Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, .giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng? Lấy ví dụ và giải thích? - 2 Hs lên bảng làm, lớp lấy ví dụ và giải.
- Gv nx chung,
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào nháp:
( Giảm tải giảm dòng 2 ) - Cả lớp làm bài, 4Hs lên bảng chữa.
Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài. a. 2057 7368 24
13 0168 307
6171 00
2057
26741
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 2: Tìm X. - Lớp làm bài vào bảng con, 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài: a. 40 x X = 1400 b. X :13 = 205
X= 1400:40 X= 205 x 13
X = 35 X= 2 665.
Bài 3: - Hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu 1 hs lên trao đổi cùng lớp: - Lớp trả lời miệng điền vào chỗ chấm và phát biểu tính chất bằng lời:
- Gv nx, chốt ý đúng: a x b = b x a; a:1 = a
(a x b ) x c = a x (b x c) ; a: a = 1(a#0)
a x 1 = 1 x a = a; 0:a=0(a#0)
a x (b+c)= a x b + a x c.
Bài 4: - Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài: - Cả lớp thực hiện, 2 hs lên bảng điền dấu.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài. 13 500 = 135 x100; 257 > 8762 x0
26 x11> 280 1600 :10 <>
320 : (16x2)= 320 : 16 :2;
15 x8 x 37 = 37 x15 x 8
Bài 5: - Hs đọc bài toán, tóm tắt, phân tích, nêu cách làm bài.
- Hs làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv chấm 1 số bài: Bài giải
- Gv cùng hs nx, chữa bài: Số lít xăng cần để ôtô đi được quãng đường dài 180km là:
180 : 12 = 15 (l)
Số tiền mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
7 500 x 15 = 112 500 (đồng)
Đáp số : 112 500 đồng.
nx. - Gv nx chung, B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở đv. - Quan sát hình 1/ 128 mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết? - Hs trao đổi theo cặp. - Trình bày: - Đại điện các nhóm nêu: Hình vẽ có 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loại động vật nhỏ dưới nước. Các loại động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí. ? Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống? - Để duy trì sự sống động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí. ? Động vật phải thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống? - ...ĐV thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân nước tiểu. ? Quá trình trên được gọi là gì? - Là quá trình trao đổi chất ở động vật. ? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở ĐV? * Kết luận: Hs nêu lại quá trình trao đổi chất ở ĐV. 3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. ..Là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân, nước tiểu. - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4: - N4 hoạt động. - Gv phát giấy và giao việc: vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở đv và giải thích: - Các nhóm vẽ và cùng nhau giải thích. - Trình bày: - Đại diện nhóm trình bày, - Gv nx chung, khen nhóm có bài vẽ và trình bày tốt: * Kết luận: Gv chốt ý trên. - Lớp nx, bổ sung, trao đổi. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. ------------------------------------------------------- Buổi chiều Thể dục GV chuyên soạn giảng Kĩ thuật LẮP Ô TÔ TẢI ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp “Ô tô” tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp “Ô tô” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu “Ô tô” đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định tổ chức : Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại. - GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ô tô” là gì? Lắp từng bộ phận : * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK) + Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ? + GV yêu cầu HS lên lắp. * Lắp ca bin (H3-SGK) - Hãy nêu các bước lắp ca bin ? - GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK. * Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK) - Yêu cầu HS lên lắp. - GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh. Lắp rắp “Ô tô” tải. - GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. - Cuối cùng kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải. c) Thực hành: - HS thực hành lắp xe ô tô tải. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp. 4 . Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết quả học tập. - Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS lắng nghe - HS chọn và để vào nắp hộp. - HS trả lời. - Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. - 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung. - Có 4 bước như SGK. - HS theo dõi - HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp - HS theo dõi. - Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển động được. - HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp --------------------------------------------- Kể chuyện KHÁT VỌNG SỐNG I.Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sông rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3) - Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại trong môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống ". - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc về yêu cầu tiết kể chuyện. - GV kể chuyện " Khát vọng sống" - Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng ở những từ ngữ. - GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh. - HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3. - HS hỏi 1 HS trả lời. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe giới thiệu bài. - Q/sát, lắng nghe GV hướng dẫn. - 2 HS đọc. - Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu. - Lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện - Thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp thực hiện. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016 Tập đọc NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ - Hồ Chí Minh - I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng , phù hợp nội dung - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ). - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ (Ngắm trăng); Không đề, bương( Không đề ) ... - Học thuộc lòng hai bài thơ.(Giáo dục môi trường) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Bài " Ngắm Trăng " - HS đọc bài. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. - HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ. - HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài. - GV đọc mẫu: * Đọc diễn cảm cả bài - GV có thể đọc thêm một số bài thơ khác của Bác trong nhật kí trong tù để học sinh hiểu thêm về Bác Hồ trong hoàn cnảh gian khổ, Bác vẫn yêu đời, vẫn lạc quan và hài hước. * Tìm hiểu bài: - HS đọc bài thơ đầu trao đổi và trả lời - GV : nói thêm nhà tù này là của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. - Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ? * GV : Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như là một người bạn tâm tình. Bác lạc quan yêu đời, ngay cả trong hoàn cảnh tưởng chừng như không thể vượt qua được. - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm - HTL bài thơ : - HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài. - HS đọc thuộc lòng từng câu thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp. - Nhận xét và cho điểm từng HS. * Luyện đọc: Bài " Không đề " - HS đọc bài. - HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm cả bài - kết hợp giải thích về xuất xứ của bài thơ, nói thêm về hoàn cảnh của Bác Hồ khi ở trong tù; giải nghĩa từ " không đề , bương " * Tìm hiểu bài: - HS đọc bài thơ " Không đề" trao đổi và trả lời câu hỏi. - GV nói thêm về thời kì gian khổ cả dân tộc ta phải kháng chiến chống Thực dân Pháp ( 1946 - 19 54 ) Trung ương Đảng và Bác Hồ phải sống trên chiến khu để giúp HS hiểu rõ thêm hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và sự vĩ đại của Bác. Qua lời tả của Bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời. - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm - HTL bài thơ : - HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài. - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm. - HS đọc thuộc lòng từng câu thơ. - HS thi đọc thuộc lòng tại lớp. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Hai bài thơ giúp em hiểu được điều gì về tính cách của Bác Hồ ? - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe giới thiệu bài. - HS đọc cả bài thơ : - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng. + Luyện đọc theo cặp và đọc cả bài. - HS lắng nghe. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Bác Hồ là người không sợ gian khổ, khó khăn luôn sống lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên. HS lắng nghe. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - Thi đọc từng khổ. - 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài. - HS đọc cả bài thơ: - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp rất gian khổ. HS lắng nghe. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - Thi đọc từng khổ. - 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài. - HS cả lớp thực hiện. Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Giúp hs rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học. - Biểu đồ vẽ sãn. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc đơn, biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia...? - Một số hs nêu, lấy ví dụ minh hoạ và giải. - Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung, B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Dựa vào biểu đồ hs trao đổi theo cặp các câu hỏi sgk. - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: - Lần lượt hs trả lời từng câu hỏi. a. Cả 4 tổ cắt được 16 hình; trong đó có 4 hình tam giác; 7 hình vuông; 5 hình chữ nhật. b. Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 : 1hình vuông nhưng ít hơn tổ 2: 1 hình chữ nhật. Bài 2: Tương tự bài 1. - Hs trả lời miệng phần a. - Phần b: hs làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx chữa bài. - 2 Hs lên bảng làm bài: Diện tích TP Đà Nẵng lớn hơn diện tích TP Hà Nội là: 1255 - 921 = 334 ( km2) Diện tích TP Đà Nẵng bé hơn diện tích TP HCM là: 2095 - 1255 = 1040 (km2) Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở: - Gv thu, kiểm tra – đánh giá số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Hs nêu miệng bài, chữa bài: a. Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 x 42 = 2100 (m) Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất cả số mét vải là: 50 x ( 42 + 50 + 37)= 6450 (m) Đáp số: a. 2100 m vải hoa b. 6450 m vải các loại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, ---------------------------------------------------- Tiếng Anh GV chuyên soạn giảng ---------------------------------------------- Tin học GV chuyên soạn giảng ---------------------------------------------------- Buổi chiều Âm nhạc GV chuyên soạn giảng ------------------------------------------------------ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1) ; bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. - Có ý thức yêu thương, chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại con vật. - Tranh ảnh vẽ con tê tê. - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi, mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả con vật ( BT2, 3 ). - Tương tự : chuẩn bị 6 tờ giấy lớn cho 3 đoạn : 2, 3, 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - GV treo ảnh vẽ minh hoạ con tê tê. - HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả ngoại hình, hoạt động của con tê tê. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để thực hiện yêu cầu của bài. - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả con vật ? - HS phát biểu ý kiến. - Gọi lần lượt từng phát biểu ý miêu tả tác giả đã sử dụng trong câu hỏi b và c - Nhận xét, sửa lỗi. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học sinh quan sát. - Các em quan sát hình dáng bên ngoài của vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật. - Không viết lặp lại đoạn văn tả con gà trống ở tiết TLV tuần 31 .... - Mỗi em hoàn chỉnh đoạn văn. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - Mời 2 em lên làm bài trên phiếu. - HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm một số HS. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học sinh quan sát. - Các em quan sát hoạt động của vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả hoạt động con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật và lí thú. - Mỗi HS hoàn chỉnh đoạn văn. - HS thực hiện yêu cầu. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - Mời 2 em lên làm bài trên phiếu. - HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm một số HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 2 đoạn của bài văn miêu tả về con vật. - 2 HS trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc - Lắng nghe GV hướng dẫn. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài. - HS trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. Nhận xét bổ sung ý bạn. - 1 HS đọc. - Quan sát tranh ảnh các con vật. - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe hướng dẫn. - HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS tự hoàn thành yêu cầu vào vở. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - 1 HS đọc. - Quan sát tranh ảnh các con vật. - HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe hướng dẫn. - 2 HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS tự hoàn thành yêu cầu vào vở. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. ------------------------------------------------------------ Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn nước khí ô xi và thải ra các bon nic nước tiểu Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. II.Đồ dùng dạy học -Hình minh họa trang 128 SGK (phóng to). -Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ. -Giấy A4. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.KTBC -Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: +Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống ? +Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp ? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ? +Với mỗi nhóm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết: nhóm ăn thịt; nhóm ăn cỏ, lá cây; nhóm ăn côn trùng ? -Nhận xét câu trả lời của HS. 3.Bài mới -Hỏi: Thế nào là quá trình trao đổi chất ? a.Giới thiệu bài: Chúng thức ăn đã tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người, thực vật. Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, thực vật sẽ chết. Còn đối với động vật thì sao? Quá trình trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. ØHoạt động 1: Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết. Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ còn thiếu. -Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. +Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ? +Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ? +Quá trình trên được gọi là gì ? +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ? -GV: Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục. Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường. ØHoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường +Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ? -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật. -GV: Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải khác. ØHoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. -Phát giấy cho từng nhóm. -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu. 4.Củng cố -Hỏi: Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ? -Nhận xét câu trả lời của HS. 5.Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Hs hát -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. +Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. -Lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe. -Ví dụ về câu trả lời: Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí. -Trao đồi và trả lời: +Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí. +Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật. +Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. -Lắng nghe. -Trao đổi và trả lời: +Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân. -1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ. -Lắng nghe. -Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ. -Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -Lắng nghe. -Hs trả lời ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016 Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ về phân số BT1. - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1: -HS nêu đề bài. - GV treo các hình vẽ biểu thị phân số. - HS quan sát và nêu tên các phân số tương ứng ở mỗi hình vẽ. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) -Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - GV treo tia số đã vẽ sẵn lên bảng. - HS tự thực hiện tính vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: -HS nêu đề bài. - HS nhắc lại cách rút gọn phân số. - HS tự tìm cách tính vào vở. - HS lên bảng tính. Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số các phân số. - HS tự thực hiện tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính kết quả. - Nhận xét ghi điểm HS. Bài 5: -HS nêu đề bài. - HS tự thực hiện tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính kết quả. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát hình vẽ. - HS ở lớp làm vào vở, làm trên bảng: Hình 1 Hình 2 Hình 3 - Hình 3 chỉ phân số - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát và nêu các phân số thích hợp. - HS lên bảng thực hiện. 0 1 - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS thực hiện vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe và thực hiện. - 2 HS lên bảng tính. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Suy nghĩ và thực hiện vào vở. - 1 HS lên bảng tính. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -------------------------------------------- Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU. I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời cho CH Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ? – ND Ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3). *HS khá, giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các CH khác nhau (BT3). II. Đồ dùng dạy học: -
Tài liệu đính kèm: