Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 8 (chuẩn)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Luyện đọc như sách giáo khoa, hiểu nội dung bài.

 2. Kỹ năng: Rèn học sinh đọc diễn cảm toàn bài.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến thiên nhiên, ham thích quan sát tìm hiểu.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh các loài bướm + Sách giáo khoa + phiếu giao việc

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập

 

doc 50 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 8 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ví dụ : Số cá của An là mấy?
_ Số cá của Bình là mấy?
_ Số cá của Cầm là mấy?
Vậy số cá của 3 bạn ?
a + b + c gọi là gì?
_ a con
_ b con
_ c con
_ a + b + c
_ là biểu thức chứa 3 chữ.
. Lưu ý : Không phải biểu thức nào cũng chứa 3 chữ a, b, c mà còn có thể là m, n, p
_ Hs nhắc lại
_ Hs cho ví dụ : 
a + b + c = 3 + 4 + 2 = 9
_ Nếu a = 3, b = 4, c = 2 thì a + b + c ta thực hiện như thế nào.
9 gọi là gì?
_ Giá trị của biểu thức a + b + c
_ Tương tự với các VD còn lại.
. Kết luận : mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức đó.
_ Hs nhắc lại.
* Hoạt động 2 : Luyện tập (20’)
a / Mục tiêu: khắc sâu kiến thức đã học 
_ Hoạt động cá nhân
b/ Phương pháp: Thực hành.
c/ Đồ dùng học tập :
_ Cá nhân
c/ Tiến hành:
Bài 1: Tính giá trị số của biểu thức m +n + p.
_ HS đọc kết qủa BT vừa làm
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức.
_ HS điền vào bảng đọc kết qủa
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức a x b x c
_ HS làm bảng con
Bài 5 : Với m = 7, n = 8, p = 3. tính giá trị của các biểu thức.
_ HS làm vở .
. m + n + p
. m + n - p
. Kết luận : Làm đúng các bài tập.
4- Củng cố: (4’)
_ Nêu ví dụ về biểu thức có chứa 3 chữ số
_ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy giá trị số của biểu thức?
_. Chấm vở -> nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
_ Làm bài về nhà 4 + 2c, d
_ Chuẩn bị: Tính chất kết hợp của phép công.
Nhận xét tiết học:
Tiết 15: 	 
KHOA
ÔN TẬP : NƯỚC
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS biết điền vào bảng hệ thống những kiến thức đã học về 3 thể của nước.
	_ Kỹ năng: HS vẽ sơ đồ chuyển thể của nước. Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. Điền vào bảng hệ thống : cách làm sạch nước.
	_ Thái độ: Ý thức về việc sử dụng nước hợp lý và cách giữ sạch nước.
+ Yêu thích thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: chuẩn bị các biểu mẫu kẻ sẳn
	_ Học sinh: giấy to, sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng nước hợp lý. (4’)
Học sinh đọc bài học + TLCH/SGK
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: ôn tập
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được ôn tập lại toàn bộ về chương nước
Hát
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức đã học (30’)
a/ Mục tiêu: Nắm vững và khắc sâu kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Quan sát, thảo luận
c/ Đồ dùng học tập : Nước sôi, nước đá
d/ Tiến hành : 
_Giáo viên giao việc, thảo luận (4’)
- Nhóm
_ Nhóm 1 : Điền vào bảng hệ thống của nước về tính chất và các dạng thường gặp
_ HS nhận việc, thảo luận -> trình bày
_ Lỏng : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
_ Rắn : Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, cóh ình dạng nhất định.
_ Nhóm 2 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
Hơi nước
Rắn
Lỏng
Lỏng
Ngưng tụ
Đông đặt
Nóng chảy
Bay hơi
_ Nhóm 3 : Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
_ Nước ở ao, hồ, sôngkhông ngừng bay hơi -> hơi nước -> gặp lạnh -> mây. Sự biến đổi đó lặp lại -> vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
_ Nhóm 4 : Có mấy cách làm sạch nước? Nêu vật liệu và tác dụng của từng cách
_ Có 4 cách : lọc nước, khử trùng nước, đun sôi nước, cất nước.
_ Nhóm 5 : Vì sao ohải tiết kiệm nước khi sử dụng ? Nêu những cách giữ nước và làm sạch nước.
_ Nước là tài sản chung của mọi người. Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để sử dụng. Vì vậy không được lãng phí nước phải giữ nước luôn luôn sạch sẽ.
_ Nước dùng rồi bị nhiễm bẫn cần được lọc, khử bớt chất bẫn, độc hại trước khi thải ra cống, ao hồ.
. Kết luận : Nắm vững các kiến thức đã học.
4- Củng cố: (4’)
_ Nêu lại vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
_ Nêu lại 1 số kiến thức vừa ôn
_ 2 HS
5. Tổng kết : (1’)
_ Học thuộc bài ôn.
_ Chuẩn bị : Kiểm tra.
_ Nhận xét tiết học
Tiết 8: 	 
TẬP VIẾT
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
SINH HOẠT TÂP THỂ
Thứ ngày tháng năm
Tiết 15:	TẬP ĐỌC
TRÊN HỒ BA BỂ.
	Hoàng Trung Thông
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Hiểu nội dung bài. Luyện đọc như hướng dẫn sách giáo khoa
	_ Kỹ năng: Từ ngữ : núi dựng cheo leo, ngân se sẽ, mây trắng bồng bềnh, quanh quất, đỏ ôi, biếc.
	_ Thái độ : Ca ngợi cảnh đẹp do thiên nhiên và con người góp phần tạo nên ở hồ Ba Be.å
	II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh hồ Ba Bể
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Những cánh bướm bên bờ sông
Học sinh đọc bài thơ + TLCH/SGK
Nêu đại ý
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Trên hồ Ba Bể
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được thưởng ngoạn vẻ đẹp ở Hồ Ba Bể qua bài tập đọc “Trên hồ Ba Bể”
Hát
_ HS trả lời
_ HS nêu nhận xét.
_ Học sinh lắng nghe 
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung bài.
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm nội dung bài học.
_ HS lắng nghe
_ HS đọc to lớp đọc thầm tìm từ khó hiểu.
Kết luận: 
HS nắm được sơ lược nội dung bài và giọng đọc cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’). Luyện đọc (25’)
a/ Mục tiêu: Nắm rõ nội dung bài và đọc đúng giọng .
b/ Phương pháp:Thảo luận, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học :Tranh
d/ Tiến hành:
Hoạt động nhóm
_ GV giao việc, thảo luận (4’)
_ HS nhận việc, thảo luận và trình bày.
_ Đoạn 1 : Khổ 1
. Tác giả đi thăm hồ bằng phương tiện gì? Câu nào nói lên điều đó?
_ HS đọc
_ Bằng thuyền
_ Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể.
_ Quang cảnh của hồ hiện ra qua hình ảnh nào?
_ Núi dựng cheo leo hồ lặng im.
. Vẻ đẹp hồ Ba Bể như thế nào?
_ Hùng vĩ, trang nghiêm tĩnh mịch.
. Núi dựng cheo leo hồ lặng im?
_ Vách núi dựng đứng, mặt hồ phẳng lặng.
+ Luyện đọc : chầm chậm, lặng im
_ HS phân tích từ khó đọc và cần lưu ý khi đọc.
_ GV ghi bảng từ chầm chậm, lặng im
Ý 1: Quang cảnh quanh hồ Ba Bể.
_ GV đọc mẫu lần 2.
_ HS đọc mẫu từ 5 -> 6cm
_ Đoạn 2 : Khổ 2
_ HS đọc
. Cảnh mặt hồ đẹp ra sao? Vẻ đẹp ấy do những gì tạo nên?
_ Mặt (trời) hồ như tấm gương lớn in hình mây trắng, trời xanh làm cho người đọc như lướt trên mây, vẻ đẹp ấy do mặt nước phẳng lặng phản chiếu cùng mây trắng, núi rung rinh.
_ Thuyền đi trên hồ tại sao tác giả nói “Trên cả mây núi xanh”
_ Vì trời mây, núi xanh in trên hồ, khi ngồi trên thuyền nhìn xuống thấy mình như lướt trên mây.
_ Luyện đọc : lướt bồng bềnh, lặng lẽ.
_ HS phân tích từ lướt bồng bềnh, lặng lẽ.
_ GV ghi bảng từ khó đọc HS nêu
-> khi đọc các từ khó cần lưu ý âm, vần, dấu thanh.
_ HS luyện đọc từ câu.
Ý 2 : Cản hđi thuyền trên hồ.
_ GV đọc mẫu lần 2
_ HS luyện đọc khổ thơ 2 từ 5 – 6 em
Đoạn 3 : còn lại
_ HS đọc
. Nhân dân quanh hồ đã tô điểm thêm cảnh đẹp quanh hồ.
_ Đỏ ối vườn cam, màu xanh biếc của bãi ngô
. Đỏ ối?
. Xanh biếc?
. Trước cảnh đẹp đó tác giả có cảm giác như thế nào?
. Luyện đọc : quanh quất, biếc
. Màu đỏ chín đầu.
. Xanh thẩm, tươi tốt.
_ Lưu luyến đến mức không muốn về.
. HS phân tích : từ quanh quất, biếc
_ GV ghi bảng các từ HS nêu và phân tích.
_ HS đọc các từ khó cần lưu ý các (từ) âm, vần, dấu thanh.
_ HS luyện đọc từ, câu.
_ HS đọc khổ thơ 3 từ 5 -> 6 em
_ Ý 3 : Cảnh xung quanh hồ.
* Đại Ý: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp do thiên nhiên và con người góp phần tạo nên hồ Ba Bể.
4- Củng cố: (5’)
_ 1 Học sinh đọc thuộc lòng cảbài
_ GDTT : Tình yêu thiên nhiên.
-> bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
5- Dặn dò: (1’)
_ Học thuộc bài + TLCH/SGK
_ Chuẩn bị: Đường đi Sapa.
Nhận xét tiết học:
Tiết 38: 	 
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Nắm được tính chất kết hợp của phép cộng, tên gọi, cách phát biểu, công thức khái quát.
	_ Kỹ năng: Tiếp tục củng cố về biểu thức có chứa 3 chữ.
	_ Thái độ: Giáo dục hs tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa + Vở bài tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa 3 chữ (4’)
_ HS nêu tính chất, cho ví dụ?
_ Mỗi lần thay chữ số bằng số ta tính được mấy giá trị số của biểu thức?
_ GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về 1 tính chất quan trọng nữa của phép cộng đó là -> ghi bảng
Hát
_ Học sinh trả lời – sửa bài tập
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ (10’)
a/ Mục tiêu: HS biết nhận ra cách giải khác nhau nhưng kết qủa giống nhau
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học : Kẻ bảng 
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành :
_ GV nêu bảng
_ HS thảo luận tìm giá trị số của 2 biểu thức (a + b) + c và a + (b + c)
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
20
26
36
50
14
11
40
12
80
(20+50) + 40
(26+14) + 12
(36+11) + 80
20 + (50 + 40)
26 + ( 14 + 12)
36 + (11 + 80)
Em hãy so sánh kết qủa 2 biểu thức (a+b) +c và a + (b + c)
_ Kết qủa bằng nhau
Hoạt động 2 : Rút ra công thức tổng quát và phát biểu tính chất.
a / Mục tiêu: HS phát biểu được tính chất. 
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng học tập :
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Qua các ví dụ trên em rút ra điều gì?
_ GV ghi bảng và nói đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
_ (a + b) + c = a (b + c) HS lập lại tính chất “Muốn cộng 1 tổng 2 số với 1 số thứ ba, ta có thể cộng số thứ 1 với tổng của số thứ 2 và thứ ba”
Kết luận : Rút ra tính chất
Hoạt động 3 : Luyện tập
a/ Mục tiêu : HS giải đúng các bài tập.
b/ Phương pháp : Thực hành
c/ Đồ dùng học tập : 
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành :
_ HS mở VBT
Bài 1 : Tính rồi so sánh
_ HS làm ® nêu kết qủa
Bài 2 : Tính theo cách hợp lý nhất
_ HS làm bảng lớp. Cả lớp ® VBT
428m
47m
527m
Bài 3 : Tóm tắt 
Ngày I 
Ngày II	? m
Ngày III
Giải
428 + 47 = 475 (m)
428 + 475 + 527 = 1430 (m)
4- Củng cố:
_ Nêu công thức và tính chất kết hợp của phép cộng ?
_ Thi đua giữa 2 dãy
_ Tính giá trị biểu thức theo cách nhanh nhất
20 – 15 + 6 – 10 + 11 – 18 + 17 – 4 + 12 – 9
5- Dặn dò: 
_ BTVN : 2, 4 / SGK 59
_ Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học:
Tiết 10: 	 
LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
(Giảm tải : câu hỏi 3 bỏ)
/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS biết sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào loạn lạc nền kinh tế bị kìm hãm, chiến tranh liên miên.
	_ Kỹ năng: Biết Đinh Bộ Lĩnh có công thống nhất đất nước lập nên nhà Đinh.
	_ Thái độ: Giáo dục HS niềm tự hào dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Một số mẫu chuyện có liên quan đến Đinh Bộ Lĩnh.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập (4’)
_ Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Ngô Quyền?
-> GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loan 12 sứ quân.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học sử bài “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”
Hát
- Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (15’)
a/ Mục tiêu: Công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước.
b/ Phương pháp : Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Khi Ngô Quyền mất tình nước ta lúc bấy giờ như thế nào?
_ Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 sứ quân, dân chúng đổ máu không ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
_ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
_ Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư. Gia Vĩnh, Ninh Bình truyền cờ tập trận cho thấy Đinh Bộ Lĩnh tỏ ra có chí lớn.
_ Đinh Bộ Lĩnh đã có công lao gì?
. Xây dựng lực lượng đem quân diệt 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất đất nước.
_ Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
_ Lên ngôi vua là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư. Đặt tên nước là Đại Cổ Việt
. Hoàng ?
_ Hoàng đế ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa.
. Đại cổ Việt ?
_ Nước Việt to lớn không có loạn lạc, không có chiến tranh.
. Kết luận : Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
Hoạt động 2: Lập bảng so sánh (15’)
a/ Mục tiêu: Tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất.
b/ Phương pháp :Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học : Kẻ bảng phụ
d/ Tiến hành:
Hoạt động lớp
Thời gian các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
_ Lãnh thổ
Bị chia cắt thành 12 sứ quân
_ Đất nước quay về 1 mối
_ Triều đình
_ Lục đục
_ Tổ chức lại có quyền
_ Đời sống
_ Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân đổ máu vô ích.
_ Ruộng đồng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán. Khắp nơi chùa tháp được xây dựng
+ Kết luận : Bài học sách giáo khoa
4/ Củng cố : (4’)
_ Ngô Quyền mất, hoàn cảnh đất nước ra sao?
_ Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để thống nhất đất nước?
5/ Dặn dò : (1’)
_ Học bài, TLCH/SGK
_ Chuẩn bị : cuộc kháng chiến chống Tống lần 1
	Tiết 8: 	 
MỸTHUẬT
VẼ TỰ DO : ƯỚC MƠ CỦA EM
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
Tiết 8:	 ĐẠO ĐỨC
KHÔNG NÓI DỐI (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh biết nói dối là sẽ mất lòng tin ở mọi người.
	_ Kỹ năng: Học sinh nói thành thạo về việc làm của mình.
	_ Thái độ: Giáo dục học sinh tính thật thà.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Nội dung thảo luận + câu chuyện “Người làm chứng”
	_ Học sinh: Nội dung tình huống 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Không nói dối (4’)
Học sinh đọc ghi nhớ - 2 em.
Vì sao ta không được nói dối ?
-> Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: Không nói dối trang 2
- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài đạo đức “không nói dối” (T2)
Hát
_ Học sinh trả lời
Hoạt động 1: Thực hành (15’)
a/ Mục tiêu: Biết nói dối là 1 tính xấu cần phải tránh.
b/ Phương pháp:vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: 
Cả lớp
d/ Tiến hành: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
+ Em hãy nêu xem đã có bao giờ em nói dối chưa ?
_ Kết luận: Học sinh thực hiện tốt điều đã học. 
_Học sinh đọc (3 em)
_ Học sinh nêu những việc mình đã làm.
Hoạt động 2: Nêu và xử lý tình huống (15’)
a/ Mục tiêu: Xử lý được các tình huống -> Hiểu bài
b/ Phương pháp: thảo luẫn 
- Nhóm
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh
d/ Tiến hành:
1. Bạn A học kém có nguy cơ ở lại lớp. Khi mẹ bạn A hỏi về tình hình học tập của bạn ấy em nói như thế nào ?
2. Một bạn có 1 lần trót dại lấy cắp của người khác 1 cây bút. Bạn đó đã biết lỗi và đem trả lại cây bút đó cho bạn. Bạn ấy ân hận và hứa sẽ không bao giờ làm như thế nữa. Em có kể lại sự việc ấy cho bạn khác biết không ? vì sao.
- Kết luận: Học sinh xử lý tốt các tình huống
- Em phải nói thật với mẹ bạn A để mẹ bạn ấy có hướng giúp đỡ học tốt hơn.
- Em sẽ không bao giờ kể lại cho bạn khác nghe vì bạn ấy đã biết nhận lỗi và hứa sẽ không bao giờ vi phạm nữa.
4- Củng cố: (4’)
Học sinh đọc ghi nhớ 
Giáo viên kể lại cho học sinh nghe câu chuyện “Người làm chứng”
_ 3 em
_ Học sinh nghe – nhận xét.
5- Dặn dò: (1’)
Thực hiện những gì đã học vào cuộc sống.
Chuẩn bị: bênh vực bạn yếu.
Nhận xét tiết học:
HÁT 
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
Thứ  Ngày  tháng  năm 
TỪ NGỮ
THẮNG CẢNH
Giảm tải : 	_ Câu hỏi 4 bỏ
	_ Bài tập điền từ II, B ; bỏ
	_ Bài tập II C : bỏ
I/ Mục tiêu: 
_ Kiến thức : Hệ thống hoá, củng cố, mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng để nói và viết về “thắng cảnh”
_ Kĩ năng : giúp HS, phân biệt nghĩa, từ gần nghĩa để nói về thắng cảnh
_ Thái độ : HS yêu quê hương đất nước
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh ảnh 1 số thắng cảnh
	_ Học sinh: Sách + VBT
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1/ Ổn định : (1’) 
2/ Bài cũ : Quê hương (tt) (4’)
_ GV nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới : 
_ Giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ học bài ® ghi tựa 
_ Hát
_ HS đọc lại phần từ ngữ
- Bài điền từ
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (15’)
a/ Mục tiêu: Học sinh nắm được nghĩa các từ mới
b/ Phương pháp: Thảo luận- vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học : tranh phong cảnh
_ Hoạt động nhóm 
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mục I / SGK
_ Phong cảnh như thế nào được coi là thắng cảnh ? 
_ Em hãy nêu 1 vài thắng cảnh nổi tiếng ở nước ta hoặc ở địa phương em ? treo H1, H2, H3, H4
 Vài HS đọc lại
_ Thắng cảnh là những cảnh đẹp nổi tiếng 
_ H1 : Hồ Ba Bể
_ H2 : Động Hương Tích
_ H3 : Thác Bản Giốc
_ H4 : Vịnh Hạ Long
_ Thác là gì ? 
_ Kể tên 1 vài thác được coi là thắng cảnh ?
_ Kể tên 1 số hang và động
_ Căn cứ vào đó cho biết hang và động cái nào sâu hơn ? rộng hơn ?
_ Kỳ quan và thắng cảnh khác nhau như thế nào ?
_ Thiên nhiên là gì ? 
_ Tạo hoá là gì ? 
_ Nơi dòng sông đổ từ trên cao xuống gọi là thác 
_ Thác Pong qua, Prenn, Thác Voi
_ Động Hương Tích, Phong Nha 
_ Hang là khoảng đất ăn sâu vào lòng đất do con người hay vật đào hoặc do tự nhiên mà có
_ Động là 1 hang ăn sâu vào trong núi
+ Động sâu hơn hang và rộng hơn hang 
_ Kỳ quan là những cảnh đẹp kỳ lạ, hiếm thấy
_ Là những cái gì tự có, con người không phải tạo ra 
_ Vị thần tạo ra mọi vật, kể cả con người, cùng với sự biến đổi không ngừng 
Kết luận 
_ HS hiểu nghĩa từ 
Hoạt động 2 : Luyện từ
a/ Mục tiêu: Học sinh mở rộng thêm vốn từ
b/ Phương pháp: vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học : 
_ Hoạt động lớp 
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên nêu câu hỏi : viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành từ có tiếng “kỳ”
d/ Kết luận: 
_ Kỳ lạ, kỳ diệu, kỳ nhông, kỳ ngộ
_ Thần kỳ, lạ kỳ, diệu kỳ, li kỳ 
_ HS đọc lại các từ vừa tìm được
4/ Củng cố : (3’)
_ HS đọc phần từ ngữ ở mục I 
5/ Dặn dò : (2’)
Học thuộc các từ ngữ mới
CB : Sông nước
Nhận xét tiết học 
Tiết 39: 	 
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
	+ Củng cố về phép cộng, tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng 
	_ Kỹ năng: 
	+ Làm được các bài tập toán thuộc dạng trên
	_ Thái độ: Giáo dục tính chính xác
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: SGK + VBT
	_ Học sinh: nội dung bài 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ (4’) : Tính chất kết hợp của phép cộng
Phát biểu tính chất kết hợp
Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại những gì đã học ® Ghi bảng
Hát
_ HS sữa bài tập - TLCH
Hoạt động 1: Ôn tập
a/ Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức (10’)
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: phấn màu
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: 
_ Nêu công thức tổng quát và phát biểu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng ?
_ Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta làm như trên.
Kết luận: Giáo viên nêu chốt ý.
_ a+ b = b + a
. Khi thay đổi vịtrí các số hạng thì tổng không thay đổi.
 (a + b) + c = a + (b + c)
. Muốn cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ 3.
_ Bước 1: đặt số hạng này dưới sốhạng kia sao cho các số hàng thì thẳng cột với nhau.
_ Bước 2: Cộng từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Luyện tập
a/ Mục tiêu: Học sinh giải đúng các bài tập
b/ Phương pháp:Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành:
_ Cá nhân
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính
- VBT – Bài 1: bảng con.
+ Bài 2: Tìm x:
_ Muốn tìm số bị trừ ta làm như trên
_ Lấy hiệu cộng với số trừ.
_ Học sinh làm vở – 3 học sinh sữa bảng lớp.
+ Bài 3:
_ Học sinh đọc đề: tóm tắt giải.
4850 người
95 75
? người
? người
a/ Số dân 2 năm tăng thêm. 
95 + 75 = 170 (người)
b/ Số dân của xã sau 2 năm:
4850 + 170 = 4920 (người)
Đáp số: 	a/ 170 người
	b/ 4920 người
+ Bài 4: ghi tên các hình tam giác vào chỗ trống
A
B
N
C
M
a/ Đoạn BC là cạnh của những hình tam giác: ABC, BMC.
b/ Điểm B là đỉnh của tam giác: ABC, BMC, BMN, BAM.
4/ Củng c

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc