Gv đọc mẫu chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì?
- Thần Đi-ô-ni dốt cho vua Mi-đát 1 điều ước
- Vua Mi - đát xin thần điều gì?
-  xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng.
- Vì sao vua Mi - đát lại ước như vậy?
- Vì ông là người tham lam
Đoạn 1:Điều ước của vua Mi - đát được thực hiện.
- Thoạt đầu lời ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
- Vua bẻ 1 cành rồi ngắt thử 1 quả táo chúng đều biến thành vàng.
- Nội dung đoạn 1 là gì?
- Điều ước của vua Mi - đát được thực hiện.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- HS đọc thầm
- Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
- Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ
 Đoạn 2 Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước 
- Tại sao vua Mi - đát phải xin thầy Đi - ô - ni-dốt lấy lại điều ước?
- Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước
- Đoạn 2 của bài nói lên điều gì?
- Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- HS đọc đoạn 3
Nội dung: Những
- Vua Mi - đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác – Tôn?
- Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng tham
điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
- Vua Mi- đát hiểu ra điều gì?
-Hạnh phúc không 
- Nội dung đoạn 3?
-Vua Mi - đát rút ra bài học quý.
- Đọc toàn bài.
- Nội dung chính của bài?
- 1 HS đọc bài
- HS nêu nội dung và ghi vào vở
c. Luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
- Gọi HS đọc.
- 1 HS đọc 
- Yêu cầu đọc trong nhóm 
- 2 HS cùng bàn luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhiều nhóm HS tham gia
- Bình chọn nhóm đọc hay
C. Củng cốdặn dò:1’
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).
Rèn kĩ năng vẽ hình
II. Đồ dùng dạy học:
Thước kẻ và ê ke (cho GV và HS).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới:35’
Giới thiệu bài
1. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước:
N
A
B
D
E
M
C
2. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS chữa bài 3
-GV giới thiệu-ghi bảng.
- GV nêu bài toán rồi hướng dẫn và thực hiện vẽ mẫu trên bảng.
- GV quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
-Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD trước tiên chúng ta vẽ gì?
-Y/c HS vẽ đặt tên cho đường thẳngđi qua M và vuông góc với đường thẳng AB là đường thẳngMN 
-Sau khi vẽ được đường thẳngđi qua M và vuông góc với đường thẳngMN chúng ta tiếp tục vẽ gì?
-Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD?
- Cho HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ
- 1 HS -NX
- HS quan sát GV vẽ kết hợp đọc SGK tr.53.
- 1 HS lên vẽ và trình bày cách làm trên bảng lớp.
- HS tự vẽ được đường thẳng AB qua M và song song với đường thẳng CD.
-Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng AB
- Vẽ đường thẳngđi qua M và vuông góc với đường thẳngMN
-Song song với đườngthẳng CD
-1 HS lên vẽ và trình bày cách làm trên bảng lớp.
B
A
D
E
C
 Bài 3:
 -Đọc yêu cầu bài 3
- Gọi HS lên bảng nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD
-Tại sao ta chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ song song với AD?
-Góc đỉnh E của tứ giác BEDA có là góc vuông hay không?
-Tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao?
-Kể các cặp cạnh song song( vuông góc) với nhau có trong hình vẽ?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng chữa bài
a. Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với AB.Chuyển ê ke theo đường thẳng AB, gặp điểm B rồi vạch một đường thẳng, đường thẳng này cắt CD tại điểm E ta được đoạn thẳng BE song song với AD
C. Củng cố dặn dò:1’
-GV nêu ý chính của bài.
-Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỸ THUẬT
Khâu đột mau (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu đột mau.
- Nắm được các thao tác khâu đột mau.
- GD ý thức, tính kiên trì, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Tranh quy trình.
 - Mẫu khâu đột mau bằng len giáo viên làm sẵn.
HS: Bộ cắt, khâu, thêu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung phương pháp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Mỗi học sinh có một bộ khâu kỹ thuật
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu
- Mở SGK
2. Tìm hiểu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- QS mẫu giáo viên làm sẵn
 Nhận xét đặc điểm của đường khâu
QS trả lời câu hỏi
Kết luận
Đặc điểm đường khâu đột mau như thế nào?
Học sinh trả lời
+ Mặt phải các mũi khâu dài = nhau và nối liên tiếp nhau giống mũi may bằng máy.
+ Mặt trái: Chiều dài mũi khâu trước làm 2 phần bằng nhau, thì mũi sau lấn lên 1 phần mũi trước.
- Thế nào là khâu đột mau, đặc điểm đường khâu?
Học sinh trả lời
- Nhận xét độ chắc, độ khít của đường khâu
- Học sinh nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn theo tác KT
* Treo tranh quy trình: Khâu đột mau và khâu đột thưa
HS quan sát tranh và nêu quy trình
- Nêu sự giống và khác nhau?
+ Giống: Khâu mũi một, lùi lại 1 mũi để xuống kim.
1. Vạch đường dấu
2. Khâu theo đường dấu
+ Khác: Khoảng cách lên kim
* QS H2 – SGK: Nêu cách vạch dấu đường khâu
* QS H3 a, b,c c – SGK + TLCH SGK
- Hướng dẫn cách khâu mũi thứ 1, thứ 2
- QS thao tác của GV + H3 b, c, d thực hiện thao tác khâu mũi đột mau thứ 3, 4.
- 2 học sinh thao tác
Ghi nhớ SGK
- QS H4 – TLCH: Nêu cách kết thúc đường khâu. Hướng dẫn thực hiện kết thúc đường khâu đột mau.
- Lưu ý: + Khâu theo quy tắc “lùi 1 tiếp 2”
+ Khâu theo chiều phải – > trái
- QS H4 – TLCH
- GV hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác
- Đọc ghi nhớ
- Cho học sinh tập khâu trên giấy ô li chiều dài mũi khâu là 1 ô.
- QS – nhận xét
- 2 Học sinh đọc
3. Củng cố dặn dò
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :..................
LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu Sau bài học, HS nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân :
- Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào hoàn cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn thống nhất lại đất nước.
-Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh
-Giáo dục lòng am hiểu lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trong SGK, bản đồ Việt Nam.
- Sưu tầm tư liệu về Đinh Bộ Lĩnh
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
- Nêu tên 2 giai đoạn lịch sử đầu tiên của nước ta?
- Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào? Có ý nghĩa gì?
2 HS trả lời-NX
B. Dạy bài mới:32’
Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất
Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- GV giới thiệu bài 
- Cho HS đọc thầm phần chữ nhỏ trong SGK
- Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước ta như thế nào?
-Dựa vào thông tin trong SGK và hiểu biết bên ngoài cho HS làm BT1
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực ngoài bờ cõi
-HS thảo luận nhóm đôi và làm BT 1
-Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu?
- Gọi HS nêu vài nét về Đinh Bộ Lĩnh
- Cho HS quan sát tranh 4 SGK
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
- ở Hoa Lư Ninh Bình
- 1 – 2 HS nêu
- HS quan sát tranh
- Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn
-Sau khi thống nhất Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cổ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
Hoạt động 3: Tình hình đất nước
-GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sáng tình hình trước và sau khi được thống nhất
- Cho các nhóm4 thảo luận 
- Gọi các nhóm trình bày 
- Nhận xét
Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
- Đất nước 
- Triều đình
- Đời sống của nhân dân
- Bị chia thành 12 vùng 
- Lục đục
- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích
- Đất nước quy về 1 mối
- Được tổ chức lại quy củ
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng 
C. Củng cố dặn dò:2’
- Qua bài học em có suy 
nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh? 
- Nhận xét giờ học
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :..................
:..................
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
THỢ RÈN
I. Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả bài Thợ rèn
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uông/luôn.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- Chép sẵn bài tập 2, phần a, b lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
-HS viết: Con dao, rao vặt, cái giẻ, giao hàng
2 HS viết -NX
B. Bài mới:32’
1.Giới thiệu bài
-GV giới thiệu- ghi bảng.
2.Hướng dẫn viết chính tả
a.Tìm hiểu bài thơ.
b.Hướng dẫn viết từ khó.
-Gv đọc bài 
-Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
-Y/c HS tìm, luyện viết từ khó dễ lẫn.
-HS viết:trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch
- Nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động 
-2 HS lên bảng viết -HS cả lớp viết nháp-NX
c.HS viết chính tả
d.Chấm bài và chữa lỗi
- Bài chính tả thuộc thể loại nào?
- Khi viết chính tả ta lưu ý gì?
-GV đọc cho HS viết bài
-GV đọc soát lỗi 
-GV chấm 1 số bài nhận xét 
-Thơ
-HS viết bài-HS soát lỗi
-HS đổi vở soát lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập 
-GV chép sẵn đoạn thơ vào bảng phụ
HS đọc yêu cầu bài
Bài 2:a.
Năm gian lều cỏ thấp le le
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màn khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
-Gọi học sinh điền
- Học sinh chữa bài
-GV NX chốt lời giải đúng.
- Học sinh chữa bài-NX
b. Uống ,nguồn,muống,xuống,uốn
chuông.
-GV hướng dẫn như phần a.
HS đọc yêu cầu phần b
Điền từ-NX
C. Củng cố dặn dò:1’
-NX chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :..................
.
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
-HS hiểu thế nào là động từ.Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, hiện tượng.
-Nhận biết được động từ trong câu hoặc qua tranh vẽ.
-Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT1(phần NX )
Một tờ phiếu khổ viết nội dung BT.I.2; BT.III.1 và 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn phần nhận xét.
Ghi nhớ: Động từ là từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
3.Luyện tập.
Bài 1:
Các hoạt động ở nhà
Các hoạt động ở trường
đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uốngnước
Học bài, nghe giảng, tưới cây, múa hát
Bài 2:
a.đến – yết kiến, cho – nhận - xin – làm – dùi - có thể – lặn
b. Mỉm cười – ưng thuận – thử – bẻ – biến thành – ngắt – thành – tưởng-có.
- Bài 3: 
- Động tác trong học tập: mượn sách, đọc bài, viết bài
- Động tác khi vệ sinh thân thể: đánh răng, rửa mặt, chải tóc.
C. Củng cố, dặndò
- Tìm 5 từ thuộc chủ đề ước mơ?Đặt câu với 2 từ
- GV giới thiệu bài
- Gọi HS đọc đoạn văn
-Y/c HS thảo luận nhóm tìm từ theo Y/c
 - Tìm từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ?
- Tìm từ chỉ trạng thái của sự vật?
- GV chốt những từ nêu trên chỉ hoạt động trạng thái của người, của vật đó là động từ
- Vậy thế nào là động từ?
- GV nhắc các em học thuộc phần Ghi nhớ.
- Gọi đọc yêu cầu bài 1
- GV phát phiếu nhóm cho HS.
-Y/c HS thảo luận tìm từ.
- GV nhận xét, kết luận HS làm đúng nhất, tìm được nhiều từ nhất.
- Gọi đọc đề bài 2
-GV chép sẵn đề bài ra bảng phụ
- Y/c HS điền từ bằng phấn màu
- Y/c HS trình bày-NX KL
-Đọc Y/c
- GV treo tranh minh hoạ phóng to.
- GV hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của BT và nguyên tắc chơi.
-HS làm việc trong nhóm.
- GV tổ chức thi biểu diễn kịch câm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng.
 - Thế nào là động từ? Nêu VD?
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS– nhận xét
- HS đọc nối tiếp
- Nhìn, nghĩ, thấy
- Của dòng thác: Đổ, đổ xuống .Của lá cờ: bay 
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài 1
-Thảo luận nhóm 4, làm phiếu-nêu kết quả-NX
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2.
- HS làm bài-chữa -NX
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS chơi mẫu.
-Nhóm4 biểu diễn các hoạt động bằng các cử chỉ , động tác.
- Các nhóm thi.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :..................
.
TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
-Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
-Rèn kỹ năng vẽ hình cho học sinh
II. Đồ dùng dạy học:
	Thước kẻ và ê ke (cho GV và HS).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới:35’
Giới thiệu bài
B
A
1. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm:
2cm
4cm
C
D
2. Thực hành:
Bài 1: 
b.P = (a + b ) x 2
 = (5 + 3 )x 2 = 16( cm)
- Gọi học sinhvẽ đường thẳng CD đi qua E và// với đường thẳng AB cho trước -
-GV giới thiệu- ghi bảng
-GV vẽ hình chữ nhật MNPQ hỏi:
-Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật có là góc vuông không?
-Nêu các cặp cạnh // với nhau có trong hình chữ nhật?
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu trên bảng theo các bước như SGK (Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
a). Vẽ hình chữ nhật
- GV theo dõi, quan sát và giúp đỡ từng HS để vẽ cho đúng.
-Nêu cách vẽ của mình?
b) Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- HS vẽ- NX
-Có là 4 góc vuông.
- HS quan sát GV, đọc SGK tr.54.
- HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4cm, DA = 2cm vào nháp.
- HS thực hành vẽ hình chữ nhật chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
- HS trả lời
- HS nêu và tính chu vi hình chữ nhật.
 Bài 2:
A
B
C
D
X
Y
Cách vẽ giống bài 1
C. Củng cố dặn dò:2’
-Đọc Y/c 
-Y/c HS tự vẽ hình
-Dùng thước đo và nhận xét độ dài của hai đường chéo?
- GV KL :Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau.
-Nêu cách vẽ hình chữ nhật?
-Cho HS thi vẽ hình chữ nhật
- Nhận xét giờ học
- HS vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4cm, chiều rộng BC = 3cm vào vở. 
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng).
Nêuvai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất.
Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để mô tả đặc điểm sông ở Tây Nguyên; mô tả sơ lược các loại rừng ở đây.
Chỉ trên bản đồ các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên 
Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới: 35’
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Khai thác sức nước.
Mục tiêu:Biết đặc điểm sông ngòi ở Tây Nguyên.Có ý thức bảo vệ nguồn nước.
Hoạt động 2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
Mục tiêu:Trình bày đặc điểm của rừng ở Tây Nguyên.
C. Củng cố dặn dò:2’
-Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
-GV giới thiệu-ghi bảng
 -Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
- Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
- Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
- Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
- Em biết những nhà máy thuỷ điện nào nào ở Tây Nguyên?
-GV KL liên hệ thực tế giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn nước.
 Thảo luận nhóm
 - Tây Nguyên có những loại rừng nào?
- Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh.
- GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phầ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 sua roi.doc