Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 2 Toán ÔN TẬP GIÂY, THẾ KỈ

I. Mục tiêu

 - Củng cố cho HS kiến thức về thời gian, giải toán về tìm số trung bình cộng.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Phương tiện: Bài tập củng cố KT và KN, bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học

TG Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh

5’

30’

3’ A. Më ®Çu

 Kiểm tra bài cũ

- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương

B. Hoạt động dạy học

1. Khám phá

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

2. Thực hành

Bài 1 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng

Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu miệng

- Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.

- Nhận xét, chốt bài

Bài 4 Gọi HS nêu yêu cầu bài

- Hư¬ớng dẫn HS cách làm bài và gọi 1 em lên bảng.

- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

C. Kết luận

- Hệ thống nội dung bài học

- Giao bài về nhà.

- 2 học sinh nêu.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS đoc, tìm hiểu yêu cầu bài tập.

- Nhận nhiệm vụ, làm bài theo nhóm, 3 nhóm làm bảng nhóm.

1 giờ = 60 phút 3 ngày = 72 giờ

4 giờ = 240 phút 1 phút = 60 giây

1 ngày = 24 giờ 8 phút = 48 giây

- Đọc yêu cầu của bài tập.

- Nêu miệng kết quả

a. Tháng tư có 30 ngày, tháng năm có 31 ngày;

b. Tháng mười có 30 ngày, tháng 11 có 31 ngày;

c. Tháng bảy có 31 ngày, tháng tám có 31 ngày;

d. Tháng hai của năm nhuận có 29 ngày.

- Đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài.

- HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.

a, Theo mẫu SGK

b, (400 + 500) 2 = 450

c, (84 + 16 + 29) 3 = 43

b, (35 + 42 + 48 + 55) 4 = 450

- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm

- 1 HS làm bảng, lớp vở

Bài giải

Trung bình mỗi ngăn có số cuốn sách là

(72 + 85 + 68) 3 = 75 (cuốn)

 Đáp số 75 cuốn sách.

 

docx 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng các bài tập 2a, b. 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học 
- Phương pháp:Quan sát, hỏi đáp.
- Phương tiện; Bảng phụ, phiếu BT2a, b. 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
4’
A. Mở đầu
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi HS lên bảng viết các từ bắt đầu bằng r/d/gi
- Nhận xét, đánh giá. 
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối
2.1. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- Gọi HS đọc bài chính tả. 
- Y/c HS tìm từ khó viết và viết vào vở nháp 
- Hướng dẫn cách trình bày bài viết
2.2. Viết bài
- Đọc lần lượt, nhắc nhở HS viết bài.
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- Nhận xét chung.
3. Thực hành 
Bài 2 a Điền những bị bỏ trốngbắt đầu bằng l hoặc n 
- Yêu cầu HS làm bài vở bài tập
- HD nhận xét, bổ sung .
- Nhận xét, chốt lại 
b) Điền những chữ bị bỏ trống có vần en hoặc eng
- HDHS làm bài như ý a
- Cùng lớp nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận
- Y/C HS về nhà tự chữa những lỗi sai 
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- 3 em viết trên bảng, lớp làm vào nháp các từ ngũ bắt đầu r/d/gi.
- Theo dõi và đọc thầm.
- Nêu từ khó và cách viết, 1 HS lên bảng, lớp viết nháp
- Nêu cách trình bày bài văn
- Nghe - viết chính tả.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu, đọc thầm, tự làm vở 
- 1 HS làm bảng 
- Lớp nhận xét, bổ sung
 Đáp án a lời, nộp, này, làm, lâu, lòng, làm. 
- Kết quả (b) chen, len, leng, len, đen, khen.
- HS.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Luyện từ và câu (Tiết 9) MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG.
I. Mục tiêu 
- Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng. (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ tự trọng (BT3).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học 
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: 3 phiếu khổ to ghi bài tập 1, từ điển.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
3’
A. Mở đầu
- Kiểm tra bài cũ 
+ Yêu cầu HS nêu 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 2 từ ghép có nghĩa phân loại.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá 
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Thực hành 
Bài 1 Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực.
- Phát phiếu từng cặp làm bài. Cho HS thảo luận theo cặp.
- HD HS nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt
Bài 2 Đặt câu với một từ đã tìm được ở bài 1
- Yêu cầu mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung thực.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3 Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ Tự trọng.
- Đính bảng phụ lên bảng và yêu cầu HS đọc bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt bài Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Bài 4 Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây
- Y/c HS thảo luận theo cặp đọc các thành ngữ tục ngữ và dựa vào nghĩa của câu để chia.
- Y/c HS trả lời và giải nghĩa các thành ngữ tục ngữ đó.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
C. Kết luận
- Về nhà làm lại BT và học thuộc các thành ngữ, tục ngữ, xem trước bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- 2 HS làm bài tập trên bảng, lớp làm nháp, nhận xét
 - Đọc yêu cầu và mẫu
- Thảo luận cặp và làm bài vào phiếu
- Trình bày, nhận xét,bổ sung
+ Cùng nghĩa trung thực thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, ...
+ Trái nghĩa trung thực dối trá, gian lận, lừa đảo, ...
- Nêu yêu cầu bài.
- Vài HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 
- Tiếp nối đọc những câu đã đặt.
- Đọc yêu cầu, trao đổi từng cặp.
- 1em lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu và trao đổi cặp.
+ Trung thực a, c, d
+ Lòng tự trọng b, e.
- Nhận xét bài bạn
- HS.
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21/9/2016
Ngày giảng:Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1 Toán(Tiết 23) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tính được trung b́nh cộng của nhiều số
- Bước đầu biết giải bài toán về số trung bình cộng.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học 
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
30’
3’
A. Mở bài
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- 1 HS lên bảng làm bài 1 (d)
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá 
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Thực hành
Bài 1 Tìm số trung bình cộng của các số.
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài
- HD nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2 Gọi HS đọc bài toán 
- HD HS phân tích bài toán
- Y/cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3 Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2 
- Nhận xét, đánh giá
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học, tuyên dương .
- Giao bài tập về nhà 
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét.
- Y/c HS đọc đề cả lớp đọc thầm
- 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở
a, Số TBC của 96;121;143 là 
(96 + 121 + 143) 3 = 120
b, Số TBC của 35; 12; 24; 21; 43 là 
 (35 + 12 + 24 + 21 + 43) 5 = 27
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu đề bài phân tích bài toán
- 1 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
Bài giải
Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là
 96 + 82 + 71 = 249 (người)
Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm là 
249 3 = 83 (người)
 Đáp số 83 người
- HS nhận xét, bổ sung
- Đọc đề toán, phân tích đề.
- 1 HS giải bảng lớp 
Bài giải
Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh lớp 4 là
138 + 132 + 130 +136 +134 = 670 (cm)
Trung bình mỗi học sinh cao là
 670 5 = 134 (cm)
 Đáp số 134cm
- HS.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Tập đọc (Tiết 10) GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm
- Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học 
- Phương pháp: Động não, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn phần hướng dẫn luyện đọc ngắt nghỉ, diễn cảm.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A. Mở bài
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bài “Những hạt thóc giống” kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá 
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Kết nối
2.1. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Nêu cách đọc bài thơ 
- Y/c HS chia đoạn (3 đoạn)
- HD HS luyện đọc từ khó
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HD HS giải nghĩa từ ngữ.
- Treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc ngắt nghỉ
- Y/c HS đọc trong nhóm đôi
- HD HS nhận xét, bình chọn
2.2. Tìm hiểu bài
+ Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
+ Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt?
- Cùng lớp nhận xét, rút ý chính đoạn 1
- Y/c 1 HS đọc to đoạn 2
+ Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?
- Cùng lớp nhận xét, rút ý chính
- Đọc thầm đoạn 3
+ Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
+ Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao?
+ Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi 4.
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Bài thơ nói lên điều gì?
3. Thực hành 
3.1. Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc 3 đoạn của bài thơ
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 theo cách phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương
3.2. Học thuộc lòng
- Tổ chức HTL đoạn thơ (10 dòng)
- Nhận xét, tuyên dương
- Em hãy nhận xét về Cáo và Gà Trống. 
C. Kết luận
- Giáo dục Các em phải sống thật thà, trung thực, , đừng để bị mắc mưu kẻ xấu. 
- Nhận xét tiết học
- Vài HS đọc và trả lời 
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS quan sát tranh lắng nghe giới thiệu bài
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- Luyện đọc từ khó vắt vẻo, lõi đời, đon đả, hồn lạc phách bay, quắp đuôi.
- 3 HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn
- Giải nghĩa Từ rày (từ nay)
Thiệt hơn (tính toán xem lợi /hại, tốt / xấu)
- Luyện đọc ngắt nghỉ
- Luyện đọc bài theo cặp
- Vài cặp thi đọc cả lớp nhận xét
- Theo dõi đọc thầm SGK
- HS đọc thầm đoạn 1, bài thảo luận cặp TLCH
+ Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cành cây cao, Cáo đứng dưới đất.
+ Cáo đon đã mời gà xuống đất, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
+ Là tin Cáo bịa ra để dụ Gà xuống đất để ăn thịt.
- Những lời nói ngọt ngào chứa đầy mưu mô của Cáo.
- HS đọc và làm việc cá nhân
+ Vì Cáo nói ngon ngọt để muốn ăn thịt..
+ Cáo rất sợ chó săn, nhằm làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
- Sự khôn ngoan, tinh nhanh của Gà
- HS đọc thầm và TLCH
+ Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.
+ Gà khoái chí cười, vì Cáo chẳng làm gì được mình, bị gà lừa lại khiếp sợ
+ Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo rồi cho Cáo biết có chó săn chạy đến để Cáo sợ
+ Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Nêu nội dung bài
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài thơ.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp (người dẫn chuyện, Gà, Cáo)
- Nhẩm thuộc lòng và thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
- Theo dõi nhận xét bình chọn
- Cáo Gian trá, xảo quyệt, nói lời ngon ngọt nhưng âm mưu muốn ăn thịt Gà.
- Gà Trống thông minh, mưu trí làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy
- HS.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Tập làm văn (Tiết 9) VIẾT THƯ (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức. (đủ 3 phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học 
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Giấy viết, phong bì, tem. Giấy ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ tuần 3.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
30’
4’
A. Mở bài
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung viết một bức thư.
- Nhận xét, đánh giá. 
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá 
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Thực hành 
- Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra
- Dán bảng nội dung ghi nhớ.
- Nhắc học sinh chú ý 
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên địa chỉ người nhận.
- Gọi HS nói đề bài và đối tượng em chọn viết thư.
3. Thực hành
- HD thực hành viết thư
- Quan sát chung, gợi ý, nhắc nhở
- Thu bài cả lớp, những em làm bài chưa xong về viết lại nộp vào tiết sau.
C. Kết luận
- Những HS viết bài chưa xong về viết tiếp
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Hai em nêu ghi nhớ viết thư.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Vài HS đọc
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ về 3 phần của một lá thư.
- Một vài em nói đề bài và đối tượng em chọn để viết.
- HS viết thư.
- HS.
------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1 Toán: ÔN TẬP VỀ THỜI GIAN, GIẢI TOÁN TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS kiến thức về thời gian, giả toán trung bình cộng.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: 
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện: 
Bài tập củng cố KT và KN, phiếu bài tập1 trang 14.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt đông của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
5'
A. Më ®Çu:
- KiÓm tra bài làm buổi sáng GV giao cho.
- GV nhËn xÐt, đánh giá.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Thực hành:
Bµi 1: Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 2: GV gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.
- Gọi 4 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bµi 3: 
- Gi¸o viªn gäi häc sinh lªn b¶ng lµm.
- Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i cách tìm số trung bình cộng.
- NhËn xÐt và chèt l¹i.
Bµi 4 : 
- GV h­íng dÉn HS cách làm bài và gọi 1 em lên bảng.
- NhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng.
C. KÕt luËn:
- GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc 
- Giao bài về nhà.
- 2 häc sinh nªu.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
- HS ®oc, t×m hiÓu yªu cÇu bµi tËp.
- Nhận nhiệm vụ, làm bài theo nhóm. 
- Chữa bài vào vở.
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Nêu miệng kết quả:
a. Tháng tư có 30 ngày, tháng năm có 31 ngày;
b. Tháng mười có 30 ngày, thang 11 có 31 ngày;
c. Tháng bảy có 31 ngày, tháng tám có 31 ngày;
d. Tháng hai của năm nhuận có 29 ngày.
- Đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài.
- HS ch÷a bµi, líp theo dâi nhËn xÐt.
a, Theo mẫu SGK
b,  (400 + 500) : 2 = 450
c,  (84 + 16 + 29) : 3 = 43
b,  (35 + 42 + 48 + 55) : 4 = 450
- HS nªu yêu cầu bµi tËp, c¸ch lµm
- Vµi HS lµm b¶ng, líp vë
Bài giải
Trung bình mỗi ngăn có số cuốn sách là:
(72 + 85 + 68) : 3 = 75 (cuốn)
 Đáp số: 75 cuốn sách.
 ------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu 
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có ba nhân vật có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành, hỏi đáp. 
- Phương tiện: Vở củng cố KT&KN 
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bài văn xây dựng cốt truyện
- Nhận xét, đánh giá
B. Hoạt ðộng dạy học
1. Khám phá.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Kết nối. 
2.1. Xác định yêu cầu của đề.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho (có ba nhân vật), em phải tưởng tượng, hình dung ra diễn biến câu truyện .
+ Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện .
2.2. Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
+ Từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề tính trung thực, hiếu thảo 
3. Thực hành
- Y/c HS làm bài cá nhân 
- Yêu cầu học sinh kể theo cặp.
- Theo dõi hướng dẫn bổ sung .
- Yêu cầu HS thi kể truyện trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
- Để xây dựng được cốt truyện chúng ta cần hình dung được các nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. 
C. Kết luận
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Viết thư 
- Nhận xét giờ học.
- Vài HS thực hiện.
- Lớp nhận xét .
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc lại gợi ý 1, 2 SGK
- HS làm bài cá nhân
- Từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tưởng tượng của bản thân.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn.
- HS.
 ------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 27/9/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1 Toán (Tiết 24) BIỂU ĐỒ (tiết 1)
 I. Mục tiêu
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học 
- Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp.
- Phương tiện: Hai hình vẽ trong SGK.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
30’
4’
A. Mở bài
1. Kiểm tra bài cũ 
- Tìm số trung bình cộng của các số sau
a) 84; 16 và 29 b) 35; 45; 48 và 55
- Nhận xét, đánh giá 
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá 
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Kết nối 
+ Làm quen với biểu đồ tranh.
- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ nói về các con của năm gia đình. 
+ Biểu đồ trên có mấy cột?
+ Cột bên trái biểu thị gì?
+ Cột bên phải biểu thị gì?
+ Biểu đồ trên có mấy hàng?
+ Nhìn vào hàng thứ nhất em biết gì? 
+ Hàng thứ hai cho biết gì?
+ Hàng thứ ba cho biết gì? 
- Nhận xét, chốt lại
3. Thực hành
Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ và trả lời
- Nêu một số câu khác nhằm phát huy trí lực của học sinh.
+ Lớp nào được nêu tên trong biểu đồ?
+ Khối lớp 4 tham gia mấy môn thể thao? gồm những môn nào?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia, là những lớp nào?
+ Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
+ Lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn? 
+ Hai lớp đó cùng tham gia những môn thể thao nào?
- Nhận xét, chốt bài
Bài 2
- HD HS dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi
a, Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được mấy tấn thóc?
b, Năm 2002thu nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu tạ thóc?
+ HDHS khá, giỏi làm thêm câu (c)
 c, Cả ba nămthu được bao nhiêu tạ thóc? Năm nào thu nhiều nhất? năm nào thu ít nhất?
- Cùng lớp nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học, biểu dương. 
- Ôn lại bài, làm các câu còn lại của bài 1 và bài 2 
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- HS lấy đồ dùng.
- Quan sát biểu đồ “Các con của năm gia đình” và trả lời.
- Biểu đồ trên có hai cột.
+ .... ghi tên của năm gia đình Cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào và cô Cúc.
+ Cột bên phải nói về số con trai con gái của năm gia đình.
- Biểu đồ trên có năm hàng
- Gia đình cô Mai có hai con gái.
- Gia đình cô Lan có một con trai.
- Gia đình cô Hồng có một con trai và một con gái.
- Đọc đề trong SGK
- Quan sát biểu đồ, trả lời 
- Lớp 4A, 4B, 4C
- 4 môm thể thao, bơi lội, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
- Có hai lớp tham gia, lớp 4A, 4C
- Môn cờ vua
- 3 môn, bơi, nhãy dây, đá cầu
- Cùng tham gia đá cầu
- Đọc, quan sát biểu đồ tìm hiểu yêu cầu của bài, trả lời câu hỏi.
- 5 tấn thóc (50 tạ)
- 10 tạ thóc
+ HS khá, giỏi làm thêm câu c
- 120 tạ thóc, năm 2002 thu nhiều nhất, năm 2001 thu ít nhất
- HS.
------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Luyện từ và câu (Tiết 10) DANH TỪ
I. Mục tiêu 
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (BT mục III).
 II. Phương pháp, phương tiện dạy học 
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp.
- Phương tiện: Phiếu viết nội dung BT1, 2 (phần nhận xét).
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
4’
A. Mở bài
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa với từ trung thực, đặt câu với từ tìm được.
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá 
- Giới thiệu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối
2.1. Nhận xét
 Bài tập 1 Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ.
- Phát phiếu, hướng dẫn đọc từng câu, gạch dưới các từ chỉ sự việc trong từng câu.
- Nhận xét, tuyên dương
 Bài tập 2 Xếp các từ ở bài 1 vào nhóm thích hợp.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
2.2. Ghi nhớ
- Danh từ là gì?
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
3. Thực hành
Bài tập Yêu cầu HS tìm và viết 5 danh từ
- Gọi HS đọc các danh từ vừa tìm được
- Nhận xét, đánh giá
C. Kết luận
- Y/c HS tìm các danh từ 
- Nhận xét giờ học.
- 2 em lên bảng làm bài, lớp làm nháp, theo dõi nhận xét
- Đọc nội dung BT1.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Thảo luận, trình bày.
Lời giải truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, ông cha.
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm đôi ghi kết quả vào phiếu.
- Từ chỉ người ông, cha, cha ông.
- Từ chỉ vật sông, dừa, chân trời.
- Từ chỉ hiện tượng mưa, nắng	
- HS nêu
- Đọc ghi nhớ của bài.
- HS làm bài cá nhân
- Vài HS đọc
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Đạo đức (Tiết 5) BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết được Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
SDNL Biết bày tỏ và chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm nhiều quả năng lượng.
+ Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
III, Phương tiện, phương pháp:
Phương pháp: -Thảo luận nhóm. Đóng vai.Trình bày
Phương tiện: phiếu học tập. Mỗi em có 3 thẻ màu màu trắng, màu xanh, màu đỏ.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3'
25'
2'
A.Ổn định tổ chức
1. Kiểm tra bài cũ.
B.Hoạt động dạy học.
1 Khám phá 
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
 2 Kết nối
 HĐ1 Thảo luận nhóm (câu 1 và 2 trang 9 SGK).
- Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ.
- Kết luận.Biết bày tỏ thái độ của mình trước mọi sự việc.
* YC HS tô màu vào tranh.
 HĐ2 Thảo luận theo nhóm đôi(Bài tập1).
- YC hs làm việc theo nhóm.
- Kết luận.Trẻ em biết bày tỏ thái độ của mình và biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác
3 Thực hành/ luyện tập
 HĐ3 Bày tỏ ý kiến (BT2).
- Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các thẻ.
- GV nêu từng ý.
- Giải thích lí do.
- Kết luận Các ý kiến (a), (b), (c), (d)
là đúng. Ý kiến (đ) là sai
- Y/ c HS nêu ghi nhớ của bài
+ SDNL Liên hệ bản thân ?
KL Chúng ta biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. 
C. Kết luận
-GV củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Thảo luận, đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
* HS tô màu.
 - Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi, trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc bài trong sgk.
- Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
-Thảo luận chung cả lớp.
-HS.
- HS.
------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: Toán: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về cách đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Quan sát, thực hành.
- Phương tiện: VBT
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gv gọi học sinh lên bảng chữa bài tập.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Bài 1: Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm
- GV treo tranh, hướng dẫn.
- HS – GV nhận xét:
Bài 2:
- GV đưa tranh, hướng dẫn.
- HS – GV nhận xét:
Bài 3: 
- Giáo viên thực hiện tương tự bài 2
- GV nhận xét, đánh gi

Tài liệu đính kèm:

  • docxT5.docx