Tiết 3. Tập đọc: §57: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhắn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung ý nghĩa Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.(trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập.
- Phương tiện: + Tranh minh họa của bài tập đọc phóng to (nếu có điều kiện)
+ Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
+ Sưu tầm tranh ảnh về Sa Pa.
III Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
33’
2’ A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện “Ga-vrốt ngoài chiến lũy”?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạyhọc:
1. Khám phá: Gv nêu mục tiêu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối:
- Yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm trang 101 và cho biết tranh vẽ gì? Những hình ảnh và tên chủ điểm cho biết điều gì?
- Giới thiệu chủ điểm: Khám phá thế giới.
2.1. Luyện đọc :
- Bài tập đọc có thể chia làm mấy đoạn? Cụ thể các đoạn như thế nào?
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.
- Chú ý câu: Những đám mây trắng / nhỏ / sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh/ huyền ảo //
- Đọc mẫu bài tập đọc.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi 1 (SGK) và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Mỗi đoạn văn nói lên 1 nét đẹp đặc sắc, diệu kì của Sa Pa
- Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn?
- Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trước mắt ta thật sinh động và hấp dẫn. Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
- Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với Sa Pa như thế nào?
- Hãy nêu ý chính của bài văn?
3. Thực hành:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- HS đọc diễn cảm đoạn 1. (Treo bảng phụ).
- HS luyện đọc TL (Đoạn 2+ 3).
- Yêu cầu HS đọc tiếp sức từng câu và luyện đọc theo đoạn.
- 1 số HS lên đọc trước lớp, nhận xét.
C. Kết luận:
- Củng cố lại nội dung bài học.
- Dặn HS HTL đoạn 2 + 3 và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS đọc và nêu nội dung.
- HS nghe để xác định mục tiêu bài học.
- Tranh vẽ cảnh các bạn HS đang du lịch leo núi, có bạn đang ghi chép được những điều quan sát ở bể cá
- Các hình ảnh và tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những chuyến du lịch, những miền đất lạ mà em chưa biết.
- 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu lướt thướt liễu rũ
Đ2: Buổi chiều tìm nhạt.
Đ3: Còn lại.
- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn (3 lượt).
- 1 - 2 HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc nhóm 3 theo bài.
- Một số HS thi đọc trước lớp.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số HS nêu:
Đ1: Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh liễu rũ.
Đ2: Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: Nắng vàng hoe tím nhạt.
Đ3: Ở Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi: Thoắt cái hiếm quý.
- ý 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa.
- ý2: Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa.
- ý3: Cảnh đẹp Sa Pa.
- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô
+ Những bông hoa chuối.
+ Con đen huyền
+ Nắng phố huyện vàng hoe.
+ Sương núi tím nhạt.
+ Thoắt cái hiếm quý.
- Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- 3 HS đọc, nêu cách đọc.
- HS đọc, gạch chân các từ cần nhấn giọng: Chênh vênh, bồng bềnh, huyền ảo, trắng xóa, âm âm, rực lên, đen huyền, trắng tuyết, đỏ son, lướt thướt.
- Luyện đọc thuộc lòng.
+ 5 – 6 lượt đọc.
+ 5 – 7 HS đọc.
c yêu cầu của bài, - Vài em đọc bài trước lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở sau đó trình bày bài làm của mình. - Khoanh vào ý c. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Làm bài cá nhân vào vở bài tập. + Đáp án: a) Bạn hãy bỏ rác vào thùng để giữ gìn môi trường sạch đẹp! b) Mong du khách hãy chung tay giữ gìn môi trường Xanh - Sạch - Đẹp. Ngày soạn: 26 /03/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 03 năm 2017 Tiết 1: Toán. §142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán: "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó". II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện: SGK III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó ta làm như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Kết nối: 2.1. Bài toán 1: - GV nêu đề toán. + Số bé là mấy phần? + Số lớn là mấy phần? + Số lớn hơn số bé mấy đơn vị? - GV phân tích đề, yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - Nhìn vào sơ đồ tìm hiệu số phần bằng nhau? - Tìm giá trị 1 phần? - Tìm số bé. - Tìm số lớn. - Khi hướng dẫn HS cách giải, GV hướng dẫn HS gộp bước 2 và bước 3 khi giải (24 : 2 ´ 3 = 36). 2.2. Bài toán 2. GV nêu đề toán phân tích đề và yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - Dựa vào sơ đồ gợi ý hướng dẫn HS cách giải. - Chốt lại cách giải bài toán và yêu cầu HS nhắc lại. 3. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - YC HS xác định dạng toán và tóm tắt bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - GV nxbài của HS. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - 1 HS trả lời - HS đọc lại đầu bài. + 3 phần + 5 phần + 24 -1 HS vẽ trên bảng lớp. ? Số bé: 24 Số lớn: ? - HS tìm: 5 - 3 = 2 (phần) 24 : 2 = 12 12 ´ 3 = 36 36 + 24 = 60 1 HS vẽ sơ đồ lên bảng lớp. CD: 12m CR: ? - Hiệu số phần bằng nhau: 7 – 4 = 3 (phần) - Giá trị 1 phần: 12 : 3 = 4 (m) - Chiều dài hình chữ nhật: 28 – 12 = 16 (m) - Hoặc: gộp bước 2 và bước 3 để tìm chiều dài hình chữ nhật: 12 : 3 ´ 7 = 28 (m) - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Hiệu số bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần) Số thứ nhất là: 123 : 3 × 2 = 82 Số thứ hai là: 82 + 123 = 205 Đáp số: Số thứ nhất: 82 Số thứ hai: 205 Tiết 2. Luyện từ và câu: §57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH-THÁM HIỂM I. Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố trong BT4. + GDMT: Qua đó giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp. - Phương tiện : + Phiếu học tập cho học sinh. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng đặt câu đã học ở giờ trước. - Nhận xét, đánh giá. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Kết nối: Bài tập 1: Những động từ nào được gọi là “du lịch”. Chọn ý đúng để trả lời câu hỏi: - Hãy đặt câu với từ “du lịch” ? Bài tập 2: Theo em, “Thám hiểm” là gì? Chọn ý đúng để trả lời: - Đặt câu với từ: “Thám hiểm”? Bài tập 3: Em hiểu câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nghĩa là gì? - Tiểu kết câu trả lời đúng: Câu “Đi một ngày khôn”. - Nghĩa đen: Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết, học được nhiều điều hay. - Nghĩa bóng: Chịu khó hòa vào cuộc sống, đi đây đi đó, con người sẽ hiểu biết nhiều, sớm khôn ngoan. - Nêu tình huống có thể sử dụng câu “Đi”? Bài tập 4: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Du lịch trên sông” bằng hình thức “Hái hoa dân chủ”. - Theo dõi, tiểu kết câu trả lời đúng: a) Sông Hồng b) Sông Cửu Long c) Sông Cầu d) Sông Lam. C. Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đặt câu. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS nghe để xác định mục tiêu bài học. - 1 HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập. - Trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. + Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. - HS nối tiếp nêu các câu đã đặt. - 1 HS nêu yêu cầu và nội dung. - Thảo luận cặp đôi để nêu câu trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. + Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bắt thăm câu đố và trả lời. đ) Sông Mã e) Sông Đáy g) Sông Tiền, sông Hậu. h) Sông Bạch Đằng. Tiết 3. Chính tả: (Nghe - viết) §29: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ... I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng bài tập 2a, bài 3 ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT). II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập. - Phương tiện: + GV: Bảng phụ và bút dạ + HS: Vở viết chính tả III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu miệng BT 2 - HS - GV nhận xét: B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Thực hành: - GV đọc bài chính tả Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, - HS đọc thầm lại bài cho biết nội dung mẩu chuyện? - Hướng dẫn viết từ khó: Ả-rập, Bát-đa, Ấn Độ - GV đọc cho HS viết - Soát lỗi nhận xét bài bài 3. Luyện tập: Bài tập 2 a - GV đọc yêu cầu - HS làm VBT,2HS làm bảng nhóm - Nhận xét,đánh giá Bài tập 3. Gv đọc yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá C. Kết luận: - Nêu lại cách viết hoa tên nước ngoài? - Nhận xét tiết học. - HS nêu - Nghe để xác định mục tiêu bài học - HS nghe GV đọc bài - HS đọc thầm bài trả lời - Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4,không phải do người Ả-rập nghĩ ra mà do một nhà thiên văn người Ân Độ phát minh ra. - HS viết chữ khó - HS viết bài - HS soát lỗi - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm Đáp án: tr ch Trai, tràm, tràn, trâu, trân Nước tràn qua đê. Chai, chàm, chán, Châu, chân Món ăn này rất chán. - HS đọc yêu cầu và làm bài vàoVBT. Đáp án: nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ - HS nêu Ngày soạn: 27/ 03/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 03 năm 2017 Buổi sáng Tiết 1: Toán. §143: LUYỆN TẬP (Trang 151) I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3 dành cho HS khá giỏi. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: SGK III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu miệng BT 3 - Nhận xét: B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Thực hành: Bài tập 1(151) - GV đọc bài toán - Nhận xét, đánh giá Bài tập tập 2( 151) - GV đọc bài toán - Nhận xét đánh giá C. Kết luận: - Nhận xét tiết học - HS nêu - Nhận xét: - Nghe để xác định mục tiêu bài học - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm - HS trình bày Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 (phần) Số bé là: 85 : 5 × 3 = 51 Số lớn là: 51 + 85 = 136 Đáp số: Số bé: 51; Số lớn:136 - HS đọc bài toán - HS làm vở 1HS làm bảng Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần) Bóng đèn trắng là: 250 : 2 × 3 = 375(bóng) Bóng đèn màu là: 250 + 375 = 625(bóng) Đáp số: Đèn trắng: 135 bóng Đèn màu: 625 bóng Tiết 2. Tập đọc : §58 : TRĂNG ƠI ... TỪ ĐÂU ĐẾN? I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng1 ở các dòng thơ . - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài) II: Phương pháp, phương pháp dạy học: - Phương pháp: Thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn luyện đọc diễn cảm giờ trước. - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? - HS - GV nhËn xÐt: B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Thực hành: 2.1. Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài + Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi...//từ đâu đến? HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân. + Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm 2.2. Tìm hiểu bài: - YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? - Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? - YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì? những ai? - Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? Kết luận: Bài thơ không những cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả. 3 HD đọc diễn cảm và HTL - Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài - YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn: + GV đọc mẫu + YC hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm + Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt - YC hs nhẩm HTL bài thơ - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt. C. Kết luận - Nhận xét giờ học - HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ - Chú ý đọc đúng, hs đọc lại - Luyện cá nhân - Đọc phần chú giải - Nhẹ nhàng, thiết tha - Luyện đọc theo cặp - Dò trong SGK - Lắng nghe - Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá. - Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. - Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân - những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ , những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương. - Lắng nghe - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. - Lắng nghe - HS đọc lại 6 khổ thơ - Lắng nghe, trả lời: từ đâu đến ?, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. + Lắng nghe + Luyện đọc theo cặp + Vài hs thi đọc diễn cảm + Nhận xét - Nhẩm bài thơ - Vài hs thi đọc thuộc lòng Tiết 3. Tập làm văn: §57: ÔN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu. - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối II.Phương pháp, phương tiện dạy học. - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1) - Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối - Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh -BT4 - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Thực hành: a) HD hs hiểu yêu cầu của bài tập. - Đề bài: Em hãy tả một cây ăn quả hoặc cây có bóng mát mà em yêu thích - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích - Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. - Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả - Gọi hs đọc gợi ý - Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết b) HS viết bài - YC hs đổi bài cho nhau để góp ý - Gọi hs đọc bài viết của mình - Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt. C. Kết luận: - Nhắc hs chuẩn bị giờ sau. - HS nêu - Theo dõi - Lắng nghe, lựa chọn cây để tả - Quan sát - Nối tiếp giới thiệu + Em tả cây phượng ở sân trường + Em tả cây dừa ở đầu làng + Em tả cây hoa hồng trước cửa phòng BGH - HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi - Lập dàn ý - Tự làm bài - Đổi bài góp ý cho nhau - HS đọc to trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện Buổi chiều Tiết 1. Ôn Toán: ÔN TẬP: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ, bìa. III. Tiến trình dạy họa TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Thực hành: Bài tập1: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV n/x chốt cách làm Bài tập2: Bài tập3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm vào vở , gọi 1 HS lên bảng giải - Lớp nhận xét, bổ sung. C. Kết luận: - Nhận xét giờ học - Làm bài tập ở SGK và chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - Yêu cầu 2 HS lên điền số, giải thích cách làm 1 ô số Tổng 25 40 54 Tỉ số 2/ 3 3/7 5 /4 Số bé 5 4 6 Số lớn 20 36 48 -1 hs đọc đề bài và tự điền vào vở - 1 HS đọc đề bài. - Thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Tổng số phần bằng nhau là: 2+ 7 = 9 (phần) Số bè là: 45 : 9 = 5 Số lớn là: 45 - 5 = 4 Đáp số: Số bé: 5; Số lớn: 40 Tiết 2. Ôn Tiếng Viết: Luyện viết: VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI VÀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu: - Xác định được hình ảnh so sánh trong đoạn văn miêu tả cây cối. - Tìm được các từ ghép, từ láy trong đoạn văn miêu tả cây hoa, nhận định được cachs làm bài văn miêu tả. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Tranh ảnh một số loài cây. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc đoạn văn miêu tả cây cối đã ôn trong giờ trước. - Nhận xét B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Gv nêu mục tiêu của bài và ghi đầu bài. 2. Thực hành: Đọc hai đoạn văn và thực hiện các yêu cầu ở dưới đoạn văn (Đoạn văn sách TV ôn buổi chiều trang 37-38) - Gọi hs đọc yêu cầu: + Gạch 1 gạch dưới các câu (hoặc cụm từ) có hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn văn. - Yêu cầu hs trả lời và nhận xét. + Gạch 2 gạch dưới 12 từ ghép, từ láy gợi tả cụ thể và sinh động cây hoa cúc trong đoạn văn b. + Theo em tác giả tác giả của hai đoạn văn trên đã sử dụng các giác quan nào để quan sát cây tràm (cây có bóng mát) và cây hoa cúc. - GV nhận xét: C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - Đọc nối tiếp đọc đoạn văn. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm làm bài và trả lời câu hỏi. + Rễ cây tràm nhô lên khỏi mặt đất trông giống như những con trăn đang bò. + Mùa hè, cây tràm như chiếc dù lớn che mát cho chúng em. + Lá cúc to bằng mấy ngón tay, xẻ thành những đường cong mềm mại, mọc so le trên thân. - Nhận xét. - Đọc câu hỏi và trả lời. + Thanh mảnh, xùm xòa, xinh xinh, ngào ngạt, mềm mại........ + Tác giả sử dụng giác quan: mắt, mũi. Ngày soạn: 28/03/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 03 năm 2017 Buổi sáng Tiết 1. Toán: §144: LUYỆN TẬP (Trang151) I. Mục tiêu: - Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. - Biết nêu bài toán: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: SGK III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước - Đánh giá, nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Thực hành: Bài tập 1: Gọi hs đọc đề bài - YC hs suy nghĩ, nêu các bước giải - Yc hs tự làm bài, gọi hs lên bảng giải Bài tập 3: Gọi hs đọc đề bài - Yc hs làm vào vở - Nx bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra. - Nhận xét Bài tập 4: Vẽ sơ đồ lên bảng - YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó đọc đề toán mình đặt trước lớp. - Chọn một vài đề toán, cùng hs phân tích, nhận xét - YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi một vài em lên bảng giải - Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học - HS đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm số thứ hai + Tìm số thứ nhất - Tự làm bài Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45 Đáp số: số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 - HS đọc đề bài - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải Bài giải Hiệu số phần bằng nhau: 4 - 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 150 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) - Quan sát - Suy nghĩ, tự đặt đề toán - Lần lượt đọc đề toán trước lớp - Tự làm bài, 1 vài em lên bảng giải Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 6 – 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 × 1 = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây) Đáp số: cam: 34 cây Dứa 204 cây - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Luyện từ và câu. §58 : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4). KNS: - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thông cảm. - Thương lượng. - Đạt mục tiêu. II. Phương pháp, phương tiện dạy học. - Phương pháp: Đàm thoại. thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số từ thuộc chủ điểm du lịch – thám hiểm. - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Thực hành: - Gọi hs đọc yc của BT 1,2,3,4 - YC hs đọc thầm đoạn văn ở BT1 và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị - Các em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa? 4) Theo em như thế nào là lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị? - Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/111 3. Thực hành. Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Y/C HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, các em còn lại lắng nghe, sau đó chọn cách nói lịch sự. Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs đọc các câu khiến đúng ngữ điệu. - Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em chọn cách nói nào? Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu. c) - Đừng có mà nói như thế! - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! d) - Mở hộ cháu cái cửa! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. (phát phiếu cho 3 hs) - Gọi hs nối tiếp nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt. - Gọi hs làm bài trên phiếu dán kết quả và trình bày - Cùng hs nhận xét C. Kết luận: - GD và liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học - HS nêu - HS nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3,4 - Dùng bút chì gạch chân các câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai, Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác Hai. - Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. - Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị để người nghe hài lòng , vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau đọc 3 câu, các bạn lắng nghe, sau đó trả lời + Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn cách nói: b) Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! b) Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? - HS đọc yêu cầu - HS đọc to trước lớp - Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em có thể nói: b) Bác ơi, mấy giờ rồi? c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi! d) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ! - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp suy nghĩ so sánh từng cặp câu khiến, sau đó trả lời và giải thích. c) Câu khô khan, mệnh lệnh. - Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ-cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn: theo tớ. d) Nói cộc lốc, không lịch sự - Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác-cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật. - HS đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Dán phiếu và trình bày a) Ba ơi, ....sổ ạ! - Ba cho ....sổ ạ! b) Bác ơi, .. không ạ? - Xin bác ...lúc ạ! Tiết 3. Tập làm văn: §58: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả con vật nuôI trong nhà.(mục III) II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - Phương tiện: bảng phụ III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: B. Các hoạt đ
Tài liệu đính kèm: