Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016

ĐẠO ĐỨC

Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nắm được một số điều trong luật giao thông.

- Giữ gìn an toàn cho mình khi tham gia giao thông.

II. Đồ dùng dạy – học:

HS: bài cũ – bài mới.

III. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HĐ1: Nhóm:

GV cho HS hoạt động theo nhóm.

+ Khi đi đến ngã ba, ngã tư gặp đèn tín hiệu giao thông, em hãy nêu tín hiệu của từng loại đèn ?

+ Khi đi trên đường phố, muốn sang đường, em phải làm gì?

+ Khi đi xe đạp, người điều khiển được phép chở mấy người trên xe?

GV nhận xét, khen.

HĐ2: Cả lớp:

+ Nêu những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ?

+ GV chốt ý:

4. Củng cố:

- GV củng cố nội dung bài học.

5. Dặn dò:

- HS học bài và Chuẩn bị bài “Danh cho địa phương”

- Nhận xét tiết học.

- HS làm việv theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi.

+ Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi, đèn vàng chuẩn bị.

+ Khi trên đường phố, muốn sang đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.

+ Khi đi xe đạp, người điều khiển được phép chở một người trên xe.

- Báo cáo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

+ Đá bóng trên vỉa hè; đi xe đạp hàng hai, hàng ba; đi xe đánh võng; đi quá tốc độ; đi không đúng làn đường qui định; uống rượu say lại điều khiển xe máy,

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
a
am
an
ang
tr
traø, tra hoûi, thanh tra, traø troän, doái traù,traû baøi, traû giaù 
röøng traøm, quaû traùm, traïm xaù
traøn ñaày, traøn lan, traøn ngaäp 
trang vôû, trang bò, trang ñieåm, trang hoaøng, trang trí, trang troïng
ch
cha mẹ, cha xứ, chà đạp, chà xát, , chả giò, chả lê 
áùo chàm, chạm cốc, chạm trổ 
chan hoà, chán nản, chán ngán
chàng trai, (nắng) chang chang 
* Bài tập 3:
- GV chọn câu a hoặc câu b.
 a). Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
* Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn 
* Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện.
- 2 HS viết trên bảng.
- HS còn lại viết vào giấy nháp.
- HS lắng nghe.
1. Nhớ - viết: Ngắm trăng – Không đề.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe rồi đọc thuộc lòng 2 bài thơ.
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm ghi nhớ 2 bài thơ.
+ Hai bài thơ giúp ta hiểu được: dù trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ
- HS viết từ ngữ khó.
- HS gấp SGK, viết chính tả.
+ HS nộp bài cho GV 
- HS đổi tập cho nhau chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề.
2. Bài tập:
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo cặp (nhóm).
- Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ – tìm từ ghi ra giấy.
- Các nhóm làm lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Luyện từ và câu
Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. Mục đích yêu cầu:
Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
II. Đồ dùng dạy – học:
- Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Trong tiết LTVC hôm nay các em sẽ được mở rộng vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời, biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan trong hoàn cảnh khó khăn.
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Nhóm:
* Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+ 
Chú ấy sống rất lạc quan
+ 
Lạc quan là liều thuốc bổ
+ 
* Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV phát giấy cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
HĐ2: Cả lớp:
Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
+ Yêu cầu HS làm VBT 
+ HS đọc kết quả – GV nhận xét, kết luận
* Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
+ Yêu cầu HS làm VBT 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở BT4 + đặt 4 à 5 câu với các từ ở BT3.
 + HS 1 nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước.
+ HS đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Các nhóm làm vào giấy.
- Đại diên nhóm lên dán kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Các nhóm làm vào giấy.
- Đại diên nhóm lên dán kết quả lên bảng.
+ Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” là: lạc quan, lạc thú
+ Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai” là:lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” là: quan quân
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm).
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
a). Câu tục ngữ “Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta: Gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền, nản chí (cũng giống như dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng, khúc hẹp: con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn 
 b). câu tục ngữ “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” khuyên con người phải luôn kiên trì nhẫn nại nhất định sẽ thành công (giống như con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ).
Lịch sử
Tiết 33: TỔNG KẾT – ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang-Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
* - Ví dụ, thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai,
- Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán,
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu bài tập của HS.
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bài: “Kinh thành Huế”.
- Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế?
- Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế?
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4.
 b.Tìm hiểu bài:
 Hoạt động1: Cá nhân:
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).
- GV đặt câu hỏi ,Ví dụ:
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
 + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động2: Nhóm
- GV phát phiếu bài tập có ghi danh sách các nhân vật lịch sử:
+ Hùng Vương + An Dương Vương 
+ Hai Bà Trưng + Ngô Quyền 
+ Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn 
+ Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt 
+ Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông 
+ Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ 
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4).
 - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận.
 Hoạt động3: Cả lớp:
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa có đề cập trong SGK như:
+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa 
+ Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư
+ Thành Thăng Long + Tượng Phật A- di- đà
- GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến).
 GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố: 
- Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.
- GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- Thành có 10 ccửa chính ra vào. Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng
+ Huế có rất nhiều cảnh đẹp nên thơ: sông hương thơ mộng
 - HS khác nhận xét.
- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV.
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Khoảng 700 năm trước CN đến năm 179
+ Hùng Vương và An Dương Vương.
 - HS nhận xét ,bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong phiếu bài tập.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- HS cả lớp lên điền.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp.
Kỹ thuật
Tiết 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (3 tiết)
I. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
* Với HS khéo tay:
Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 “Lắp ghép mô hình tự chọn”. GV ghi đề
 b.Hướng dẫn cách làm:
Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép:
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết: 
- GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
- GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. 
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
- HS hát.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ 
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- HS chọn các chi tiết.
- HS lắp ráp mô hình.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
- HS lắng nghe.
Thứ tư, ngày 20 tháng 4 năm 2016
Toán
Tiết 163: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
* Bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a)
II. Đồ dùng dạy – học:
HS: Bài cũ – bài mới
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng làm lại bài 4
- GV nhận xét HS. 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
- Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số và phối hợp các phép tính này để giải toán.
 b.Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1: Cả lớp: 
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS viết tổng, hiệu, tích, thương của hai phân số và rồi tính.
+ Nhận xét.
Bài 3: Tính
- Yêu cầu HS êu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài. 
HĐ2: Cá nhân: 
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề toán trước lớp.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố: 
- GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
+ HS đọc đề bài.
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở:
 + = + - = - 
 Í = : = = 
a. 
- 1 HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là:
 + = (bể)
Đáp số: a) bể 
Tập làm văn
Tiết 65: MIÊU TẢ CON VẬT
(KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục đích yêu cầu:
Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt tàhnh câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh họa các con vật trong SGK, ảnh minh họa một số con vật.
- Giấy bút để làm kiểm tra.
- Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Các em đã được đọc về văn miêu tả con vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài trọn vẹn về miêu tả con vật. Để làm bài văn đạt kết quả tốt, các em cần chọn đề bài nào mà các em có thể viết được nhiều, viết hay.
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài: 
- GV dán lên bảng tranh vẽ các con vật phóng to.
+ Chọn một trong các đề bài trên à lập dàn bài à làm bài.
HĐ2: HS làm bài: 
- GV quan sát, theo dõi các em làm bài.
- GV thu bài.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học
5. Dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết kiểm tra.
+ Hát 
- HS quan sát tranh.
- HS đọc đề bài và dàn ý GV đã chép sẵn trên bảng lớp.
+ HS viết bài.
Kể chuyện
Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Một số sách, báo, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1 HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Có những người có cuộc sống đầy đủ, sung túc nhưng cũng có những người có hoàn cảnh sống rất khó khăn. Tuy vậy, họ vẫn vượt lên hoàn cảnh, vẫn lạc quan yêu đời. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em hãy kể cho cả lớp mình nghe câu chuyện về những người như thế mà các em đã được nghe, được biết. 
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Cho HS đọc đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Cho lớp đọc gợi ý.
- GV nhắc HS: Các em có thể kể chuyện về các nhân vật có trong SGK, nhưng tốt nhất là các em kể về những nhân vật đã đọc, đã nghe không có trong SGK. Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
HĐ2: HS kể chuyện:
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét, khen những HS có câu chuyện hay, kể hấp dẫn.
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung bài KC ở tuần 34.
- GV nhận xét tiết học.
- HS kể đoạn 1 + 2 + 3 truyện Khát vọng sống và nêu ý nghĩa của truyện.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Từng cặp HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện mình kể.
- Lớp nhận xét.
Tập đọc
Tiết 65: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ).
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Hình ảnh cánh chim bay lượn giữa trời cao là hình ảnh luôn xuất hiện trong thơ ca. Tác giả Huy Cận với bài thơ Con chim chiền chiện hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy vẻ đẹp của cuộc sống thanh bình, ấm no hạnh phúc.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ1: Luyện đọc. 
GV hoặc HS chia khổ thơ: 6 khổ.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: 
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
+ Cần đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi.
+ Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh co chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
+ Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện?
+ Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào?
HĐ3: Đọc diễn cảm:
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: Khổ 2,3.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi , uốn nắn 
+ Nhận xét.
4. Củng cố: 
+ Nêu nội dung bài học?
5. Dặn dò:
- HS học bài và Chuẩn bị bài “Tiếng cười là ”
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- HS đọc bài Vương quốc vắng nụ cười.
+ Ở xung quanh cậu:Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn dính hạt cơm;
+ HS nêu bài học.
HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (đọc 3 lượt)
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ. 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc câu thơ khó
- Tiếp nối nhau đọc lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm cả lượt.
+ Chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian cao rộng.
+ Lúc chim sà xuống cánh đồng, lúc chim vút lên cao. “Chim bay, chim sà ” “bay vút”, “cao vút”, “bay cao”, “cao hoài”, “cao vợi” 
+ Những câu thơ là:
­ Khúc hát ngọt ngào
­ Tiếng hót long lanh. Như cành sương chói
­ Chim ơi, chim nói. Chuyện chi, chuyện chi?
­ Tiếng ngọc, trong veo. Chim reo từng chuỗi
­ Đồng quê chan chứa. Những lời chim ca
­ Chỉ còn tiếng hót, Làm xanh da trời
- Gợi cho em về cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc.
- Làm cho em thấy hạnh phúc tự do.
- Làm cho em thấy yêu hơn cuộc sống, yêu hơn con người.
- HS đọc toàn bài.
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Thi đọc học thuộc lòng.
+ Bình chọn người đọc hay.
Nội dung: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc, cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.
TOÁN (Tiết 164)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng.
* Bài 1, bài 2, bài 4
II. CHUẨN BỊ:
GV: kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cu õ- bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:1’
2.Kiểm tra bài cũ:4’
- GV gọi HS lên bảng làm bài 4.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:1’
- Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập về đại lượng đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan đến đại lượng này.
 b.Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1: Cả lớp: 13’
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ GV gọi HS lên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV hướng dẫn HS 3 phép đổi sau.
** Ta có 1 yến = 10 kg ; 10 Í = 5
Vậy yến = 5 kg
** 7 tạ 20 kg =  kg
Ta có 1 tạ = 100 kg ; 100 Í 7 =700 ; 
 7 tạ = 700 kg
Vậy 7 tạ 20 kg = 700 kg + 20 kg = 720 kg
** 1500 kg =  tạ
Ta có 100 kg = 1 tạ ; 1500: 100 = 15 
Vậy 1500 kg = 15 tạ
 HĐ2: Cá nhân: 18’
 Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
+ Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu ki- lô- gam ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài trước lớp.
4.Củng cố- Dặn dò:3’
- GV tổng kết giờ học. 
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài vào vở.
+ HS làm bài tập.
 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ
 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến
+ HS lên bảng làm, lớp làm vở
 10 yến = 100 kg yến = 5 kg
 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg
 5 tạ = 50 yến 1500 kg = 15 tạ
 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg
 32 tấn = 320 tạ 3 tấn 25 kg = 3025 kg 
+ Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS khác đọc đề bài trong SGK.
- Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về cùng một đơn vị đo rồi tính tổng hai cân nặng.
- HS làm bài vào VBT:
Bài giải
1 kg 700 g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là:
1700 + 300 = 2000 (g)
2000 g = 2 kg
Đáp số: 2 kg
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 66)
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, BT2, BT3 mục III).
II. CHUẨN BỊ:
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
- Một tờ giấy viết nội dung BT1, 2 (phần luyện tập).
HS: Bài cũ - bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:4’
GV gọi HS lên bảng làm lại bài 3
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:1’
 “Thêm trạng ngữ chỉ”. GV ghi đề.
 b. Tìm hiểu bài:
4. Luyện tập – thực hành:
HĐ2: Cá nhân: 16’
* Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong câu.
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ giấy to đã viết sẵn nội dung BT1.
 - Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Tìm trạng ngữ thích hợp chỉ mục
+ HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và khen những HS tìm đúng trạng ngữ chỉ mục đích điền vào chỗ trống. 
* Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài. GV dán tờ giấy đã ghi sẵn 2 đoạn a, b lên bảng lớp.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 3. Củng cố, dặn dò:3’
+ GV củng cố bài học
- GV nhận xét tiết học.
+ HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.
a.Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh 
b. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường
- Lớp nhận xét.
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- HS gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích trong VBT.
 a. Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương.
 b. Để cô vui lòng, chúng em 
 c. Để có sức khỏe, em phải 
- HS ghi câu có trạng ngữ chỉ mục đích đã đặt đúng vào vở.
a/Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng
b/Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
KHOA HỌC (Tiết 66)
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Hình minh họa trang 132, SGK phô tô theo nhóm.
- Hình minh hoạ trang 133, SGK (phóng to).
- Giấy A3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:4’
+ Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn?
+ Nhận xét, ghi điểm.
 3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 1’
 “Chuỗi thức ăn”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1:Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau, giữa sinh vật với yếu tố vô sinh: 20’
- Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu có hình minh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 33.doc