Chính tả : ( Tiết 6 )
Nghe viết: Người viết truyện thật thà
Trang 56 - 57 Thời gian dự kiến: 40 phút
I. Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 13
*Giáo dục: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Những hạt thóc giống (5’)
- 2HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con từ: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Người viết truyện thật thà (1’)
- GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học
2. Hướng dẫn chính tả: (6’)
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lần. 1HS đọc lại bài chính tả
- HS nêu nội dung bài chính tả. Nêu những chữ viết hoa trong bài chính tả và giải thích lý do viết hoa. HS đọc nhẩm bài chính tả và nêu những chữ khó viết. HS viết bảng con từ: Ban-dắc, Pháp, dự tiệc, ấp úng
3. Viết chính tả: (14’)
- GV hướng dẫn cách ngồi viết và cách cầm bút. GV đọc từng câu hoặc ngắt cụm từ cho HS viết bài vào vở: Mỗi câu đọc 3 lần. GV đọc toàn bài lần cuối cho HS soát lỗi.
4. Chấm, chữa bài: (6’)
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài chính tả, hướng dẫn HS tự kiểm tra lỗi.
- GV chấm từ 5 - 7 bài. GV nhận xét và sửa lỗi sai chung. GV tuyên dương bài viết đẹp.
5. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: VBT trang 35 (7’)
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Sửa lỗi trong bài chính tả Người viết truyện thật thà em vừa viết. Ghi vào bảng ở dưới các lỗi và cách sửa từng lỗi
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả vừa viết để tìm ra các lỗi sai của mình ghi vào cột bên trái và tự chữa lỗi đúng vào cột bên phải. HS đổi vở kiểm tra chéo bài.
- 2HS làm bài trên phiếu. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa sai. GV chữa bài.
Bài 2a (GV lựa chọn): 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập: Tìm các từ láy có tiếng chứa âm s và âm x. 1HS nhắc lại kiến thức đã học về từ láy.
- GV chỉ vào mẫu và giải thích: Các từ láy suôn sẻ và xôn xao là những từ láy có các tiếng chứa âm đầu lặp lại nhau
- Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm tiến hành thảo luận sử dụng vài trang từ điển pho to để tìm các từ láy có chứa âm s hoặc âm x. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét. GV chữa bài.
6. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
- Chuẩn bị bài Nhớ viết Gà Trống và Cáo
7. Nhận xét tiết học: (1’)
- GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS
8. Bổ sung sau tiết dạy:
.
c. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: GTB (Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng) a. Hoạt động 1: (12phút)Thảo luận nhóm *. Mục tiêu: Hs kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng *. Cách tiến hành: -Gv chia lớp thành 6 nhóm. -Các nhóm dựa vào thông tin Sgk, thảo luận và trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét và sửa sai. *. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Thiếu i. ốt: phát triển chậm, thiếu vitamin A: mắtt nhìn kém, thiếu chất đạm: suy dinh dưỡng, thiếu vitamin D: còi xương. b. Hoạt động 2:(13phút) Làm việc cá nhân. *. Mục tiêu: Hs biết được cách phòng bệnh *. Cách tiến hành: -Hs đọc thông tin Sgk, TLCH: + Khi phát hiện bệnh thiếu dinh dưỡng cần điều chỉnh thức ăn cho phù hợp và đưa trẻ đến khám bác sĩ. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. *. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý và tuyên dương các nhóm.-Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết. THMT: Gd hs hiểu về vai trò của cơ thể khi Thiếu i. ốt: phát triển chậm, thiếu vitamin A: mắtt nhìn kém, thiếu chất đạm: suy dinh dưỡng, thiếu vitamin sẽ bị còi xương . Dd các em phải biết điều chỉnh thức ăn cho phù hợp và phải đến khám bác sĩ khi bị bệnh. 3 Củng cố-dặn dò (5phút) Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.-Về nhà học bài và xem bài mới. D.Phần bổ sung: .. ------------------------------------------------------------ *BUỔI CHIỀU : Tập làm văn : ( Tiết : 11 ) Trả bài văn viết thư Trang 52 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 14 * Giáo dục: Bồi dưỡng tình yêu TViệt, giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết các đề TLV - Phiếu học tập để thống kê các lỗi trong bài làm văn của mình theo từng loại & sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS) Lỗi về bố cục / Sửa lỗi Lỗi về ý / Sửa lỗi Lỗi về cách dùng từ / Sửa lỗi Lỗi đặt câu / Sửa lỗi Lỗi chính tả / Sửa lỗi III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trả bài văn viết thư (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động 1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp (5’) - GV đính bảng phụ viết sẵn các đề bài kiểm tra lên bảng. Nhận xét về kết quả làm bài: Những ưu điểm chính: Đa số các em viết đúng bố cục của bức thư, trình bày đúng thể thức của một bài viết thư Những thiếu sót, hạn chế: Một số bài viết quá ngắn gọn, diễn đạt ý khô khan. Dùng từ chưa chính xác, viết sai nhiều lỗi chính tả. Chưa biết cách trình bày bài văn viết thư 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS chữa lỗi (6’) a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi: - GV trả bài làm cho HS. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm văn theo từng loại. Sau đó đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. b. Hướng dẫn HS sửa lỗi chung: - GV đính bảng phụ chép các lỗi định chữa lên bảng lớp. HS nêu cách chữa. HS nhận xét. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu 4. Hoạt động 3: Hdẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay (7’) - GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của HS trong lớp và một số đoạn thư, lá thư mẫu cho cả lớp nghe. Cả lớp cùng thảo luận và phân tích những chỗ hay, những chỗ đáng học của đoạn thư, lá thư đó 5. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết lại bức thư cho hoàn chỉnh (15’) - GV yêu cầu: Từ những chỗ sai trong bài làm mà các em đã sửa ở tiết trước, các em viết lại bức thư cho sạch sẽ. Sau đó, viết phần phong bì và dán tem gửi cho người thân - HS làm bài cá nhân. Vài HS đọc lại bức thư đã viết. Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, uốn nắn 6. Củng cố, dặn dò: (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà viết lại bức thư cho hoàn chỉnh và dán tem gửi cho người thân hoặc gửi báo. Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 7. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS. 8. Bổ sung sau tiết dạy: . .......... --------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 12 ) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG Sgk / 62 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4). B. Phương tiện dạy học :+ Gv: SGK,VBT+ Hs: VBT.,SGK C .Tiến trình dạy học: 1 KTBC(5phút) (Danh từ chung và danh từ riêng).+ Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (25phút)GTB (MRVT: Trung thực - tự trọng). Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm bài tập.- Gv gọi Hs nêu kết quả bài tập: + Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự ái, tự hào. -Gv nhận xét, cả lớp sửa sai. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Gv hdẫn học sinh làm bài tập theo nhóm 4 hs. (Gv giúp các em tìm đúng nội dung để nối cho đúng nghĩa). - Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai Bài 3: Thảo luận nhóm đôi , trình bày kết quả: + Trung có nghĩa là ở giữa: Trung thu, trung bình, trung tâm + Trung có nghĩa là một lòng một dạ: Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. Gv chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho Hs Bài 4:- HS đọc y/c bài-Cả lớp làm bài tập cá nhân vào vở -Gọi hs nêu miệng –Nhận xét ,bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò(5phút) - Gv nxét và đgiá tiết học .- Gv yêu cầu hs về nhà học kĩ bài và chbị tiết học sau. D. Phần bổ sung: . *BUỔI SÁNG Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 TOÁN ( Tiết 30 ) PHÉP TRỪ Sgk/ 39 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 B. Phương tiện dạy học :+ Gv: sgk ,bảng phụ+ Hs: VBT C .Tiến trình dạy học: 1. KTBC(5phút) (Phép cộng)- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 2 (dòng 2), bài 4/39 -Giáo viên nhận xét . 2 Bài mới: GTB (Phép trừ). a. Hoạt động 1: (10phút)Phép trừ - Gv giới thiệu hướng dẫn Hs cách thực hiện phép trừ tương tự như phép cộng. + VD: 865279 - 450237 415042 -Y/c hs nhắc lại cách thực hiện phép trừ b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:(5phút) -Đặt tính rồi tính*. Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập: - Cả lớp làm bài tập ở bảng con - Cả lớp nhận xét, sửa sai.- Giáo viên sửa sai cho Hs. Bài 2(dòng 1): (5phút) Tính *. Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập: - Cả lớp làm bài tập, gọi một số em làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa sai. - Giáo viên sửa sai cho Hs. Hs đổi vở chấm chéo. Bài 3:(5phút) Giải toán *. Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp vào giải toán . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập: - Cả lớp làm bài tập, gọi một số em làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa sai. - Giáo viên sửa sai cho Hs 3 Củng cố -Dặn dò:(5phút)-Hsinh nhắc lại lý thuyết.- Chơi trò chơi “ Đi chợ”- Gviên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: . -------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN : (Tiết 12 ) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN SGK / 64 - Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo tàhnh 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2). B. Phương tiện dạy học :+ Gv: SGK .bảng phụ viết đoạn văn+ Hs: VBT. C .Tiến trình dạy học: 1. KTBC(5phút) (Trả bài văn viết thư).-Giáo viên nhận xét chung bài văn. 2. Bài mới: GTB (Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện). a. Hoạt động 1:(25phút) Thực hành Bài 1:HS đọc y/c bài- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện “Ba lưỡi rìu”. + Truyện có mấy nhân vật? (2 nhân vật: anh tiều phu và ông tiên) + Nội dung truyện nói lên điều gì? (Tính trung thực của anh tiều phu) Hs nối tiếp nhau đọc lời của 6 bức tranh. Bài 2: Phát triển ý dưới mỗi bức tranh thành đoạn văn. - Hs thảo luận nhóm, xây dựng từng đoạn theo ý của mỗi bức tranh.-Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét, bổ sung.+ Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì?- Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai 3 Củng cố - Dặn dò :(5phút)- Hs trbày một đoạn tự chọn.- Gv yêu cầu hs chuẩn bị nội dung bài mới. - Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: ................................... *BUỔI CHIỀU Toán bổ sung : ( Tiết 6 ) Ôn tập Tìm số trung bình cộng Trang 26 - 27 Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 60 *Giáo dục: Phát triển năng lực tư duy, kích thích sáng tạo B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm bài C. Các hoạt động dạy học: II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: THT: Tìm số trung bình cộng (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập sgk/27 (33’) Bài 1: Tìm số trung bình cộng - HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. HS làm bài cá nhân vào bảng con. HS giơ bảng. HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Giải toán - 1HS đọc đề toán. GV cùng HS phân tích bài toán. - GV ghi tóm tắt bài toán: Mai: 36kg; Hoa: 38kg; Hưng: 40kg; Thịnh: 34kg Trung bình mỗi em:kg? - HS xác định dạng toán: Tìm số trung bình cộng của nhiều số - HS làm bài vào vở. 1HS làm bảng phụ. HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Tìm số trung bình cộng của các số từ 1 đến 9 - HS suy nghĩ và làm bài. 1HS làm bảng phụ. HS nêu kết quả và giải thích cách làm. HS nhận xét. GV chữa bài trong nhóm. * Bồi dưỡng HS giỏi: Cách tính tổng như sau: (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) = (1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5 = 45 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương - HS nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Chuẩn bị bài: Luyện tập 4. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 5. Bổ sung sau tiết dạy: SINH HOAÏT LÔÙP - TUAÀN 6 TGDK : 35 phút I .Nhận xét tình hình chung tuần 6: -Các tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết của tổ, các bạn vi phạm trong tổ -Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp khi xếp hàng chào cờ,các hoạt động học tập tuần - GV đánh giá chung, nhận xét,tuyên dương những mặt tốt, nhắc nhở HS những mặt còn tồn tại *sinh hoạt văn nghệ II.Phöông höôùng tuaàn tôùi (Tuaàn 7) - Tiếp tục nhắc nhở HS truy bài đầu giờ, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Nhắc nhở HS giữ VSCN, VSMT, ATGT. - Tăng cường rèn HS yếu ( GV và HS giỏi kèm HS yếu, duy trì đôi bạn học tốt) - Tiếp tục duy trì phong trào thi đua: “ GVS – VCĐ”, giải toán, Tiếng Anh qua mạng. Thứ hai, ngày 9 tháng 10 năm 2017 *BUỔI SÁNG Chào cờ (Tiết: 7) - HS tập trung. Các lớp trưởng báo cáo sĩ số cho Liên đội trưởng. - Chào cờ. Hát Quốc ca - Ban giám hiệu dặn dò và nêu phương hướng cho tuần tới. Bổ sung sau tiết chào cờ: .. ---------------------------------------------------------- Tập đọc : (Tiết: 13) Trung thu độc lập Trang 66 – 67 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 14 *Giáo dục: Tích hợp giáo dục KNS: Xem tài liệu trang 41 Tích hợp giáo dục TNMT Biển, hải đảo (Liên hệ): Xem tài liệu trang 3 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 để hướng dẫn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Chị em tôi (5’) - 2HS đọc và TLCH của bài. GV nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trung thu độc lập (1’) - GV giới thiệu chủ điểm 3: Trên đôi cánh ước mơ. GV giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hoạt động 1: Luyện đọc (8’) - 1HS đọc toàn bài. GV chia bài thành 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầuthân thiết của các em Đoạn 2: Anh nhìn trăngto lớn, vui tươi. Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp từng đoạn vài lượt: Lượt 1: GV kết hợp giảng từ chú giải sgk/67 - GV giải nghĩa thêm từ: Vằng vặc: sáng trong, không một chút gợn Lượt 2: GV hướng dẫn phát âm: GV phát âm mẫu. HS phát âm. Cả lớp đồng thanh lần lượt các từ: soi sáng, vằng vặc, phấp phới - HS đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’) - HS đọc thầm từng đoạn và TLCH sgk/67 Câu 1: HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi phụ: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?. HS trả lời câu hỏi 1 - GV chốt: Trung thu là tết của thiếu nhi. Vào đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn, phá cỗ. đứng gác trong đêm trăng trung thu đất nước vừa giành được độc lập, anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em Câu 2: HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH (GV tách câu hỏi thành 2 ý nhỏ) - GV chốt: Kể từ ngày đất nước giành được độc lập, tháng 8 năm 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mĩ. Từ năm 1975, ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, đã hơn 60 năm trôi qua Tích hợp giáo dục KNS (Xác định giá trị): Được sống trong một đất nước hoà bình, được sống trong một nền độc lập, các em được hưởng thụ một cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc. Tích hợp giáo dục TNMT Biển, hải đảo: Liên hệ hình ảnh những con tàu mang cờ đỏ sao vàng giữa biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc. Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo. Câu 3: HS tự suy nghĩ và TLCH. GV chốt: Những mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa giờ đây đã trở thành hiện thực. Nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh Câu 4: HS tự suy nghĩ và TLCH - GV chốt: Đất nước ta mai sau càng phát triển hơn nữa, tươi đẹp hơn nữa. Sống trong một đất nước hoà bình, chúng ta có quyền mơ ước đến một tương lai tươi đẹp. Mơ ước là một phẩm chất đáng quý của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và vươn lên trong cuộc sống. Tích hợp giáo dục KNS(Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)): Các em cần phải học tập tốt, có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường như là bảo vệ đất nước. * HS rút ra ý nghĩa bài học như phần mục tiêu. GV ghi bảng. 4. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (12’) - GV hướng dẫn HS cách đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp cũa đất nước, của thiếu nhi.. đoạn 1, 2 giọng ngân dài, chậm rãi, đoạn 3 giọng nhanh hơn, vui hơn - 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. HS nhận xét cách đọc của bạn. 1-2 HS đọc lại. - GV đính bảng phụ viết sẵn đoạn 2. GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. 1-2 HS đọc lại. HS nhận xét - HS luyện đọc trong nhóm. HS thi đọc giữa các nhóm. HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 5. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (5’) - 1HS đọc lại toàn bài. GV giáo dục HS qua bài học. Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Xem trước bài: Ở Vương Quốc tương lai 6. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 7. Bổ sung sau tiết dạy : ... -------------------------------------------------------------------- Toán : (Tiết: 31) Luyện tập Trang 40 - 41 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 61 *Giáo dục: Phát triển năng lực tư duy, kích thích sáng tạo B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm bài. C.Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (33’) Bài 1: Tính rồi thử lại a/ GV ghi bảng ví dụ: 2416 + 5164 - 1HS đọc phép tính. 1HS thực hiện phép tính. GV hướng dẫn HS cách thử lại phép cộng bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đã làm đúng. HS nhắc lại cách thử lại phép cộng b/ GV ghi bảng ví dụ: 6839 – 482 - 1HS đọc phép tính. 1HS thực hiện phép tính - GV hướng dẫn HS cách thử lại phép trừ bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép trừ đã làm đúng. 1HS nhắc lại cách thử phép trừ - HS làm bài vào vở. 2HS làm bảng phụ. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. GV chữa bài Bài 2: Giải toán - 1HS đọc đề toán. GV cùng HS phân tích đề toán. GV ghi tóm tắt bài toán: 42640m .km? Giờ thứ nhất: Giờ thứ hai: 6280m - HS làm bài vào vở. 1HS làm bảng phụ. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chữa bài 3. Hoạt động 2: Củng cố bài (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. HS nhắc lại cách thử lại phép cộng và phép trừ . Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ 4. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 5. Bổ sung sau tiết dạy: --------------------------------------------------------------- Chính tả : (Tiết: 7 ) Nhớ viết : Gà Trống và Cáo Trang 67 - 68 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 14 *Giáo dục: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Người viết truyện thật thà (5’) - 2HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con từ: Ban-dắc, Pháp, dự tiệc, ấp úng - GV nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gà Trống và Cáo (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn chính tả: (6’) - 1HS đọc thuộc bài chính tả. 1HS đọc lại bài chính tả - HS nêu nội dung bài chính tả. Nêu bài chính tả được viết theo thể thơ lục bát. Chữ đầu mỗi dòng thơ đều viết hoa. Câu 6 chữ lùi vào lề vở 2 ô. Câu 8 chữ lùi vào lề vở 1 ô. - HS đọc nhẩm bài chính tả và nêu những chữ khó viết. HS viết bảng con từ: hoà bình, chó săn, loan tin, quắp đuôi, khoái chí 3. Viết chính tả: (14’) - GV hướng dẫn cách ngồi viết và cách cầm bút. HS đọc nhẩm từng dòng thơ và viết bài vào vở. GV theo dõi không để cho HS chép bài của nhau hoặc nhìn sách chép 4. Chấm, chữa bài: (6’) - GV treo bảng phụ viết sẵn bài chính tả, hướng dẫn HS tự kiểm tra lỗi. - GV chấm từ 5 - 7 bài. GV nhận xét và sửa lỗi sai chung. GV tuyên dương bài viết đẹp. 5. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: VBT trang 41 - 42 (7’) Bài 1a: Tìm những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng tr/ch (GV lựa chọn) - Cả lớp làm bài vào vở. 2HS làm bài trên phiếu. HS trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2a: Tìm các từ có chứa tiếng chí và tiếng trí (GV lựa chọn) - GV đọc nghĩa của từng từ. HS suy nghĩ và viết đáp án vào bảng con. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. 6. Củng cố, dặn dò: (4’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà viết lại những chữ đã viết sai. - Chuẩn bị bài nghe viết: Trung thu độc lập 7. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 8. Bổ sung sau tiết dạy: *BUỔI CHIỀU : Tiếng Việt bổ sung : ( Tiết 7 ) Rèn đọc: Trung thu độc lập Trang 66 - 67 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 14 *Giáo dục: Tích hợp giáo dục KNS: Xem tài liệu trang 41 Tích hợp giáo dục TNMT Biển, hải đảo (Liên hệ): Xem tài liệu trang 3 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: THTĐ: Trung thu độc lập (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hoạt động 1: Luyện đọc (13’) - 1HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài vài lượt: Lượt 1: GV kết hợp giảng từ chú giải sgk/67. Lượt 2: GV hướng dẫn phát âm: GV phát âm mẫu. HS phát âm. Cả lớp đồng thanh lần lượt các từ: soi sáng, vằng vặc, phấp phới - HS đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài 3. Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm (20’) - GV hướng dẫn HS cách đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp cũa đất nước, của thiếu nhi.. đoạn 1, 2 giọng ngân dài, chậm rãi, đoạn 3 giọng nhanh hơn, vui hơn - 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. HS nhận xét cách đọc của bạn. 1-2 HS đọc lại. - GV đính bảng phụ viết sẵn đoạn 2. GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. 1-2 HS đọc lại. HS nhận xét - HS luyện đọc trong nhóm. HS thi đọc giữa các nhóm. HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. Tích hợp giáo dục TNMT Biển, hải đảo: Liên hệ hình ảnh những con tàu mang cờ đỏ sao vàng giữa biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc. Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo. Tích hợp giáo dục KNS: Xác định giá trị. Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) 4. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (5’) - 1HS đọc lại toàn bài. GV giáo dục HS qua bài học. Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Xem trước bài: Ở Vương Quốc tương lai 5. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS. 6. Bổ sung sau tiết dạy: .. *BUỔI SÁNG Thứ ba ngày 10/10/2017 Toán : (Tiết: 32 ) Biểu thức có chứa hai chữ Trang 41 - 42 Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 61 *Giáo dục: Phát triển năng lực tư duy, kích thích sáng tạo B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm bài C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa hai chữ (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ (8’) - GV đính bảng phụ có viết sẵn ví dụ và nêu ví dụ. GV giải thích: Mỗi chỗ “” chỉ số con cá do anh hoặc em hoặc cả hai anh em câu được. Vấn đề nêu trong ví dụ là hãy viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó - HS nhắc lại ví dụ và nêu nhiệm vụ cần giải quyết - GV vừa nói vừa viết vào từng cột của bảng đã kẻ sẵn ở bảng phụ: Anh câu được 3 con cá (viết 3 vào cột đầu của bảng). Em câu được 2 con cá (viết 2 vào cột thứ hai của bảng). Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá? - HS trả lời. GV vào cột thứ ba của bảng là 3 + 2 - GV hướng dẫn
Tài liệu đính kèm: