KHOA HỌC:
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. Mục tiêu:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Giáo dục cho HS có ý thức khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản.
II.Đồ dùng dạy học.
-Hình (SGK)
-Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 2’ - Vì sao phải ăn nhiều loại rau quả chín? - HS – trả lời
- Kể ra những biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
-GV NX đánh giá. - NX
B. Dạy bài mới 32’
1. Giới thiệu bài Ghi tên bài
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1:
1. Tìm hiểu các cách bảo quản - Quan sát H1 – 7 SGK. Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình
1. Phơi khô 5. Làm mắm (ướp mặn)
2. Đóng hộp 6. Làm mứt
3. Ướp lạnh 7. Ướp muối
-Gia đình em sử dụng cách bảo quản thức ăn nào?
-Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ?
GV KL: Có nhiều cách để giữ thức ăn - HS đọc yêu cầu.
Thảo luận cặp đôi
Hoạt động 2:
2. Những lưu ý trước khi bảo quản thức ăn.
* Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm?
- Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản thức ăn?
- GV: Các loại TA tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng. Đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu.
GV cho cả lớp thảo luận.
- Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? - Cá, tôm, mực, củ cải
- Rửa sạch bỏ ruột ,bỏ chỗ giập nát
-Làm cho các vi sinh vật
ảnh nào trong truyện làm bạn cảm động? - Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? *GV và học sinh nhận xét về: - Nội dung, ý nghĩa, cách kể. - Bình chọn: Câu chuyện hay,người kể hấp dẫn, người nêu câu hỏi hay. -GV NX - Các nhóm tập kể. - HS kể chuyện- NX bình chọn. C. Củng cố dặn dò 3’ - Nhận xét về giờ học - Nhắc học sinh yếu cố gắng. * Bổ sung sau tiết dạy : Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm danh từ chung, danh từ riêng -Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát. - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ chung, danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. - Giáo dục HS biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Kẻ bảng BT1 – nhận xét Bảng phụ - Kẻ bảng BT1- Luyện tập III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:2’ - Danh từ là gì? cho VD? - Tìm danh từ trong câu sau:Các vua Hùng đã có công dựng nước.-GV NX - Học sinh trả lời-NX B. Dạy bài mới:35’ 1. Giới thiệu bài Ghi tên bài 2. Phần nhận xét Bài 1: SGK (57) - Đọc yêu cầu- Đọc nội dung - Trao đổi theo cặp – Ghi kết quả vào vở Nghĩa Từ a Sông b Cửu Long c Vua d Lê Lợi Nhận xét bài làm -GV chỉ sông Cửu Long trên bản đồ và giới thiệu vua Lê Lợi, chốt lời giải đúng, đọc lại nội dung bài 1 -> Các từ tìm được ở BT1 là từ loại nào? - 1 học sinh đọc - Các cặp học sinh làm bài chữa– nhận xét -Danh từ Bài 2: - Đọc yêu cầu: Sự khác nhau - Hãy so sánh về nghĩa các từ sông – Cửu Long ; vua – Lê Lợi? -HS đọc-thảo luận cặp đôi– chữa bài -GV KL: Sông: Chỉ tên để chỉ những dòng chảy tương đối lớn .Cửu Long: Tên riêng của 1 dòng sông Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu Nhà nước phong kiến.Lê Lợi: tên riêng của 1 vị vua. -GV: Những tên chung của 1 loại sự vật như sông, vua gọi là danh từ chung.Những tên riêng của sự vật nhất định như Cửu Long – Lê Lợi danh từ riêng. Bài 3: -Có mấy loại danh từ?Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? - Đọc yêu cầu - So sánh cách viết của danh từ chung (sông, vua) với danh từ riêng (Cửu Long, Lê Lợi)? -> Khi viết cần lưu ý gì? - Nhận xét 1 – 2 – ghi nhớ -Danh từ chung: Không viết hoa -Danh từ riêng.: Viết hoa 2 chữ cái đầu 3. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ 4.Phần luyện tập Bài 1 - Đọc yêu cầu - Đọc nội dung – BT1 Danh từ chung Danh từ riêng. núi, dòng, sông, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước . Chung,Lam,ThiênNhẫn, Bác Hồ, Đại Huệ,Trác. -Có mấy loại danh từ? -Danh từ chung là gì? Danh từ riêng là gì? - Học sinh đọc yêu cầu - HS làm bảng phụ-NX bổ sung. - HS trả lời Bài 2 – SGK. - Đọc yêu cầu. - Làm bài: - Chữa bàiNX –Sửa sai. -> Họ tên các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - Là danh từ riêngvì chỉ tên 1 người cụ thể-> Viết hoa cả họ và tên đệm C. Củng cố dặn dò:1’ - Có mấy loại danh từ? Danh từ riêng, danh từ chung giống và khác nhau như thế nào? -NX giờ học. * Bổ sung sau tiết dạy : TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Củng cố về: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên,nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ -Rèn kĩ năng ghi nhớ, quan sát II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. II. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 3’ - Chữa BT2 SGK - 1 học sinh-NX -Nêu cách đọc số liệu trên biểu đồ? - GV NX B. Dạy bài mới 35’ 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu- ghi bảng. 2. Luyện tập Bài 1: SGK (35) - Đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Muốn tìm số liền trước, liền sau và tìm giá trị của 1 chữ số làm như thế nào? - Làm vở - Chữa miệng -NX Bài 3: a,b,c -Biểu đồ biểu diễn gì? -Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp?Là những lớp nào? -Nêu số HS giỏi toán của từng lớp? - Điền số vào . = bút chì -3lớp-3A, 3B, 3C. Bài 4:a,b -Y/c HS tự làm- chữa bài –NX. - Cách xác định năm đó thuộc thế kỷ nào ? -GV NX -HS làm -đổi vở kiểm tra-chữa –NX. 3. Củng cố – dặn dò 2’ -Nhắc lại các kiến thức vừa ôn. -NX giờ học * Bổ sung sau tiết dạy : TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn, của mình. - Tham gia chữa lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu lỗi chính tả, tự chữa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. - Nhận thức cái hay của bài được cô khen. II. Đồ dùng dạy học: - Vở để chữa lỗi III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ:2’ 2.Bài mới:35’ Giới thiệu bài Hoạt động 1. Trả bài -GV trả bài viết cho HS -Giới thiệu bài- ghi bảng. -GV NX chung về bài làm của HS *Ưu điểm: - Xác định đúng về bài, kiểu bài, bố cục lá thư. VD: Bài của . * Những thiếu xót. - Một số bài chưa biết cách viết 1 lá thư (đang viết thư -> kể chuyện được gặp ông) - Một số bài chép ở “Thư thăm bạn’ - Một số bài: Thiếu phần đầu, phần cuối thư -Một số bài viết câu lủng củng, sai chính tả -Nhận bài và đọc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài a. Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi -Nhiệm vụ: + Đọc lời nhận xét ở bài -HS chữa vào vở chữa lỗi làm + Đọc chỗ mắc lỗi - HS tìm lỗi + Viết vào vở các lỗi -> sửa - Viết -> sửa Lỗi chính tả - từ – các câu – diễn đạt -Đổi bài làm và vở chữa lỗi soát bài cho nhau b. Hướng dẫn chữa lỗi chung * Chữa lỗi chính tả: -quộn,khuyên góp,xách vở cũ. * Chữa lỗi dùng từ: Ông bà thân mến! -Nhưng bây giờ cháu phải nghỉ bút đây. * Chữa lỗi câu:Cố gắng học nhé. -Thôi tạm biệt cậu lần sau nhé. - HS chữa lại trong nháp. - Vài HS nêu cách sửa -> nhận xét Hoạt động 3. Học tập lá thư hay - HS đọc những đoạn thư hay - Em học được gì ở lá thư này? - 2 HS đọc - Cả lớp nghe C. Củng cố dặn dò3’ - Nhận xét tiết học. Biểu dương HS đạt điểm cao. * Bổ sung sau tiết dạy : Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ dễ mắc lỗi phát âm, đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh. - Hiểu nghĩa các từ trong bài. - Hiểu nội dung: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nối dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nghiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. * Giáo dục yêu thương nhưng người thân . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 3’ - Đọc thuộc lòng bài “Gà Trống.” - Bài thơ khuyên ta điều gì? -GV NX. - 2 HS đọc tiếp nối-NX B. Dạy bài mới 35’ 1. Giới thiệu bài Ghi bảng, GV treo tranh và giới thiệu 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp - Chia đoạn + Đ1: Từ đầutặc lưỡi cho qua + Đ2: Tiếp .. cho nên người + Đ3: Phần còn lại - 3 HS đọc - Đọc tiếp nối đoạn lần 1 - 3 HS- Lớp đọc thầm - Đọc tiếp nối lần 2 - Kết hợp giải nghĩa từ khó SGK - HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - 1 HS - HS nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Đọc đoạn 1 - Cô chị xin phép Ba đi đâu? -HS đọc -Xin đi học nhóm. - Em đoán xem có đi học nhóm thật không? -Cô nói dối ba như thế đã nhiều lần chưa? - Nhiều lần vì Đoạn 1: Nhiều lần cô chị nói dối ba. - Vì sao mỗi lần nói dối, cô thấy ân hận? -Đoạn 1 nói đến chuyện gì? - Vì thương ba, biết mình phụ lòng tin của ba -Nhiều lần cô chị nói dối ba. - Đọc đoạn 2 - 1 HS- Đọc thầm Đoạn 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ. - Cô em đã làm gì để chị mới thôi nói dối? - Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? -Thái độ của người cha lúc đó thế nào? -Đoạn 2 nói về chuyện gì? HSTL * Đọc đoạn 3: Nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin của mọi người. -Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? -Chị đã thay đổi như thế nào? - Câu chuyện muốn nói điều gì? -Vì cô em bắt chước mình nói dối. -Cô không bao giờ nói dối nữa. -Chúng ta không nên nói Hoạt động 3: Hướng - Đọc tiếp nối 3 đoạn - 3 HS. Đọc thầm dẫn đọc diễn cảm - Cần đọc lời các nhân vật như thế nào? -Lời cha: Dịu dàng (khi con xin phép đi học).Trầm buồn(khi con nói dối) - Lời chị: lễ phép (khi xin phép ba đi học).Bực tức: khi mắng em- Lời em: lúc thản nhiên, lúc ngây thơ - Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai - luyện nhóm - GV đọc mẫu: Hai chị em về đến nhà . nên người. - Thi đọc trước lớp - luyện nhóm 3 - 1 nhóm (6 HS) C. Củng cố dặn dò 2’ -Nêu ý của câu chuyện?-NX giờ học. * Bổ sung sau tiết dạy : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: * Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Viết ,đọc ,so sánh các số tự nhiên , xác định giá trị của chữ số, xác định số lớn nhất( số bé nhất) trong một nhóm các số. - Chuyển đổi các đơn vị khối lượng, thời gian. Đọc thông tin trên biểu đồ. * - Giải bài toán tìm số trung bình cộng của nhiều số. * Giáo dục tính chính xác khi làm toán . II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. II. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 3’ - Chữa BT2 b, d SGK (35) -GV NX - 1 học sinh-NX B. Dạy bài mới 35’ 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu- ghi bảng. 2. Thực hành Bài 1 - Đọc yêu cầu - 1 học sinh - đọc thầm Đáp án: a, D : 50 050 050 c, C.684 752 b, B.8 000 d,C.4 085 e, C.130 -Y/c HS tự làm-chữa-NX - Giá trị chữ số phụ thuộc vào đâu? - Cách so sánh các số tự nhiên? -Giải thích cách làm phần d,e? -BT1 củng cố kiến thức gì? - Làm bài - Chữa-NX Phụ thuộc vào hàng Bài 2: SGK - Nêu cách đọc số liệu trên biểu đồ ? -Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? -BT2 củng cố kiến thức gì? - 2 HS đọc-chữa- NX C. Củng cố dặn dò 2’ -Ôn kiến thức gì? -Nhận xét tiết học * Bổ sung sau tiết dạy : . Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 CHÍNH TẢ: Nghe-viết NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. Mục tiêu. - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng. Biết tự phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả. -Trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm s/x. * Giáo dục tính thật thà cho HS II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ nhóm. -Bảng phụ BT3 (a). III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 3’ - GV đọc: Lời giải, làm bài,nợ bài ,lần này, lâu nay -GV NX - 2 HS viết bảng - Lớp: nháp B. Dạy bài mới 32’ 1. Giới thiệu bài mới Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn HS nghe, viết - Đọc bài - HS theo dõii - Đọc lại bài - 1 HS a.Tìm hiểu nội dung - Câu chuyện kể về điều gì? -Ban-dắc có tài tượng tượng khi sáng tác nhưng cuộc sống lại là một người rất thật thà không bao giờ biết nói dối. b.Luyện viết từ khó - GV đọc lần lượt các từ sau: Pháp, Ban – dắc, dự tiệc ,truyện ngắn, nói dối, tưởng tượng. - 1 HS viết bảng - Lớp viết nháp - Nhận xét. - GV chốt cách viết từng từ c.Hướng dẫn viết bài. - Hãy nêu cách trình bày bài? - GV nhắc học sinh + Ghi tên bài vào giữa dòng. + Sau khi chấm xuống dòng phải viết hoa, viết lùi vào 1 ô. + Lời nói trực tiếp của nhân vật viết sau dấu (: ), xuống dòng gạch đầu dòng d.Nghe viết. - GV đọc từng câu - HS gấp sách viết bài e.Chấm, chữa bài. - GV đọc lại toàn bài -GV thu chấm 1số bài-NX. - HS soát lỗi 3 Hướng dẫn HS làm BT * Đọc yêu cầu và nội dung bài 2 - 1 học sinh đọc BT 2 a - Gv nhắc nhở học sinh - Làm bài theo.. cặp (đổi câu.. vở) + Viết tên bài cần sửa lỗi là: Người viết truyện - HS lên bảng + Sửa các lỗi s/x, ?/ ~ - Cả lớp và GV nhận xét. Chấm – chữa - GV kiểm tra, chấm chữa 7 – 10 bài trên vở TV tổng hợp BT 3 a *Đọc yêu cầu BT3 - HS đọc. - Từ láy là gì? - Làm bài-- Chữa-NX Từ láy có tiếng chứa âm x, s -Sàn sàn, san sát, sẵn sàng, săn sóc, sáng suốt - Xa xa, xám xịt, xam xám, xa xôi, xao xác, xanh xao, xót xa C. Củng cố dặn dò 2’ - Yêu cầu học sinh ghi nhớ những hiện tượng chính tả - Nhận xét giờ học . * Bổ sung sau tiết dạy : . LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG( NĂM40) I. Mục tiêu: Sau khi học bài này HS biết: - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. -Kể được ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân, người lãnh đạo, ý nghĩa). -Hiểu: Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. -Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diến biến cuộc khởi nghĩa * Giáo dục lòng yêu nước II. Đồ dùng dạy học : -Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng. -Bản đồ Việt Nam. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 2’ - Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến đã làm gì?- GV NX cho điểm. 1 học sinh-NX B. Dạy bài mới 32’ 1. Giới thiệu bài Ghi tên bài 2. Tìm hiểu bài Hoạt động 1:Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Y/c HS đọc”Đầu thế kỉ thứ Itrả thù nhà” GV: Quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ;Thái thú: chức quan 1 quận thời Hán đô hộ. -HS đọc. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1. - Đọc yêu cầu * BT1: Đánh dấu X vào ý đúng nhất: - Làm việc ở phiếu Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là: Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định bắt và giết hại. Hai Bà -1 học sinh làm bảng phụ -Chữa bài-NX Trưng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước trả thù nhà. Hai Bà Trưng căm thù quân xâm lược. GV kết luận :Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra. Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng. Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Cho biết thời gian, địa điểm nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? GV: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa. -Mùa xuân năm 40-cửa sông Hát Môn tỉnh Hà Tây. - Dựa vào SGK + lược đồ. Cho biết cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ đâu và diễn ra như thế nào? - Viết ra nháp - Hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa đó? -GV trình bày lại diễn biến - 2 HS vừa trình bày và chỉ trên lược đồ. Hoạt động 3: Kết quả-ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Y/c HS đọc SGK - Hãy nêu kết quả cuộc khởi nghĩa? - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? GV: Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. - Không đầy 1 tháng khởi nghĩa thành công. - Sau hơn 2 thế kỷ lần đầu tiên nhân dân giành và giữ quyền độc lập Hoạt động 4:Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng. -HS đọc ghi nhớ: SGK -HS trình bày các bài thơ, câu chuyện, hiểu biết, tranh, ảnhcủa mình về Hai Bà Trưng. - 3 học sinh đọc - ở Hà Nội có phố Hai Bà Trưng. Đền thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh – Vĩnh Phúc C.Củng cố dặn dò 3’ -GV nêu lại nội dung chínhcủa bài. -Nhận xét tiết học * Bổ sung sau tiết dạy : Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – tự trọng -Nắm được nghĩa và biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa và dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. - Giáo dục tính trung thực thật thà II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. -Từ điển. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ3’ - Tìm 5danh từ chung-5danh từ riêng. -GV NX - 1 HS trả lời-NX B. Dạy bài mới 35’ 1. Giới thiệu bài Mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn làm BT - Đọc yêu cầu cả bài BT1: - Gọi HS thảo luận-chữa bài-NX -GV NX KL lời giải đúng.Các từ cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.Giảng 1số từ HS chưa hiểu. -HS đọc toàn bài. - Những từ ngữ vừa điền thuộc chủ đề nào? - HS đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày kết quả nhận xét. BT2: - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS hoạt động nhóm -Thi giữa 2 nhóm:nhóm 1 đưa từ, nhóm 2 tìm nghĩa của từ và ngược lại. - GV nhận xét tuyên dương. Đáp án: -Một lòng một dạtrung thành. -Trước sau như mộttrung kiên. -Một lòng một dạ vì việc nghĩa..trung nghĩa. -Ăn ở nhân hậutrung hậu. -Ngay thẳng,,,trung thực. -HS hoạt động nhóm -Trình bày -NX Bài 3: HS đọc Y/c -HS làm bài chữa –NX-GV chốt lời giải đúng. a. Trung có nghĩa là” ở giữa”:trung thu, trung bình, trung tâm. b. Trung có nghĩa là”một lòng một dạ”trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. Đọc yêu cầu - HS làm bảng-chữa- NX. Bài 4: -Y/c HS đọc đề. -HS trao đổi nhóm-đặt câu- làm vở. VD: Bạn An là HS giỏi của lớp. Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu. - HS đọc yêu cầu trao đổi nhóm 4 -HS chữa bài – nhận xét C. Củng cố dặn dò 3’ -Đọc các từ ngữ trong bài. -NX giờ học. * Bổ sung sau tiết dạy : TOÁN PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - HS biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số (không nhớ và có nhớ không quá 3 lượt không liên tiếp) - Rèn kĩ năng làm tính cộng. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán . II. Đồ dùng dạy học:Phấn màu III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 2’ Chữa BT3 -Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? -GV NX -HS chữa NX B. Dạy bài mới 35’ 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn bài mới VD1: 48 352 + 21 026 -Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính. -HS nêu các bước tính GV NX KL - 2 HS làm bảng lớp a. 48 352 + 21 026 + 48 352 21 026 69 378 b. 367 859 + 541 728 + 367 859 541 728 909 587 GV thực hiện tương tự như trên - VD2: 367 859 + 541 728 =? - HS nêu phép cộng như SGK. -Phép cộng thứ 2 có gì khác phép cộng thứ nhất? -Muốn cộng 2 số ta làm như thế nào? - Cả lớp làm vào nháp. -Trình bày cách làm- NX - GV gọi HS nhận xét bài làm của bằng chốt kết quả đúng - 1 HS vừa chỉ vừa nói như SGK. - Hãy nêu cách thực hiện phép cộng? - Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào? - Đặt tính..viết dấu . Kẻ gạch ngang - Tính cộng theo tứ tự phải -> trái - Vài HS nêu lại 3. Thực hành Bài 1: + + 4682 5247 2305 2741 6987 7988 - Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện tính - Chữa bài cho học sinh - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính - Nêu cách thực hiện phép cộng? -GV NX chốt kết quả đúng. - 1 HS - Làm vở -HS chữa-NX Bài 2: dòng 1,3 + + 186 954 793 575 247 436 6 425 434 390 800 000 - Đọc yêu cầu -Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào? -Thực hiện phép cộng có nhớ ta lưu ý gì? -GV NX sửa sai. - 1 HS - làm vở - Chữa: Tiếp sức 2 tổ Bài 3 - Đọc đề. 325 164 - Bài toán cho gì? Hỏi gì? 60 830 ? cây Tóm tắt: Cây lấy gỗ Cây ăn quả: Giải:Huyện đã trồng được tất cả số cây là: 325 164 + 60 830= 385 994 (cây) -Giải bài toán áp dụng phép tính nào? -GV NX - Làm vở - 1 HS chữa bảng -HS chữa-NX C. Củng cố dặn dò 2’ - Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm như thế nào? - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau * Bổ sung sau tiết dạy : ĐỊA LÍ TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: HS biết: - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lýtự nhiên Việt Nam. - Nêu được 1 số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu). - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam * Giáo dục tình yêu thiên nhiên đất nước . II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ 3’ - Hãy mô tả đặc điểm vùng Trung du Bắc Bộ? - Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng loại gì? -GV NX - HS trả lời -NX B. Dạy bài mới 35’ Ghi tên bài 1. Giới thiệu bài Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN. Gv: Chỉ khu vực Tây nguyên và nói Tây nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Quan sát HĐ1: Tây nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng *Mục tiêu:Biết chỉ vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên, trình bày một số đặc điểm địa hình của Tây Nguyên. HĐ2: Tây nguyên có 2 mùa rõ rệt *Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm về khí hậu ở Tay Nguyên. HĐ3: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ H1 - Đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc vào Nam - Yêu cầu chỉ các cao nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Đọc tên các cao nguyên - Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp -> cao Quan sát bảng số liệu SGK (83). Dựa vào màu ở lược đồ. - Vùng Tây Nguyên, địa hình nổi bật là gì? -GV KL -Chia nhóm trình bày đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên. - Chỉ TP Đà Lạt trên H1 – SGK.Thành phố nằm trên cao nguyên nào? - Đọc các số liệu SGK trả lời câu hỏi: - Buôn Ma Thuột những tháng nào có mưa? Mùa khô vào những tháng nào? - Qua đó khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa ?là những mùa nào? - Hãy miêu tả mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên? -GV KL - Luyện chỉ bản đồ - 2 HS chỉ trên bảng đồ lớp - Vài HS trình bày -> nhận xét -> chốt - 1 HS vừa xếp vừa chỉ trên lược đồ - là các cao nguyên xếp tầng cao khác nhau -Mỗi nhóm trình bày về1 cao nguyên. - Chỉ H1 SGK.1HS chỉ trên lược đồ -Mùa mưa: tháng 5,6,7,8,9,10. -2 mùa :mùa mưa, mùa khô. HS đọc phần ghi nhớ C.Củng cố dặn dò 3’ GV nêu nội dung chính. - Nêu lại đặc điểm địa hình khí hậu ở Tây Nguyên? * Bổ sung sau tiết dạy : KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. Mục tiêu: - Kể tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu dinh dưỡng( thường xuyên cân em bé,cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng) -Đưa trẻ đi khám để chữ kịp thời. * Giáo dục cho HS ăn uống dầy đủ chất dinh dưỡng. II. Đồ dùng dạy học: -H1-3 SGK III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 2’ - Kể tên 1 số cách bảo quản thức ăn? - Nguyên tắc chung của bảo quản thức ăn là gì? -GV NX -2 HS -NX B. Dạy bài mới 35’ Họat động1: Khởi động Họat động 2: Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng * Mục tiêu:Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Ghi tên bài *Làm việc theo nhóm.Thảo luận các câu hỏi sau: -Quan sát H1 – 2: Kể tên 1 số bệnh do thiếu dinh dưỡng mà em biết? -Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bướu cổ? - Nguyên nhân nào gây bệnh? KL: Trẻ em nếu không ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vitamin D -> còi xương.Thiếu iốt, cơ thể chậm phát triển, kém thông minh, dễ bị b
Tài liệu đính kèm: