Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 4

I/ Mục tiêu:

_ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố thêm sự hiểu biết về trang trí hình vuông. Một số dạng thường được ứng dụng thực tế.

 _ Kỹ năng: Biết sử dụng màu sắc có mảng chính, phụ.

 _ Thái độ: Tự nghĩ ra hoạ tiết và trang trí hình vuông theo ý mình.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh mẫu trang trí, có vật có trang trí hình vuông.

 _ Học sinh: Vở, chì màu, bút chì

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 29 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 	 
SỨC KHỎE
BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh hiểu bệnh đường tiêu hoá là gì?
	_ Kỹ năng: Biết nguyên nhân và cách đề phòng bệnh.
	_ Thái độ: Học sinh biết giữ gìn sức khoẻ
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh phóng to, như sách giáo khoa
	_ Học sinh: Sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Cách đề phòng bệnh (4’)
Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, sẽ tìm hiểu thêm về bệnh đường tiêu hoá 
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh đọc bài + TLCH
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh đường tiêu hoá. (15’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết bệnh tiêu hoá là gì và nguyên nhân gây bệnh.
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Nhóm 1: Bệnh đường tiêu hoá là gì? Kể vài bệnh thường gặp? 
_ Nhóm 2: Hãy nêu những nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hoá?
 - Nhóm cử đại diện trình bày ý kiến
_ Là bệnh xảy ra ở cơ quan 
tiêu hoá( dạ dày, ruột) nhu tiêu chảy viêm dạ dày kiết lị.
_ ăn thức ăn bị nhiểm vi khuẩn, do vệ sinh cá nhân 
e/ Kết luận: 
kém, môi trường kém.
_ Học sinh hiểu được bệnh và nguyên nhân gây bệnh.
Hoạt động 2: Cách đề phòng(15’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết cách đề phòng bệnh
b/ Phương pháp:Thảo luận, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành: 
_ Hãy nêu cách phòng bệnh
* Kết luận: Rút ra bài học
_ Hoạt động cả lớp
* Thực hiện 3 sạch
+ Không ăn thức ăn bị ôi thiu, đun nấu chưa chín.
+ Không uống nước lã
+ Rửa tay trước khi ăn
+ Giữ sạch môi trường chung quanh.
_ Học sinh đọc ghi nhớ SGK
4- Củng cố: 
 _ Nêu lại nguyên nhân cách phòng bệnh đường tiêu hoá . 
_ 3 học sinh
5- Dặn dò: (1’)
Học thuộc bài học
Chuẩn bị: Bài bệnh giun sán.
Nhận xét tiết học:
Tiết 34: 	 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Củng cố về cách cộng 2 số có nhiều chữ số
	_ Kỹ năng: Cộng thành thạo 2 số có cùng chữ số.
	_ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, vở bài tập bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Cộng 2 số có nhiều chữ số (4’)
Nêu cách cộng 2 số có nhiều chữ số ?
GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Luyện tập
_ Hôm nay chúng ta cùng ôn lại cách cộng 2 số có nhiều chữ số
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh trả lời sửa bài 4,5/5 SGK
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ (10’)
a/ Mục tiêu: Học sinh nắm vững cách cộng 2 số
b/ Phương pháp: Vấn đáp 
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm bài tập.
e/ Kết luận: Học sinh nắm cách cộng
_ Đặt số hạnh này dưới số hạng kia sao cho các số cùng hàng thì chẵng cột với nhau. Cộng từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Luyện tập (18’)
b/ Mục tiêu: 
a/ Phương pháp:Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: 
 _ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: luyện tập 
+ Bài 2:
+ Bài 3:
_ GV nhận xét – Sửa chữa
+ Bài 5: 
_ GV nhận xét – Sửa chữa
_ HS mở vở bài tập 
5617 + 321 x 2= 5617 + 624 = 6242
_ Học sinh làm vào vở.
_ Học sinh tự tóm tắt, giải
Số xe đạp 6 tháng cuối 
12500 + 2400 = 15300 (xe)
Số xe đạp cả năm lắp
12500 + 15300 = 27800(xe)
Đáp số: 27800 xe
_ Học sinh tự giải:
_ Nhận xét:
_ Học sinh trả lời
4- Củng cố: (4’)
Nêu lại cách ứng 2 số 
Nâng cao: tính nhanh
a/ 347 + 1246 + 2653 + 754
b/ 10453 + 678 + 1000 + 547 + 2322
_ Nói không đúng sự thật
_ Học sinh nêu
5- Dặn dò: (1’)
Bài tập về nhà: 4,5,6/53
Chuẩn bị: Biểu thức có chứa 2 chữ 
Nhận xét tiết học:
TIẾT 13
CHÍNH TẢ
PHÂN BIỆT HỎI VÀ NGÃ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Giúp học sinh viết đúng chính tả 4 câu ở mục I.
	_ Kỹ năng: Học sinh viết đúng các tiếng có thanh hỏi hoặc ngã.
	_ Thái độ: Học sinh có ý thức viết đúng chính tả
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa
	_ Học sinh: Sách vở bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Con chuồn chuồn nước
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Phân biệt thanh hỏi và ngã
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng phân biệt thanh hỏi và thanh ngã qua bài
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh viết bảng các từ sai
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài vấn đáp (10’)
a/ Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ GV đọc mẫu lần 1
_ Trong bài những từ nào viết bằng thanh hỏi, thanh ngã?
Giáo viên yêu cầu hôc sinh tìm từ ngữ để phân biệt hỏi và ngã.
+ Củng: lủng củng
+ Rửa: rửa tay, rửa chén
+ Sẽ: chim sẽ, nhường cơm sẽ áo.
+ sở: sở dĩ, sở thích
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm và nêu từ khó.
_ Hỏi: lủng củng, thể dục, sửa, để, len lỏi, khoẻ.
_ Ngã: Sỡ, sẽ, trũi
_ Củng, củng vậy
_ Rửa: chín rửa, thối rửa
_ Sẽ: sạch sẽ, sẽ làm nói sẽ.
_ sỡ: sặc sỡ
e/ Kết luận: Nước sau khi lọc sạch hơn nước trước khi lọc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó (10’)
a/ Mục tiêu: Học sinh hiễu nghĩa từ và viết đúng chính tả
_ Hoạt động cá nhân
b/ Phương pháp: giàng dạy, đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành:
_ GV ghi bảng: lủng củng, tắm rửa, sạch sẽ, mỏ, sặc sở, trùi trũi, len lỏi.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành (14’)
a/ Mục tiêu: Học sinh viết đúng bài chính tả
b/ Phương pháp: 
c: Tiến hành: 
_ GV đọc lần 2 (lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh)
_ GV đọc lần 3
_ GV đọc từng câu
_ Học sinh phân tích cấu tạo viết bảng con.
_ Hoạt động lớp
_ Học sinh ghi bài
_ Học sinh đổi vở sửa bài
4- Củng cố: 
Chấm bài
HD bài tập 1,2/VBT
5- Dặn dò: (1’)
Viết lại các từ sai
Chuẩn bị: Thương ông
Nhận xét tiết học:
Tiết 14: 	 
THỂ DỤC
BÀI 14
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Tổ chức cho học sinh
	_ Kỹ năng: Ôn cách chuyển 1 hàng dọc thành 2 hành dọc, yêu cầu sau khi: chuyển phải dóng hàng chi thẳng. 
_ Tập chạy nhanh, yêu cầu tốc độ nhanh dần
_ Trò chơi”chọi gà” yêu cầu học sinh nắm đựơc cách choi
	_ Thái độ: 
II/ Chuẩn bị:
	_ Sân tập sạch sẽ, kẻ 4 đoàn thẳng dài 15m 
	_ 1 còi
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
I. Phần mở đầu: (5’)
_ GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
_ Khởi động: Tập động tác tay, lườn, khuyu gối toàn thân
_ Đội hình 4 hàng ngang
_ Mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp
II. Phần cơ bản
_ Tập chạy nhanh
_ Tốc độ chậm 40% sức
_ Tốc độ vừa 60% sức
_ Tốc độ nhanh 100% sức
_ Ôn cách chuyển 2 hàng dọc thành 4 hàng dọc
_ Trò chơi “chọi gà”
_ Tập chạy nhanh theo 4 hàng dọc 
_ Mỗi nhóm 4 em
_ Lớp tập họp thành 2 hàng dọc à 4 hàng dọc.
_ Điểm số từ 1 đến hết
_ Lần 1 số lẻ đứng yên, số chẳn bước.
_ Lần 2 số lể bước, số chẳn đứng đứng yên.
_ Số lẻ chọi với số (chẳn) lẻ.
_ Số chẳn chọi với số chẳn
III. Phần kết thúc:
_ Hồi tỉnh, các người hít thở sâu.
_ Nhận xét đánh giá buổi tập 
_ Oän lại các động tác rèn luyện
Nhận xét tiết học
_ Theo đội hình 4 hàng ngang.
_ Tự rèn luyện ở nhà
[[
[TIẾT 14:
KỸ THUẬT
THÊU MÓC XÍCH
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nắm phương pháp và thêu được
	_ Kỹ năng: Rèn kỹ năng thêu
	_ Thái độ: yêu lao động
II/ Chuẩn bị:
	_Giáo viên: Bản vẽ hướng dẫn cách thêu, mẫu thêu vải, dụng cụ thêu.
	_ Học sinh vở, sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: mũi lưới vặn
_ Nhận xét bài làm của học sinh
3. Bài mới: (1’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học một mẫu thêu mới”thêu móc xích”
_ Ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: Giới thiệu (5’)
_ GV cho học sinh xem một vài mẫu thêu.
a/ Mục tiêu: biết được các mẫu thêu móc xích
b/ Phương pháp: giảng giải 
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh từng bước
d/ Tiến hành: 
_ Học sinh xem mẫu thêu.
_ Hoạt động cá nhân
Hoạt động 2: Hướng dẫn 
a/ Mục tiêu: Biết cách thêu
b/ Phương pháp:giảng giải
Hoạt động cá nhân
c/ Đồ dùng dạy học: tranh từng bước
d/ Tiến hành:
1/ Lấy đường dấu:
+ Rút 1 cạnh chỉ kèm đường dấu
2/ Thêu
_ GV làm từ trái sang phải
_ Các mẫu thêu thẳng dài = nhau
_ Không rút chỉ chặt à nhăn vải
_ Sợi chỉ thêu phải dưới kim .
_ Kết thúc, đâm kim chồng qua vòng chỉ cuối xuống 1 mặt vải và thắc nút chỉ.
Hoạt động 3: Thực hành
_ Học sinh quan sát.
_ Học sinh thực hành
4- Củng cố: (4’) nhận xét
Nếu bạn nào thích thực hành thì về làm.
5- Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: ứng dụng trên áo.
Nhận xét tiết học:
TIẾT 13	Thứ sáu, ngày tháng năm 
TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI (Lập dàn bài)
Đề: Trường em (hoặc gần nhà) có 1 cây tán lá sum sê. Những ngày trời nắng to, đôi khi đứng dưới gốc cây để nghỉ mát. Em hãy tả cây có bóng mát đó.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: hướng dẫn học sinh sắp xếp ý thành 1 bài văn, dàn bài chi tiết
	_ Kỹ năng: Rèn cho học sinh lựa chọn chính xác vị trí quan sát thuận lợi để miêu tả.
	_ Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, hệ thống trong đầu khi nghỉ 1 vấn đề.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Giáo án nội dung bài dạy.
	_ Học sinh: Vở rèn luyện kỹ năng tập làm văn, nháp.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
+ Tả cây cối, Quan sát tìm ý. Cho học sinh đọc nháp đã ghi ở tiết trước.
_ Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: Lập dàn bài – Tả cây cối
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tập làm bài tả cây có bóng mát.
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh đọc thuộc dàn bài chung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (5’)
a/ Mục tiêu: Xác định yêu cầu trọng tâm của đề tài 
b/ Phương pháp: Vấn đáp. 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ GV ghi đề lên bảng
_ Hướng dẫn sọc sinh tìm hiểu đề như tiết trước
_ Học sinh nhắc lại yêu đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết (25’)
a/ Mục tiêu: Lập được 1 dàn bài chi tiết
b/ Phương pháp: vấn đáp 
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành :
_ Một bài văn hoàn chỉnh gồm mấy phần?
+ Ở phần mở bài ta cần phải nêu những vấn đề gì?
+ Ở phần thân bài thước hết ta phải nêu những vấn đề gì?
_ Phần tả bao quát cqần nêu những vấn đề gì?
_ Khi tả cần theo thứ tự hợp lý.
_ Gốc cây như thế nào?
_ Các rể con mọc như thế nào?
+ Những rể to nổi lên mặt đất có ích lợi gì?
+ Thân cây nhứ thế nào?
_ Độ cao ra sao?
_ Tán lá mọc ra sao?
_ lá mọc nhiều hay ít? Màu sắc ra sao?
_Hoạt động cả lớp
_ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận
I/ Mở bài:
_ Giới thiệu cây để tả( cây gì, trồng ờ đâu? Có từ bao giờ?)
II/ Thân bài:
a/ Tả bao quát.
_ Nhìn từ xa trong cây giống vật gì? (dù ô lớn)
_ Độ lớn của cây (cao thẳng đứng)
_ Sức sống của cây (nhiều năm)
b/ Tả chi tiết.
_ To nhiều người ôm không xuể.
_ Rể mọc tua tủa nối lên mặt đất giống như những con rắn đang trườn.
_ Rể con ăn sâu xuống đất để nuôi dưỡng cây
_ Học sinh trả lời
_ Sần sùi, mốc xỉn các màu xán đen.
_ Cao chót vót, cao vút.
_ Mọc sum sê toả ra nhiều hướng.
_ Xanh mơn mỡn, xanh um, nhiều táng toả rộng
+ Hình dáng lá như thế nào?
_ Cánh hoa, nhuỵ hoa ra sao?
_ Màu sắc hoa ra sao?
_ Tái có hình dạng như thế nào?
_ Già như thế nào?
_ Màu sắc hương hoa như vậy quyến rũ những con vật nào thường bay đến?
_ Các loại chim bay đến để làm gì?
_ Cây góp phần ích lợi gì cho thiên nhiên.
_ Nêu những vấn đề gì:
_ Giáo viên yêu cầu học siny đọc lại dàn bài.
e/ kết luận: 
_ Nêu cảm nghỉ của mình đối với cây.
_ Nêu cách chăm sóc, bảo vệ cây.
_ Học sinh đọc lại, nhận xét, bổ sung.
_ Bầu dục, nhỏ li ti, kết thành mảng.
_ Nhuỵ vàng, trắng.
_ Xoà ra nhiều màn
_ Tròn, dẹp.
_ Xanh đậm.
+ Môi trường xung quanh.
_ Bướm ông bay đến hút mật
_ Làm tổ cho mình
_ Tô điểm, nơi nghỉ mát, không khí trong lành
4- Củng cố: (4’)
Học sinh nêu dàn bài chung
Học sinh nêu dàn bài chi tiết.
5- Dặn dò: (1’)
Học thuộc dàn bài
Chuẩn bị: Làm văn miệng.
Nhận xét tiết học:
TIẾT 14	 
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NƯỚC HỢP LÝ, GIỮ SẠCH NƯỚC
Giảm tải: mục b”tuỳ từng nơi nhà máy nước. Cung cấp , bỏ mục 2a cụm từ ” của các ca nổ hạt nhân.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: giúp học sinh biết được nguyên nhân nhiễm bẩn của nước.
	_ Kỹ năng: biết vận dụng một số phương pháp để giữ gìn và làm sạch nước.
	_ Thái độ: có ý thức tiết kiệm nước.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: tranh sử dụng nước hợp vệ sinh và hợp lý.
	_ Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: cách làm sạch nước (4’)
_ Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi 
 Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: Sử Dụng Nước Hợp Lý , Giữ Nước Sạch 
_ Giới thiệu bài: để có được nguồn nước cho ta sử dụng là phải tốn kém rất nhiều. Vậy sử dụng nước như thế nào là hợp lý. Hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu qua bài.
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Sử dụng nước hợp lý (15’)
A/ Mục tiêu: biết vì sao phải sử dụng nước hợp lý.
b/ Phương pháp: thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: tranh , câu hỏi thảo luận 
Hoạt động nhóm
D/ Tiến hành: 
_ GV giao việc, thảo luận
_ Học sinh nhận việc, thảo luận.
_ Trình bày.
_ Vì sao phải sử dụng nước hợp lý? Ở nơi em ở sử dụng những loại nước nào?
_ Vì tất cả các nguồn nước trong thiên nhiên không hẳn đều hợp vệ sinh và 
sạch sẽ nên phải lựa chọn nguồn nước hợp lý.
_ Tại sao phải sử dụng nước sạch để ăn, uống, tắm gội?
_ Vì sao phải tiết kiệm nước khi dùng?
_ Em hãy nêu 1 số cách tiết kiệm nước mà em đã thực hiện?
Hoạt động 2: Giữ sạch nước(15’)
a/ Mục tiêu: ích lợi của việc giữ sạch nước 
b/ Phương pháp: vấn đáp 
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh 
d/ Tiến hành : 
_ Em hãy nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn các nguồn nước?
_ Ở thành phố : nước máy
_ Vì sao các nuồn nước trong thiên nhiên không phài luôn trong sạch mà có khi lẫn các chất bẩn có hại nên khi ăn, uống, tắm giặt phải dùng dùng nước sạch để đề phòng các bậnh đường ruột, ngoài da bảo vệ sức khoẻ.
_ Để có nước sạch để dùng ta phải tiêu phí nhiều công sức, tiền của của mọi người.
_ Không lãng phí nước khi dùng, không để nước chảy vô ích.
_Hoạt động cả lớp
_ Nước mưa bị nhiểm bẩn khi rơi xuống vùng có không khí chứa nhiều bụi, khói, khí thải.
_ Nước ao, sông, hồ bị bẩn do các chất thải sinh hoạt nhà máy hoặc gần khu vực phun thuốc trừ sau, diệt cỏ.
_ Nước giếng bị ô nhiểm khi trên mặt 
đất bị ô nhiễm.
_ Nước máy bị ô nhiễm, rò rĩ
_ Lọc, đun sôi, khử trùng, cất nước
_ Xử lý các loại nước thải khi đổ ra ao, hồ, sông ngòi.
_ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu.
_ Để có nguồn nước sạch ta phải làm gì?
_ Hãy nêu những biện pháp bảo vệ nguồn nước?
e/ kết luận: Bài học/ SGK
_ Kiểm tra thường xuyên các bể nước, có đường ống dẫn nước máy, ngăn chặn việc phá đục đường ống lấy nước.
_ 3 học sinh nhắc lại
4- Củng cố: (4’)
Học sinh đọc ghi nhớ
 4/ sử dụng nước như thế nào gọi là sử dụng nước hợp lý.
 _ Nêu các biện pháp giữ sạch nứơc.
5- Dặn dò: (1’)
Học bài + TLCH/SGK
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học:
Tiết 35: 	 
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Bước đầu nắm được biểu thức có chứa hai chữ số dạng đơn giản a + b, a – b, a x b, a :b.
	_ Kỹ năng: Giá trị số và tính giá trị số của biểu thức có chứa 2 chữ
	_ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, vở bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (4’)
Nêu cách đặt tính và cách thực hiệnphép tính cộng 2 số có nhiều chữ số 
Sửa bài 4,5/53
3. Bài mới: Biểu thức có chứa 2 chư.õ
_ Hôm nay các em sẽ hiểu thế nào là biểu thức có chứa 2 chữ.
_ Ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ
a/ Mục tiêu: Biết thế nào là biểu thức có chứa 2 chữ
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: Phương pháp vấn đáp
_ GV kẻ sẳn bảng như SGK
HD học sinh trả lời để điền vào khung
_ Học sinh đọc đề SGK
Số cá của anh
Số cá của em
Tất cả
3
4
0
a
2
0
1
b
3 +2
4 + 0
0 + 1
a + b 
_ Số cá của anh là mấy?
_ Số cá của em là mấy?
_ vậy số cả của cả 2 anh em ?
+ Tương tự ví dụ 2,3:
_ Số cá ciủa anh là mấy?
_ Số cá của em là mấy
_ Vậy a + b được gọi là gì?
+ Lưu ý: Biểu thức có chứa có chứa 2 chữ không phải lúc nào cũng là phép cộng mà có thể là phép nhân, trừ, chia tuỳ thuộc vào đề bài. Không phải lúc nào cũng chứa 2 chữ a,b mà có thể là m,n,p,q
_ 3 con 
_ 2 con
_ 3 + 2
_ a con
_ b con
_ a + b
_ Biểu thức có chứa 2 chữ
_ Học sinh cho ví dụ.
Hoạt động 2: Giá trị số của biểu thức (7’)
A/ Phương pháp: Vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp
b/ Mục tiêu: Tính được giá trị số của biểu thức
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành: 
_ Nếu a = 4; b = o thì a + b ta thể hiện nhu thế nào?
+ Tương tự ví dụ 2,3,4
Vậy 4,5,6 gọi là gì
_ Vậy mỗi lần thay chữ số ta tính được mấy giá trị số của biểu thức?
_ Nếu a = 4; b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4 
_ Là giá trị của biểu thức a + b.
_ Một giá trị số của biểu thức
_ Học sinh nhắc lại
_ Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 3: Luyện tập (13’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành: 
+ Bài 1: Tính giá trị số của biểu thức (theo mẫu)
+ Bài 2: Đúng ghi Đ, S ghi S
+ Bài 3: a – b là biểu thức có chứa 2 chữ, tính giá trị số của biểu thức.
+ Bài 4: a x b là biểu thức có chứa 2 chữ, tính giá trị số 
_ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh làm bảng con
_ Học sinh điền, nêu kết quả
_ Học sinh làm vở
Của biểu thức a xb
4/ Củng cố: (4’)
_ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy giá trị số của biểu thức?
_ Thi đua:
_ Với a = 1, b = 0 tính giá trị số của biểu thức:
A =b :(347 x a + 980)+ (250: a -b)
_ Học sinh trả lới
5- Dặn dò: (1’)
Làm bài 6/54
Chuẩn bị: Tính giao hoán của phép cộng . 
Nhận xét tiết học:
TIẾT 7:	 
KỂ CHUYỆN
BÀ GIÀ TRONG QUẢ BẦU
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Nghe và kể được câu chuyện
	_ Kỹ năng: Rèn học sinh kỉ năng kể chuyện mạch lạc, biết vận dụng thủ thuật miêu tả sự việc trong quá trình kể chuyện.
	_ Thái độ: Thấy được sức mạnh của con người nằm ở vị trí thông minh, lòng dũng cảm.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: tranh minh hoạ truyện + nội dung câu chuyện
	_ Học sinh: Nội dung câu chuyện.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Sự tích hồ Ba Bể(4’)
_ Nêu ý nghĩa truyện
_ GV: Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: Bà già trong quả bầu.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “Bà già trong qủa bầu”
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Kể chuyện (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung câu chuyện 
b/ Phương pháp: Kể chuyện
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ GV kể toàn bộ câu chuyện có minh họa tranh.
_ Học sinh kể câu chuyện + minh họa tranh
e/ Kết luận: Ca ngợi trí thông minh, lòng hiếu thảo
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh kể
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện(25’)
a/ Mục tiêu: hiểu rõ nội dung truyện
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành : 
_ GV giao việc thảo luận
+ Kể 1 đoạn
_ Tại sao bà già con đi nơi xa?
_ Bà lên đi đường thăm con ra sao? Bà đem những gì?
+ GV kể đoạn 2:
_ Khi vào rừng bà gặp con gì?
_ Khi gặp cáo già bà có thái độ ra 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang tuan 7thu 4.doc