Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013

 TOÁN

TIẾT 31: LUYỆN TẬP (TR40)

I - MỤC TIÊU :

 - Có kĩ năng thực hiện phép tính cộng, phép tính trừ và biết cách thu lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng nhĩm, thẻ từ, bảng con.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Bài cũ: “Phép trừ”

Cho HS lm vo thẻ từ cc php tính sau, lớp lm vo giấy nhp:

32 597–10 648; 67 327–39 274; 8 765– 2 946

Nhận xt.

2/ Bài mới:

Giới thiệu: Luyện tập

Bài 1: Thử lại phép cộng. HS làm vào bảng con.

 *Lưu ý cho HS: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số còn lại thì phép tính làm đúng.

Bài 2: Gọi HS đọc bài mẫu.

Cho lớp lm vo giấy nhp, rồi trình by kq.

Bài 3: Khi HS làm GV hỏi cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết.

Các bài tập còn lại dành cho Hskhá, giỏi.

3/ Củng cố - Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ.

-3 HS thực hiện rồi trình by kết quả, lớp nhận xt. Kết quả lần lượt là: 21 949; 28 053; 5 819.

-HS làm bài vo bảng con.

-HS sửa bài.

-1 HS đọc

-HS làm bài vo giấy nhp, 3 em lm vo bảng nhĩm.lớp nhận xt.

-HS làm bài vo vở

a/ x + 262 = 4848 ; x = 4848 – 262 =4586

b/ x – 707 = 3535 ; x = 3535 + 707 = 4242

HS sửa bài.

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a biểu thức a + b
Vài HS nhắc lại
a/ 10 + 25 = 35 b/ 15 + 45 = 60cm
 - Lớp theo dõi sửa bài
a/ 32 – 20 = 12 b/ 45 – 36 = 9
HS sửa & thống nhất kết quả
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK bằng bút chì , hai cột.
*Cột 1: a x b = 28 x 4 = 112 ; a : b = 28 : 4 = 7
*Cột 2: a x b = 60 x 6 = 360 ; a : b = 36 : 6 = 6
-HS nêu VD: m + n ; x + y ; r + s; 
-Ta tính được giá trị của biểu thức.
 Chính tả	
Bài: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I .MỤC TIÊU:
Nhớ - viết chính bài chính tả; trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
Làm đúng bài tập (2) a/b hay (3) a/b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2 a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
+ PB: sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác,
+ PN: phe phẩy, thỏa thuê tổ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn,
- Nhận xét về chữ viết của HS trên bảng và ở bài chính tả trước.
2/ BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài:
- Hỏi: Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các em đã học truyện thơ nào?
- Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết đoạn cuối trong truyện thơ Gà trồng và Cáo, làm một số bài tập chính tả.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ.
- Hỏi: 
+ Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
d) Viết, chấm, chữa bài
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2
a) – Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.
b) Tiến hành tương tự phần a)
- Lời giải: vươn lên – tưởng tượng.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.
 - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Truyện thơ Gà trồng và Cáo..
- Lắng nghe.
- 3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng.
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.
- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, phái chí, phường gian dối,
- Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp và là nhân vật.
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài vào SGK.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí – trí tuệ.
Đặt câu:
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I - MỤC TIÊU:
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam . 
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam (BT 1, 2 Mục lll) , tìm vàviết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT3)
II Đồ dùng dạy học 
GV : - Bảng phụ ghi sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
 - Phiếu bài tập 
III Các hoạt động dạy học
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Trung thực, tự trọng 
2/ Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Trong tiết học hôm nay ,các em sẽ biết được các bộ phận tạo thành tên người ,tên địa lí Việt Nam – Biết nguyên tắc viết hoa để viết đúng. 
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét 
a) Gạch dưới những từ chỉ tên người trong các từ sau : 
Nguyễn Huê, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
b) Các từ Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây là từ chỉ tên địa lí Việt Nam.
 c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ 
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
GV chốt lại: Khi viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
 d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập 
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em. 
GV cho 3 HS lên bảng 
Lưu ý: Các từ số nhà, phố, phường, quận, thành phố là danh từ chung nên không viết hoa. 
GV kiểm tra HS viết . 
 Bài 2 : Viết tên một số phường , quận, thành phố của em
GV cho HS làm tương tự bài tập 1. 
Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề. 
HS làm việc theo nhóm. 
Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
GV nhận xét 
3/ Củng cố – dặn dò 
HS nhắc lại ghi nhớ. 
Nhận xét tiết học. 
-Lắng nghe.
HS làm bài , nhận xét. 
ª Đọc kết quả bài làm
ª Đọc phần “ ghi nhớ “
HS viết tên và địa chỉ gia đình mình. 
GV và cả lớp nhận xét tính điểm
 - Một HS lên bảng phụ thực hiện
HS làm theo nhóm. 
MÔN: KHOA HỌC
BÀI 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ 
I-MỤC TIÊU:
Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Aên uống hợp lí, đều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
GDBVMT: Biết cách phịng chống bệnh béo phì bằng việc làm cụ thể (Hoạt động 2)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 28,29 SGK. -Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
1.Theo bạn dấu hiệu nào dưới đây không phải là bệnh béo phì đối với trẻ em?
a)Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, ngực và cằm.
b)Mặt và hai má phúng phính.
c)Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình so với chiều cao và tuổi của bé.
d)Bị hụt hơi khi gắng sức.
2.Hãy chọn ý đúng nhất
 2.1.Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện:
a)Khó chịu về mùa hè.
b)Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân.
c)Hay nhức đầu, buồn tê ở hai chân.
d)Tất cả những ý trên.
 2.2.Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện:
a)Chậm chạp.
b)Ngại vận động.
c)Chóng mệt mỏi khi lao động.
d)Tất cả những ý trên.
 2.3.Người bị béo phì có nguy cơ bị:
a)Bệnh tim mạch.
b)Huyết áp cao.
c)Bệnh tiểu đường.
d)Bị sỏi mật.
e)Tất cả các bệnh trên.
Đáp án : Câu 1:b Câu 2.1:d ;2.2:d ;2.3:e
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/Bài cũ:
-Thiếu chất đạm sẽ như thế nào? Thiếu vi-ta-min D , thiếu I-ốt sẽ mắc bệnh gì?
2/Bài mới:
Giới thiệu: Bài “Phòng bệnh béo phì” 
*Phát triển:
Hoạt động 1:Tìøm hiểu về bệnh béo phì 
-Chia nhóm và phát phiếu học tập (kém theo)
-Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
*Kết luận:
-Một em bé có thể xem là béo phì khi:
+Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20 %.
+Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
+Bị hụt hơi khi gắng sức.
-Tác hại của bệnh béo phì:
+Người béo phì thường mất sự thoải nái trong cuộc sống.
+Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và lanh lợi trong sinh hoạt.
+Người bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
-Nguyên nhân ngây bệnh béo phì là gì?
-Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
-Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì?
Nhận xét và chốt lại 
3/Củng cố- Dặn dị:
-Cho các nhóm sắm vai: mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống để sắm vai do GV gợi ý.
-Nhận xét sắm vai.
-Thiếu chất đạm sẽ bệnh suy dinh dưỡng, thiếu vi-ta-min D sẽ bị cịi xương, thiếu I-ốt sẽ bị bệnh bướu cổ, kém thơng minh,
-Làm việc nhóm, đại diện các nhóm trình bày.
-Trả lời nhiều ý :ăn nhiều, ngủ nhiều,
-Aên ít, ngủ ít
- HS nêu các ý sau:
+Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống chủ yếu là cho ăn quá nhiều và ít vận động.
+Khi đã bị béo phì cần:
·Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng (rau quả ..). Aên đủ đạm, vi-ta-min và khoáng chất.
·Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí.
·Khuyến khích em bé hoặc bản thân năng vận động, luyện tập thể dục thể thao.
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
-Lắng nghe.
TẬP ĐỌC (Tiết 14 )
 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I - MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch một đoạn kịch; biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên .
 - Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của true em (trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi trong SGK.
2/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ở vương quốc tương lai.
b. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 “Trong công trường xanh.”
 Luyện đọc: 
GV đọc mẫu màn kịch: giọng rõ ràng, hồn nhiên
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
Chia màn 1 thành 3 đoạn:
 - Đoạn 1: năm dòng đầu.
 -Đoạn 2: tám dòng tiếp theo.
 -Đoạn 3: bảy dòng còn lại.
 -Gọi học sinh đọc phần chú thích. 
 *Tìm hiểu nội dung màn kịch:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
 Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
 Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?
 GV đọc diễn cảm mẫu
* Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu ”
-GV đọc diễn cảm màn 2
-HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng phần trong màn 2.
-Sáu dòng đầu (lời thoại của Tin-tin với em bé cầm kho)
-Sáu dòng tiếp theo (lời thoại của Mi-tin với em bé cầm táo)
-Năm dòng còn lại (lời thoại của Tin-tin với em bé có dưa .)
 Tìm hiểu nội dung màn kịch.
Những trái cây mà Tin tin va Mi tin lấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường ?
Em thích những gì ở vương quốc tương lai 
GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm màn 2 theo cách phân vai.
3/ Củng cố: 
Nêu: Vở kịch nói lên điều gì?
4/Tổng kết dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
1 học sinh đọc
Học sinh đọc theo cặp.
 Học sinh đọc cả màn kịch.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
+ Đến vương quốc tương lai trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
+ Vật làm cho người khác hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh, một loại ánh sáng kì lạ, một cái máy biết bay trên không như một con chim, một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
+ Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ.
- HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai
Hai tốp HS thi đọc.
-3 học sinh đọc 
-2Học sinh đọc
-HS luyện đọc theo cặp
-Hai học sinh đọc màn kịch.
+ Chùm nho, quả to đến nỗi Tin tin tưởng đó là chùm quả lê
- Những quả táo to đến nỗi Mi tin tưởng đó là những quả dưa đỏ.
- Những quả dưa to đến nỗi Tin tin tưởng đó là quả bí đỏ.
+HS tự trả lời.
-Học sinh đọc
-2HS trả lời: thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đótrẻ em là những nhà phát minh đầy sáng tạo. 
-Lắng nghe.
TOÁN (TR42)
TIẾT 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG 
I - MỤC TIÊU : 
Biết tính chất giao hoán của phép cộng .
Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài cũ: Biểu thức có chứa hai chữ.
Cho HS lên làm bài tập sau: Tìm biểu thức a + b; với a = 25; b = 67 và a = 84 ; b = 32
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b & giá trị của b + a.
GV ghi bảng: a + b = b + a
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
HS căn cứ kết quả ở dòng trên để nêu kết quả ở dòng dưới. 
Bài tập 2:
Lưu ý HS phải biết vận dụng tính chất giao hoán để ghi kết quả. 
Các bài tập còn lại dành cho Hskhá, giỏi.
3/ Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Biểu thức cĩ chứa ba chữ
-2 Hs lên làm bài, lớp làm vào nháp.
-Nhận xét
HS quan sát
HS tính & nêu kết quả
Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b + a
Vài HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng
-HS làm bài vào bảng con và nêu kq
a/ 379 + 468 = 847
b/ 2876 + 6509 = 9385
c/ 76 + 4268 = 4344
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-2HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào SGK bằng viết chì, lần lượt:
a/ 48 ; 297 ; 177
b/ m ; 0 ; 0 ; 0
-Lắng nghe.
ĐỊA (Tiết 7)
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gi-Rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên: Trang phục truyền thống- nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
THBVMT: Gd hs biết bảo vệ mơi trường để mơi trường khơng chống lại con người
II.CHUẨN BỊ:
SGK, Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Bài cũ: Tây Nguyên
-Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam?
-Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
-Chỉ & nêu tên những cao nguyên khác của nước ta trên bản đồ Việt Nam?
GV nhận xét
2/Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Quan sát hình 1 & kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào từ nơi khác mới đến sống ở Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để làm gì?
Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Làng của các dân tộc ở Tây Nguyên gọi là gì?
- Làng ở Tây Nguyên có nhiều nhà hay ít nhà?
- Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)(HSK-G)
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
- Trang phục của các dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì khác với các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? Ở đâu?
- Kể các hoạt động lễ hội của người dân ở Tây Nguyên?
- Đồng bào ở Tây Nguyên có những loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3/ Củng cố 
GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.. 
Gd hs biết bảo vệ mơi trường để mơi trường khơng chống lại con người
Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
-Kon Tum; Đắk Lắk; Lâm Viên; Di Linh
-Khí hậu cĩ hai mùa: Mùa mưa và mùa khơ.
-Plây Ku; Buơn Ma Thuột.
-Lắng nghe.
-HS đọc mục 1 để trả lời các câu hỏi.
-Gia-rai; Ê-đê; Xơ-đăng,
-Dân tộc sống lâu đời là Gia-rai; Ê-đê; Ba-na;Xơ-đăng,.
-Dân tộc nơi khác đến là: Kinh; Mơng; Tày, Nùng,
-Cĩ tiếng nĩi và tập quán sinh hoạt riêng.
-Lắng nghe.
-Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK & tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý của GV
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK & tranh ảnh về trang phục, lễ hội & nhạc cụ của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
-Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC TIÊU:
-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo thứ tự thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
GV cho HS nêu sự việc chính trong cốt truyện trên. 
GV chốt lại: trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc. 
Bài tập 2: 
GV phát phiếu cho 4 HS làm 4 câu. 
Cho HS làm trên phiếu lên bảng trình bày kết quả theo thứ tự.
Cho HS khác đọc kết quả.
GV kết luận những HS hoàn thiện bài hay nhất. 
3/ Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ở nhà hoàn thiện thêm một đoạn khác vào vở. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS đọc cốt truyện.
HS nêu sự việc chính.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh, viết vào vở. 
HS dán phiếu lên bảng.
HS nhận xét. 
 MÔN: KĨ THUẬT (TIẾT 7)
BÀI: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
 - HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thướng. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. (HS khéo tay các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
 Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải; 
Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 x 30 cm ;
Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch .
Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Bài cũ:
Yêu cầu hs nêu quy trình khâu ghép vải bằng khâu thường.
2/ Bài mới:
*.Giới thiệu bài: Bài “Khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường”(tiết 2)
*Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường 
-GV nêu lại các bước:Vạch dấu đường khâu; Khâu lược; Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Yêu cầu hs lấy vật liệu ra thực hành.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs. 
GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá cho hs nhận xét bài mình và bài bạn.
3/ Củng cố:
-Tuyên dương những sản phẩm đẹp.
4/ Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Thực hành.
Trưng bày và nhận xét sản phẩm của nhau.
KỂ CHUYỆN (Tiết 7)
LỜI ƯỚC DƯỚI ÁNH TRĂNG
I – MỤC TIÊU:
- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niêm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
GDBVMT: HS nhận thức được ánh trăng mang vẻ đẹp thiên nhiên, đem đến cho con người niềm vui và niềm hạnh phúc.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
Hoạt động 1:GV kể chuyện “Lời ước dưới trăng”: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. 
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3 (nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu của các bài tậ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc