Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên

KHOA HỌC

NHU CẦU CÁC CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT

I Mục tiêu:

-Giúp HS nêu được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật và động vật.

-Biết được mỗi loài thực vật,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về các chất khoáng khác nhau.

-ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt .

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh SGK,bảng nhóm bút dạ

III Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.KTBC:2’ -Hãy nêu VD chứng tỏ các loài động vật khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau ?

 HSTL -NX

B.Dạy bài mới :33’

*Giới thiệu bài

-GV giới thiệu bài

-HS nghe

Hoạt động 1:Vai trò của chất khoáng đối với thực vật. -Khi trồng cây ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không ? -Có bón phân để cây phát triển tốt

 -Em biết những loại phân nào thường dùng ? -Phân đạm .ka- li,phân lân.

 *Cho HS thảo luận nhóm quan sát các cây cà chua và ghi kết quả ra bảng nhóm -HS quan sát và nêu kết quả của rừng cây ra bảng nhóm

 -Các cây cà chua ở hình vẽ phát triển ntn? Cây a phát triển tốt vì đủ các chất .Cây b phát triển kém,vì thiếu ni- tơ.Câyc phát triển chậm thiếu ka- li

Câyd phát triển kém ,thiếu phốt- pho

Hoạt động 2:Nhu cầu các chất khoáng của thực *Cho HS đọc SGK

-Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni- tơ hơn? -HS thảo luận cặp đôi

-Lúa ,ngô ,cà chua,.

vật -Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phốt-pho hơn ?

 -Ka- li cần cho những loại cây trồng nào? -Cây cà- rốt ,khoai,cải củ .

 -Em có nhận xét gì về nhu cầu của mỗi loài cây? -HS nối tiếp trả lời

 -Vì sao khi lúa vào hạt không nên bón nhiều phân ? -Lúa quá tốt ,thêm sâu bệnh

 -Cho HS quan sát cách bón phân ở H2 em thấy có gì đặc biệt? -Bón phân vào gốc ,không cho phân lên lá

C.Củng cố dặn dò :2’ -Nhắc lại nội dung bài

-Nhận xét tiết học

BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o vở 
-Gọi HS đọc bài làm của mình NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS viết bài 
-HS đọc bài làm 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Đọc cá từ ngữ thuộc chủ đề.
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
TỶ LỆ BẢN ĐỒ 
I Mục tiêu:
-Giúp HS bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì
-Giúp HS hiểu tỷ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.
II Đồ dùng dạy học 
-Bản đồ VN,bản đồ Thế giới 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
Tìm hai số biết hiệu của chúng bằng 15 tỉ số của hai số là
-Gọi HS chữa bài cũ -NX
-HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*Giới thiệu tỷ lệ bản đồ 
Ở góc phía dưới của bản đồ có ghi tỷ lệ 1:10 000 000,tỷ lệ đó là 
1:10 000 000=
*GV treo bản đồ VN
-Cho HS đọc các tỷ lệ bản đồ 
-Tỷ lệ bản đồ cho biết gì ?
-HS quan sát bản đồ 
-Đọc tỷ lệ bản đồ 
-Cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ lại là 10000000 lần
-Tỷ lệ bản đồ 1:10000000 có thể viết dưới dạng nào ?
-GV KL Tỷ lệ bản đồ 1:10000000 có thể viết dưới dạng phân số tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm,dm,m,..)và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó 
-Phân số
*Thực hành 
Bài 1: Giải 
1:1000 ,độ dài 1m m->độ dài thật 1000m m
1:500 độ dài 1m ..độ dài thật .
1:10000 độ dài 1m m ứng với độ dài thật 10000 mm
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS chữa bài 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Bài 2:
Tỷ lệ bản đồ 
1:1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
Độ dài thật 
1000
300
10000
500
*Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài 
-Gọi các nhóm dán bảng 
-GVNX
-HS thảo luận nhóm 
-Đại diện nhóm dán bảng NX
Bài 3: ( chiều)
 Trên bản đồ tỷ lệ 1:10000 quãng đường đi từ A->B đo được 1dm .Như vậy độ dài thật của quãng đường từ A->B là 
a ,10000 m S b,10000dm Đ
c,10000cm S d,1km Đ
C.Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài giải thích từng ý đúng (sai) vì sao?
-GVNX
-Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I Mục tiêu:
-Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở
-Bước đầu biết cách quan sát con vật ,chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó.
-Tìm được các từ ngữ hình ảnh sinh động phù hợp làm nổi bật ngoại hình hoạt động của con vật định miêu tả .
-Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, viết văn, dùng từ ,đặt câu.
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ trong SGK
-Tranh sưu tầm các con vật.
III Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Cấu tạo bài văn miêu tả con vật là gì ? GV NX
-HS trả lời
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD làm bài tập 
Bài 1: Đọc bài 
Đàn ngan mới nở 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
-GV treo tranh ,giảng tranh về đàn ngan
-H S đọc yêu cầu 
-HS quan sát tranh
Bài 2:
Hình dáng : bộ lông ,đôi mắt ,cái mỏ ,cái đầu ,hai cái chân
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào ?
HS đọc yêu cầu 
-Bộ lông ,đôi mắt ,cái mỏ ,cái đầu ,hai cái chân
Bài 3:
-Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay?
-To hơn cái trứng một tý 
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả con mèo 
Từ ngữ miêu tả con chó 
Bộ lông 
Hung hung vằn đen màu vàng
Toàn thân màu đen xám 
Cái đầu 
Tròn tròn như quả cam sành
Trông như yên xe đạp..
Hai tai
Dong dỏng dựng đứng
Tai to mỏng 
Đôi mắt 
Tròn như hai hòn bi
Trong xanh như nước 
Bộ ria
Trắng như cước ..
Râu ngắn cứng quanh mép ..
Bốn chân 
Thon nhỏ ,bước đi êm
Chân cao gầy ..
Cái đuôi
Dài thướt tha ,duyên dáng ..
Đuôi dài cong như
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài 3
-Đại diện các nhóm dán bảng 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm dán bảng NX
Bài 4: Quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó nói trên.
VD:Hoạt động của con mèo : Chú ta luôn quấn quýt bên người ,nũng nịu dụi đầu vào chân em nhỏ nhẹ.
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS tự miêu tả 
-Khi tả con vật cần chú ý đến điều gì ?
-Gọi HS đọc bài làm 
-HS đọc yêu cầu 
-Hoạt động của con vật
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2016
TẬP ĐỌC
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng ,từ khó ,biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,tình cảm
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ .
-Hiểu một số từ trong bài :điệu ,hâyhây,ráng ,ngẩn ngơ.
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương .
-Thuộc 1 đoạn thơ khoảng 8 dòng.
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh như SGK
-Bảng nhóm chép đoạn luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Gọi HS đọc bài cũHơn một nghìn ngày.
-HS đọc bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài mới 
-HS nghe
*HD tìm hiểu và luyện đọc 
-Gọi HS đọc bài 
Đ1: Từ đầu sao lên
Đ2: Khuya rồi .áo ai.
-HS đọc bài nối tiếp 
a ,Luyện đọc : 
-Cho HS phát âm từ khó làm sao,bao la,lặng yên ,là đà, ráng vàng.
-Gọi HS đọc phần chú giải 
-HS đọc từ khó 
-HS đọc phàn chú giải 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài với giọng dịu dàng tha thiết bao la 
-HS đọc cả bài 
-HS nghe
b,Tìm hiểu bài :
-Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”?
-Dòng sông luôn thay đổi màu sắc như con người thay áo.
-Những từ ngữ nào tả cái “điệu ”của dòng sông ?
-Thướt tha,mới may,
+Ngẩn ngơ nghĩa là ntn?
-Ngây người ra 
-Màu sắc của dòng sông thay đổi ntn?
-Nắng lên :áo lụa đào thướt tha
Trưa :áo xanh như là mới may
Chiều :màu áo hây hây..
Tối :áo nhung tím ..
-Vì sao tác giả lại nói sông mặc áo lụa đào khi nắng lên ,mặc áo xanh khi trưa đến ..?
-Cách nói “Dòng sông mặc áo có gì hay”?
-Làm cho dòng sông giống như con người 
-Trong bài thơ em thấy hình ảnh nào đẹp?
-HS tự do phát biểu 
-8 dòng thơ đầu miêu tả gì ?
-Miêu tả màu áo của dòng sông vào sáng ,trưa ,chiều ,tối .
-6dòng thơ cuối miêu tả gì ?
-Tả màu áo lúc đêm khuya và trời sáng 
Nội dung :Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương .
->Nội dung bài nói gì ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
c ,Đọc diễn cảm 
-Cho HS luyện đọc theo cặp 
-GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
-Nêu cách đọc ?
-HS đọc bài 
-HS nêu cách đọc bài 
-Thi đọc bài 
-HS thi đọc bài NX
-Gọi đọc thuộc lòng bài thơ 
NX
-3 HS đọc thuộc bài thơ 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Bài thơ cho em biết điều gì ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
ỨNG DỤNG CỦA TỶ LỆ BẢN ĐỒ
I Mục tiêu:
-Giúp HS biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỷ lệ bản đồ .
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II Đồ dùng dạy học 
-Vẽ hình như SGK,kẻ sẵn bài 1
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động trò
A.KTBC:2’
-Gọi HS đọc viết tỷ lệ bản đồ 
-Trên bản đồ tỉ lệ là 1:1000, độ dài thu nhỏ là 1cm thì độ dài thật là bao nhiêu?
HS chữa bài cũ NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD bài mới :
Bài toán 1:
 Giải 
Chiều rộng thật của cổng trường là :
 2 x 300 = 600(cm)=6m
 Đáp số : 6m
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Trên bản đồ chiều rộng của cổng là ?
-Vẽ theo tỷ lệ nào ?
-HS đọc đề bài 
-2cm
1:300
-1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
300
Bài toán 2:
Quãng đường từ HN ->Hải Phòng là :
 102x1000000=102000000(mm)
=102(km)
 Đáp số : 102 km
*Gọi HS đọc yêu cầu bài toán 2
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
-Bản đồ vẽ theo tỷ lệ nào ?
-HS đọc đầu bài 
-HS phân tích 
-102mm
1:1000000
-1mm ứng với độ dài là bao nhiêu?
-102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
102 x1000000=
*Thực hành :
Bài 1:
Tỷ lệ bản đồ 
1:500000
1:15000
1:2000
Độ dài thu nhỏ 
2cm
3dm
50mm
Đdài thật
1000000cm

5000dm
100000mm
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Muốn tính độ dài thật ta làm ntn?
-Cho HS thảo luận cặp đôi giải
-GV NX sửa sai 
-HS đọc yêu cầu 
-Lấy độ dài thu nhỏ x tỷ lệ bản đồ 
Bài 2: Giải 
Chiều dài thật của phòng học là : 4 x 200= 800 (m)
 Đáp số : 8m
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên giải 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS chữa bài 
Bài 3: Chiều
Quãng đường từ thành phố đến Quy Nhơn dài là :
 27 x 2500000 =675 00000(m)=675km
Đáp số :675km
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
-Gọi HS lên chữa bài 
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT )
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I Mục tiêu:
-HS viết đúng đẹp đoạn văn từ “Hôm sau đất nước ta” trong bài Đường đi Sa Pa .
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc v/d/gi.
-Rèn kĩ năng viết chính tả, ý thức giữ gìn VSCĐ
II Đồ dùng dạy học 
-Bài tập 2a chép sẵn ta bảng phụ
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:2’
-GV đọc một số từ khó cho HS viết 
-2 HS lên bảng viết bài 
B.Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD chính tả 
a, Trao đổi về nội dung đoạn văn 
-Gv đọc bài chính tả 
-Phong cảnh Sa Pa thay đổi ntn?
-HS nghe
-Vì sao Sa Pa được gọi là “món quà tặng diệu kỳ” thiên nhiên?
-Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp
b ,HD viết từ khó :
-GV đọc từ khó cho 
HS viết lá vàng rơi,khoảnh khắc lá vàng rơi,mưa tuyết ,nồng nàn
-2 HS lên bảng viết 
-Cả lớp viết nháp 
c HS chính tả 
-Gọi HS đọc bài 
-Bài chính tả thuộc thể loại nào ?
-Khi viết chính tả ta lưu ý gì?
-HS đọc bài 
-HS nêu
-HS tự viết chính tả 
d, Chấm bài và chữa lỗi 
-GV đọc cho HS soát lỗi 
-HS nghe soát lỗi 
*HD làm bài tập
Bài 2:a,
a
ong
ông
ưa
r
Ra lệnh,ra vào..
Rong chơi,rong biển
Nhà rông,rộng
rửa tay,rựa,rữa 
d
Da,da thịt..
Cây dong ,dòng nước ..
Cơn giông,nòi giống ..
Dưa,dừa..
gi
Gia,gia đình..
Giọng nói ,giỏngtai..
Cơn giông..
ở giữa ,giữa chừng ..
*Cho HS đọc yêu cầu bài 
-Cho HS thảo luận nhóm 4
-Cho HS làm bài 
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm 
Bài 3: Đáp án 
a ,Thế giới ,rộng,biên giới ,dài 
b,thư viện lưu giữ ,bằng vàng ,đại dương ,thế giới .
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Cho HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ
VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
I Mục tiêu: Sau bài học HS
- Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước( đã có nhiều chính sách phát triển kinh tế “ Chiếu khuyến nông”, có nhiều chính sách phát triển văn hóa, giáo dục “ Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm.
-Giáo dục lòng am hiểu Lịch sử, ghi nhớ công ơn của vua Quang Trung.
II Đồ dùng dạy học 
-Bảng nhóm bút dạ
-Sưu tầm tư liệu
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Hãy nói về công lao của Nguyễn Huệ -Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh? GV NX
-HS trả lời -NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD bài mới 
Hoạt động 1:
Quang Trung xây dựng đất nước .
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập sau
Chính sách 
Nội dung
Tác dụng XH
Nông nghiệp
Ban hành “ Chiếu khuyến nông ”
Vài năm sau ..
Thương nghiệp
Đúc đồng tiền mới mở cửa biên giới 
Giáo dục 
Ban hành “ Chiếu lập học ”cho dịch sách 
Khuyến khích nhân dân học tập..
-HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
-HS thảo luận nhóm làm bài NX
Hoạt động 2:
Quang Trung -ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
*Cho HS đọc SGK
-Theo em tại sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
-HS đọc SGK
-Em hiểu xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu của vua Quang Trung là ntn?
-Vì học tập mới giúp con người ta mở mang kiến thức ,làm việc tốt hơn ,sống tốt hơn 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU CẢM
I Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm .
-Nhận diện được câu cảm ,biết chuyển các câu kể đã cho thành câu cảm .
-Biết đặt câu cảm theo tình huốngcho trước, nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm.
-Rèn kĩ năng dùng từ ,đặt câu,vận dụng vào đời sống.
II Đồ dùng dạy học 
-Bảng lớp viết sẵn 2 câu phần NX
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
-Gọi HS đọc đoạn văn nói về du lịch thám hiểm 
-HS đọc bài NX
B.Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD tìm hiểu VD:
1.Nhận xét :
-Chà con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!
-A!con mèo này khôn thật !
*Gọi HS đọc hai câu văn trên-Hai câu văn trên dùng để làm gì ?
-Cuối các câu có dấu gì ?
-Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên ,và thám phục
-Cuối câu có dấu chấm than .
-Trong các câu thường có các từ ngữ nào ?
-Ôi chao,chà ,trời 
2.Ghi nhớ SGK
*HD luyện tập:
->Qua tìm hiểu phần VD thế nào là câu cảm ?
-HS nêu phần ghi nhớ 
Bài 1: Đáp án 
a ,Con mèo này bắt chuột giỏi
Ôi ,con mèo này bắt chuột giỏi quá! -Chà ,con mèo này bắt chuột giỏi thật!
b , Trời rét 
-Ôi! Tời rét quá !
-Chà trời rét thật !
-Ôichao ,trời rét quá !
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS thảo luận nhóm làm bài 
-Gọi HS chữa bài 
-GV NX sửa sai
-Cho HS làm phần b tương tự 
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm chưã bài NX
Bài 2: a ,Chà ,cậu ấy giỏi thật!
Bạn giỏi quá !
b, Ôi!bạn nhớ ngày sinh nhật của mình à ,mình vui qúa!
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Gọi HS đọc bài làm
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 3:
 a,Cảm xúc vui sướng mừng rỡ.
b,Bộc lộ cảm xúc thán phục .
c,Bộc lộ cảm xúc ghê sợ
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Gọi HS đọc các câu đó lên 
-Nêu cảm xúc của từng câu?
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc bài NX
C .Củng cố dặn dò :2’
-Nhắc lại kiến thức
-Nhận xét tiết học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
ỨNG DỤNG TỶ LỆ BẢN ĐỒ (TT)
I Mục tiêu:
-Giúp HS biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ,cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỷ lệ bản đồ .
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu.
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
Bản đồ khu đất HCN vẽ theo tỉ lệ 1:5000 trên bản đồ chiều dài là 3cm. Hỏi chiều dài thật của khu đất là bao nhiêu m?
-Gọi HS chữa bài cũ NX
HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiêụ bài 
-HS nghe
*HD bài mới 
Bài toán 1:20m=2000cm
Khoảng cách giữa hai điểm A -B trên bản đồ là :
2000:500=4 (cm)
 Đáp số : 4cm
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Lưu ý:Trước khi giải ta phải đổi về cùng đơn vị 
-Cho HS chữa bài 
-GV NX sửa sai
-Hs đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS giải 
Bài 2:
41km=41000000mm
Quãng đường Hà Nội đến Sơn Tây là :41000000 :1000000=41(mm)
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Muốn tìm quãng đường thật ta làm ntn?
-Muốn tìm tỷ lệ thu nhỏ ta làm ntn?
-HS đọc yêu cầu 
-Lấy tỷ lệ thu nhỏ nhânvới tỷ lệ xích 
-Lấy quãng đường thật chia cho tỷ lệ xích 
*HD thực hành :
Bài 1:
T lệ b đồ 
1:1000
1:5000
1:20000
Đdài thật
5km
25m
2km
Đd t b đồ 
50cm
5mm
1dm
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài
Bài 2: 12km =1200000cm
Quãng đường từ A-B dài là :
1200000:100000=12(cm)
Đáp số : 12cm
Bài 3: chiều 
15m=1500cm;10m=1000cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là :1500:500=3(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là :
1000:500=2(cm)
Đáp số : dài :3cm,Rộng 2 cm
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS chữa bài 
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nhắc lại kiến thức.
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I Mục tiêu:
-Giúp HS nêu được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật .
-Hiểu được vai trò của ô xi và các-bô- níc trong quá trình hô hấp và quang hợp .
-Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
-Biết được một vài ứng dụng về nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt.
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh SGK,cây
IIICác hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Thực vật cần các loại chất khoáng nào ? GV NX
-HS nêu
B.Dạy bài mới :33’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD làm bài tập:
Hoạt động 1:
Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật.
*Cho HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau
-Không khí gồm những thành phần nào ?
-HS thảo luận nhóm và nêu 
-2 thành phần chính là ô -xi và ni -tơ
-Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào ?
-Khi có ánh sáng Mặt trời 
-Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp?
-Lá cây 
*Cho HS quan sát H1
-Trong quá trình quang hợp thực vật hút gì và thải ra khí gì ?
-HS quan sát 
-Hút khí các -bon và thải ra khí ô-xi
-Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ?
-Suốt ngày và đêm
-Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?
-Thực vật sẽ chết 
->Không khí có vai trò ntn đối với đời sống thực vật?
-Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp
Hoạt động 2:
Ứng dụng nhu cầu của không khí trong trồng trọt .
-Thực vật ăn gì để sống ?
-Muốn cây cho năng suất cao ta phải làm gì ?
-Tại sao ban ngày đứng dưới gốc cây ta thấy mát ?
HS nêu
-Dưới ánh sáng cây thực hiện quá trình quang hợp 
C.Củng cố dặn dò :2’
-Tại sao ban đêm ta không nên để cây trong phòng ngủ?
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-NX giờ học
-Cây hút khí ô-xi
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1)
I Mục tiêu:Học xong

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc