Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 28

I.Mục tiêu:

- Đọc : nhọc nhằn, màn sương, lẹt xẹt, quyến rũ, kĩu kẹt, nghín nghìn.

- Hiểu không khí các buổi chợ vùng Trung du trong kháng chiến chống Pháp.

- GD hs lòng yêu nước.

II.Chuẩn bị:

- GV: Nội dung bài, tranh vẽ.

- HS: Xem trước bài.

III.Các hoạt động:

 1.Khởi động :(1 phút) Hát

 2.Bài cũ :(5 phút) Qua cầu sông Đuống.

- Hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Nêu đại ý bài.

Nhận xét.

 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút)

Buổi chợ Trung du

 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)

 

doc 42 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1505Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho lớp nghe
* Hoạt động 3: Hs sửa bài viết.
- Yêu cầu hs tự sửa trên bài viết của mình
* Hoạt động 4: Củng cố
- Yêu cầu hs có bài viết hay, điểm cao đọc lại bài viết của mình
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại.
Hs nêu.
Hs gạch từ trọng tâm.
HĐ : lớp, cá nhân.
PP : quan sát, động não, đàm thoại.
1 hs đọc phần mở bài trong phiếu.
Hs nhận xét.
Hs nhận xét về từ, câu, về lỗi chính tả,..
Hs sửa đoạn văn.
Hs nêu
Hs lắng nghe, nhận xét
HĐ : cá nhân.
PP : thực hành.
Hs sửa bài.
Hs đọc bài.
HĐ : lớp.
PP : nêu gương.
- Hs lắng nghe
 5.Tổng kết : (1 phút) 
	- Về sửa bài tiếp.
	- Chuẩn bị: Văn thuật chuyện.
- GV nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm: 	
Tiết 28 : Đạo đức 
 BẢO VỆ CÂY TRỒNG – VẬT NUÔI
I.Mục tiêu:
Hs hiểu cần phải chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
Hs có hành vi chăm sóc, bảo vệ cây cối
GD hs biết giữ gìn cây, chăm sóc cho cây tươi tốt, không phá hoại môi trường xanh, sạch, đẹp. 
II.Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài, chú ý giảm tải phần vật nuôi
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
 1.Khởi động :(1 phút) Hát 
 2.Bài cũ :(5 phút) Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
Vì sao ta phải giư trật tự vệ sinh nơi công cộng ?
Kể những việc em đã làm thể hiện việc biết giữ TTVS nơi công cộng.
Nhận xét. 
 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) Bảo vệ cây trồng, vậy nuôi
	GV chép đề lên bảng. 
 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Kể chuyện
- GV kể chuyện :Hai cây non ven đường kết hợp tranh minh họa.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện kể
Hai bạn thiếu nhi ở vùng núi trên đường đến trường đã đi qua đâu?
Hai bạn đã nhìn thấy gì khi đi qua rồi ?
Thái độ của các bạn thế nào ?
Sau khi tan học Lâm và Tỏa đã làm gì ?
Sự chăm sóc của bạn, 2 cây báng súng thế nào?
® Em có nhận xét gì về việc làm của bạn ?
GV chốt ý, liên hệ thực tế .
* Hoạt động 3: Củng cố
Yêu cầu hs đọc bài học SGK.
Em đã làm gì đã chăm sóc cây trồng?
GV nhận xét, tuyên dương
HĐ : lớp.
PP : trực quan , kể chuyện.
Hs lắng nghe 1 hs kể
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại, giảng giải.
qua đồi trồng cây báng súng xanh mượt.
thấy 2 cây báng súng bị gãy đổ 
ngạc nhiên, nâng cây báng súng lên
cả buổi học cứ nghĩ đến cây
xin bản 2 cây báng súng khác
trồng cây
chăm sóc cây
mọc xanh tốt
Hs nêu
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại.
Hs nêu.
Hs nhận xét.
 5.Tổng kết : (1 phút) 
	- Về học bài.
	- Chuẩn bị: Tiết thực hành. 
- GV nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm: 	
Tiết 55 : Khoa học 
 KIỂM TRA
Tiết 137 : Toán 
 ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
Hệ thống hoá, củng cố về đo độ dài : Tên và kí hiệu của các đơn vị, quan hệ giữa các đơn vị đo. So sánh các số đo, giải toán.
Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
GD hs yêu thích môn Toán.
II.Chuẩn bị:
- GV:Nội dung bài.
- HS: Ôn lại bài cũ.
III.Các hoạt động:
 1.Khởi động :(1 phút) Hát 
 2.Bài cũ :(5 phút) Luyện tập chung
Hs sửa bài 4, 5/50.
Nhận xét.
 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) 
Đo độ dài
 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Ôn tập
GV kẻ sẵn khung trên bảng đơn vị đo độ dài
Đọc bảng đo độ dài từ lớn đến bé.
Những đơn vị nào lớn hơn m?
Những đơn vị nào nhỏ hơn m ?
Yêu cầu hs lên bảng điền kí hiệu.
Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì gấp hoặc kém nhau mấy lần?
Khi viết số đo độ dài, mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số ?
® GV điền vào bảng
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 : Nêu yêu cầu của đề
Chú ý dạng :
8 km = m
Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Cho hs thi đua sửa
* Hoạt động 3: Củng cố.
Hs điền nhanh :
5 km 7 m £ 5070 m
2 m 75 cm £ 275 cm
Nhận xét. 
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại.
Hs đọc.
km, hm, dam
dm, cm, mm
10 lần
1 chữ số
HĐ : lớp.
PP : luyện tập
Hs nêu.
Hs làm bài.
Hs sửa bài.
Hs làm bài
548 cm = m..cm
2450 m = .km..m
325 m = ..dam.m
3465 m = km.m
HĐ : lớp.
PP : thi đua.
- Hs 2 dãy thi đua.
 5.Tổng kết : (1 phút) 
	- Làm bài 4 /51.
	- Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo khối lượng.
- GV nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm: 	
Tiết 28 : Toán 
 ÔN TẬP
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức :Oân tập củng cố những kiến thức đã học về số tự nhiên 
 - Kỹ năng :Rèn óc quan sát , phân tích
 - Thái độ :Giáo dục H yêu thích môn tóan 
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung ôn tập 
HS :Oân những kiến thức đã học 
III – Các hoạt động :
Bài 1 : Cho bảy chữ số : 0 ,8,2,3,9,5,6
Viết số bé nhất có 7 chữ số đó
Viết số lơ1n nhất có 7 chữ số đó 
Bài 2 : Cho 4 chữ số :2,5,1,6 .Haỹ lập tất cả các số có 3 chữ số (từ các số trên )
Bài 3 : Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn :
-32451,23541,21345,15243 , 14325,31452
-64357,73456,57643,67354,76345,56734
Bài 4 : Tìm x biết x là số tự nhiên :
-Lớn hơn 86 và bé hơn 92
-x là số bé nhất lớn hơn 89
x là số lớn nhất bé hơn 42
* Rút kinh nghiệm: 	
 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 56 : Tập đọc 
 NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu:
Đọc : Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả : đồ sộ, nục nịch, nườm nượp. Đọc sôi nổi đoạn : “Đến giờ xuất phát.. trúng đích”.
Từ ngữ : man gát, buôn.
Rèn đọc diễn cảm.
GD hs : không khí sôi nổi, hăng say của hội đua voi qua lối văn tường thuật. 
II.Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài, tranh vẽ.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
 1.Khởi động :(1 phút) Hát 
 2.Bài cũ :(5 phút) Buổi chợ Trung du
Hs đọc và trả lời câu hỏi.
Nêu đại ý bài.
Nhận xét.
 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) 
GV chép đề lên bảng. 
 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
GV đọc mẫu.
Yêu cầu hs chia đoạn.
Câu hỏi :
Đồng bào Tây Nguyên hưởng ứng cuộc đua voi ra sao?
Cuộc đua voi diễn ra sôi nổi thế nào?
® diễn ra rất quyết liệt, không khí rất hào hứng.
- Nêu đại ý bài
( Miêu tả cảnh đua voi tưng bừng, sôi nổi)
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
GV cho hs nêu các từ khó và phân tích.
Cho hs luyện viết bảng con
_ Gv đọc mẫu 2
* Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức cho hs thi đua đọc diễn cảm.
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại.
1 hs đọc
Đ1 : câu đầu bài
Đ2 : Hằng năm..khen ngợi chúng.
Đ3 : Phấn còn lại.
sôi nổi hào hứng
chiêng trống, tù và, áo mặc rực rỡ
mặt trời chưa mọc ® đổ ra trường đua
khua chiên trống
cả đoàn voi lao đầu chạy bụi cún mù mịt
-Hs nêu
HĐ : lớp.
PP : phân tích, trực quan, đàm thoại.
Hs nêu.
đồ sộ
nườm nượp
nục nịch
Hs đọc cá nhân và trả lời câu hỏi. 
HĐ : lớp.
PP : thi đua.
Hs thi đua đọc
Nhận xét.
 5.Tổng kết : (1 phút) 
	- Về học bài.
	- Chuẩn bị: Nhà bác học và bà con nông dân. 
- GV nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm: 	
Tiết 28 : Lịch sử 
 QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
I.Mục tiêu:Giúp hs :
Nắm được tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
Thấy được quân Quang Trung quyết tâm và tài trí trong cuộc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
Hs thêm yêu đất nước.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài, sơ đồ trận đánh.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
 1.Khởi động :(1 phút) Hát 
 2.Bài cũ :(5 phút) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?
Kể lại chiến thắng của quân Tây Sơn diệt Trịnh
Nhận xét.
 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) 
Quang trung đại phá quân Thanh.
 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Vì sao Nguyễn Huệ tiến ra quân ra Bắc đánh quân Thanh ?
GV phát phiếu học tập yêu cầu hs điền các sự kiện chính cho phù hợp với mốc thời gian.
GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
- GV dùng lược đồ giải thích thêm.
* Hoạt động 3: Ý nghĩa.
Nêu quyết tâm và tài nghệ của quân Quang Trung
Nêu ý nghĩa ngày giỗ mồng 5 tháng giêng ?
- Cho hs đọc bài trong SGK.
HĐ : lớp, cá nhân.
PP : đàm thoại.
quân Thanh mượncớ sang giúp nhà Lê, chiếm thành Thăng Long, âm mưu đô hộ nước ta ® Nguyễn Huệ đánh quân Thanh.
Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)..
Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỷ dậu (1789).
Mờ sáng ngày mùng 5.
Hs sửa.
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại.
Hs nêu.
Hà Nội
Ngọc Hồi
Đống Đa
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại.
hành quân bộ từ Nam ra Bắc
tiến quân trong dịp tết
cách đánh ở trận Ngọc Hồi,Đống Đa
để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Hs đọc bài.
 5.Tổng kết : ( 1 phút) 
	- Về học bài.
	- Chuẩn bị: Vua Quang Trung trọng dụng người tài. 
- GV nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm: 	
Tiêt138 : Toán 
 ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu:
Hệ thống hóa, củng cố về đo khối lượng : tên, kí hiệu của các đơn vị, quan hệ giữa các đơn vị đo, so sánh các số đo, giải toán.
Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
GD hs yêu thích môn Toán.
II.Chuẩn bị:
- GV:Nội dung bài
- HS : Ôn lại các kiến thức cũ.
III.Các hoạt động:
 1.Khởi động :(1 phút) Hát 
 2.Bài cũ :(5 phút) Đo độ dài
Cho hs sửa bài 3b, 4, 5.
Nhận xét.
 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) 
Đo khối lượng, GV chép đề trên bảng
 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.
Nêu tên các đơn vị lớn hơn, nhỏ hơn kg ?
2 đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu lần ?
Khi viết số đo khối lượng, mỗi hàng đơn vị ứng với mấy chữ số ?
Cho hs làm bài
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2 : Nêu yêu cầu của đề
Yêu cầu hs làm bài và cho 2 dãy thi đua sửa.
Nhận xét
Bài 3 : Yêu cầu hs đọc đề
Gv tóm tắt : (hỏi – hs trả lời)
Đã bán: ? tạ 
Còn lại: 
+ Gạo: 1 700 kg 4 tấn
+ Bột mì: 1 000 kg 
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
Cho hs thi đua tính nhanh
5 kg = ..tạ
25 g =..kg
- GV nhận xét
HĐ : lớp, cá nhân.
PP : đàm thoại, trực quan
lớn hơn kg : tấn, tạ, yến.
Nhỏ hơn kg : hg, dag, g.
10 lần
1 chữ số.
1 em lên bảng điền.
Nhân xét.
HĐ : lớp, cá nhân.
PP : luyện tập, thi đua.
Hs nêu : Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Hs làm bài
Hs thi đua sửa.
5 kg =g
40 tấn =kg
250 tạ = kg
500kg = tạ
5 kg 2 g =..g
1 tấn 125 kg = ..kg
345 yến = .kg
45 yến 6 kg =.tạkg
1 hs đọc
Hs làm bài vào vở
Hs sửa bài.
Nhận xét.
HĐ : lớp.
PP : thi đua.
Hs thi đua làm bài.
Nhện xét. 
 5.Tổng kết : (1 phút) 
	- Làm bài 5 / 102.
	- Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích.
- GV nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm: 	
Tiết 28 : Ngữ pháp 
 TRẠNG NGỮ
I.Mục tiêu:
Tiếp tục giúp hs biết được trong câu ngoài 2 bộ phận chính còn có thể có các bộ phận phù thường gặp là trạng ngữ.
Hs biết dùng trạng ngữ khi nói, viết.
GD hs yêu thích Tiếng Việt. 
II.Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
 1.Khởi động :(1 phút) Hát 
 2.Bài cũ :(5 phút) Trạng ngữ
Thế nào là trạng ngữ ?
Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn.
Đặt câu có 2 trạng ngữ.
Nhận xét.
 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) 
Trạng ngữ (tt)
 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Cho hs quan sát đoạn văn
Câu 1 có mấy trạng ngữ? Mỗi trạng ngữ chỉ gì?
Tiếp tục cho hs tìm hiểu câu 2, 3
® Câu có thể có 1 hay nhiều trạng ngữ
- Các trạng ngữ trong câu có thể diễn đạt ý cùng loại hay khác loại.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Gạch dưới trạng ngữ có trong các câu sau
(GV treo bảng phụ)
Nhận xét xem các trạng ngữ đã nêu do 1 hay nhiều từ ngữ tạo thành.
Nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố
Tổ chức cho hs thi đua đặt câu có 2, 3 trạng ngữ.
Nhận xét
HĐ : lớp.
PP : quan sát, đàm thoại.
có 3 trạng ngữ:
TN 1 – 2 : chỉ thời gian
TN 3 – 4 : chỉ nơi chốn
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại
Hs làm bài
Hs sửa
1/ Mai, chúng em đi lao động.
2/ Vào một đêm cuối xuân 1947, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà ve đường.
3/ Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ.
Hs nêu
HĐ : lớp.
PP : thi đua
- Hs thi đua đặt câu
 5.Tổng kết : (1 phút) 
	- Về học bài, làm bài 1,2.
	- Chuẩn bị: Định ngữ
- GV nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm: 	
Tiết 28 : Tập làm văn
 ÔN TẬP
Đề bài : Mượn lời Trâu trong truyện :”Trí khôn của ta đây “Em hãy kể lại câu truyện đó 
I – Mục tiêu :
 - Kiến thức : H nắm nội dung và kể lại câu truyện có sẵn , kể đầy đủ sự việc chính và chi tiết quan trọng 
 - Kỹ năng : rèn kỹ năng nói , viết gãy gọn , diễn ý rõ ràng , thể hiện tình cảm , lập nội dung truyện , điền từ thích hợp 
 - Thái độ : giáo dục H yêu thích văn học 
II – Chuẩn bị :
GV : 1 số chi tiết 
HS : chuẩn bị nội dung . ý câu chuyện .
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát 
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
Kiểm tra sự chẩn bị của H 
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) nêu trực tiếp , ghi tựa 
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : tìm hiểu đề 
G cho H xác định cụ thể loại , đế câu truyện và các nhân vật ở truyện 
Nội dung truyện muốn nói gì ?
Cho H xét lại những chi tiết chính 
H nêu 1 số chi tiết lý thú 
Hoạt động 2 : H kể chuyện 
G yêu cầu H nhận xét từng mặt 
Truyện kể đúng các sự việc chính chưa ?
Chi tiết lý thú được kể như thế nào ? Lời kể có hấp dẫn không ? 
G nhận xét 
Hoạt động 3 : Củng cố 
Hoạt động : lớp 
Phương pháp : đàm thoại 
Kể chuyện “ Trí khôn của ta đây “
Trâu ,Cọp , Người
Lí giải về hiện tượng lông cọp có vằn đen dài và trâu không có hàm răng trên 
 Trâu đang nghỉ trưa thì Cọp đến hỏi tại sao Trâu chịu khuất phục loài người
Trâu nói : Vì người có trí khôn ,Cọp tò mò muốn biết trí khôn là gì ?
Cọp bị anh nông dân dùng trí khôn dụ Cọp vào bẫy và trói , đốt Cọp
Trâu thích thú cười gãy cả răng còn Cọp vùng chạy thoát thân 
Hoạt động : cá nhân 
Phương pháp : đàm thoại
H hoàn chỉnh bài chuẩn bị 
H nêu miệng câu truyện 
H nhận xét 
Hoạt động : lớp 
Phương pháp : thuyết trình 
- H nêu lại yêu cầu văn kể truyện
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà chuẩn bị bài viết 
Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm: 	
 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 28 : Chính tả 
 PHÂN BIỆT l / n
 Bài viết :Chị Chấm
I.Mục tiêu:Giúp hs :
Viết đúng chính tả bài chị Chấm. Viết đúng các phụ âm đầu l/n ở các tiếng.
Rèn viết đúng, sạch, đẹp.
GD tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS:ôn số đo diện tích
III.Lên lớp:
 1.Khởi động :(1 phút) Hát 
 2.Bài cũ :(5 phút) Miền Tây gặt lúa
Nhận xét bài viết trước.
Tổng kết điểm.
 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) 
Chị Chấm
 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
GV đọc mẫu.
Câu hỏi gợi ý chính.
Nêu những đức tính tốt của chị Chấm.
* Hoạt động 2: Luyện viết.
Cho hs nêu từ khó viết rồi phân tích từ.
Những tiếng nào có phụ âm đầu là l-n ?
Những từ láy nào có tiếng viết với thanh hỏi, ngã.
Cho hs luyện viết bảng con
GV đọc mẫu 2
Đọc cho hs viết
Đọc lần cuối cho hs dò bài
GV thu vở 5 em về chấm
* Hoạt động 3: Luyện tập- Củng cố.
Cho hs viết lại đúng những từ co các tiếng đã so sánh phân biệt
GV nhận xét.
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại.
1 hs đọc.
Hs nêu.
HĐ : lớp, cá nhân.
PP : luyện tập.
Hs nêu:
Chấm
Cân đối
béo lẫn
chắc nịch
mộc mạc
Hs nêu
Hs luyện viết từ
- Hs viết bài
Hs dò bài
Hs dùng SGK để sửa bài
HĐ : lớp.
PP : thi đua
Hs 2 dãy thi đua viết
Nhận xét.
 5.Tổng kết : (2 phút) 
	- Chuẩn bị: Qua cầu sông Đuống.
- GV nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm: 	
Tiết 28 : Từ ngữ 
 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I.Mục tiêu:
Hệ thống hóa, mở rộng một số từ ngữ thường dùng khi nói, viết về chủ đề.
Tập nhận biết nghĩa, giải nghĩa, so sánh từ cùng nghĩa, gần nghĩa theo chủ đề.
GD hs yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
 1.Khởi động :(1 phút) Hát 
 2.Bài cũ :(5 phút) Nghiên cứu khoa học
Nêu 1 số từ ngữ thuộc chủ đề khoa học.
Hs sửa bài điền từ
Nhận xét.
 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) 
Nghiên cứu khoa học ( tt)
 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Ôn tập + Tìm hiểu bài
Thế nào là ngành công nghiệp luyện kim ?
Ngành công nghiệp nhẹ có nhiệm vụ sản xuất ra thứ gì ?
Ngành công nghiệp nặng sản xuất ra những thứ gì ?
Nhận xét.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 : Nêu 1 số từ chỉ các chuyên ngành khoa học và ghép thêm tiếng “nhà” để tạo thành từ chỉ người nghiên cứu khoa học chuyên ngánh đó.
Bài 2 : Tìm 1 số động từ chỉ công việc của một nhà khoa học. Đặt câu với mỗi từ đó.
Yêu cầu hs đặt câu
Nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Làm việc như thế nào là nhẫn nại ? Tìm từ cùng nghĩa hay gần nghĩa với từ nhẫn nại.
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại.
hàng tiêu dùng
công cụ lao động
HĐ : cá nhân.
PP : luyện tập, động não.
Hs nêu theo mẫu
.học nhà..
toán học nhà toán học
vật lý học nhà vật lý học
nghiên cứu, phát minh, sáng chế, thí nghiệm, thực nghiệm.
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại.
Hs nêu
Nhận xét
 5.Tổng kết : (1 phút) 
	- Làm phần bài tập về nhà.
	- Chuẩn bị: Hội hè – Văn nghệ.
- GV nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm: 	
Tiết 139 : Toán 
 ĐO DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu:
Hệ thống hóa và củng cố về đo diện tích : tên, kí hiệu của các đơn vị đo, đổi đơn vị, so sánh, giải toán.
Rèn kĩ năng tính toán.
GD hs yêu thích môn Toán.
II.Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài học 
HS : xem trước bài 
III.Lên lớp:
 1.Khởi động :(1 phút) Hát 
 2.Bài cũ :(5 phút) Đo khối lượng.
Hs sửa bài 3b, 4, 5 (SGK)
Nhận xét
 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) 
Đo diện tích
 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Ôn tập.
Cho hs nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
GV gợi ý để hs hình thành bảng đơn vị đo diện tích trên bảng.
m2 viết tắt là gì ?
Những đơn vị nào lớn hơn m2 ? Những đơn vị nào nhỏ hơn m2 ?
Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau mấy lần ?
Khi viết số đo diện tích, mỗi hàng ứng với mấy chữ số ?
* Hoạt động 2: Luyện tập
Nêu yêu cầu của đề ( điền số, tên, kí hiệu của đơn vị đo diện tích vào chỗ chấm
Nhậân xét
Bài 2: Nêu yêu cầu của đề
Cho hs thi đua sửa
Bài 4 : 
Hướng dẫn hs tóm tắt đến giải
BT cho biết gì ? BT hỏi gì ?
Muốn biết cả thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạthóc emphải biết gì ?
Muốn tìm diện tích ta phải biết gì ?
Nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
Tổ chức cho hs thiđua tính :
8 m2 = dm2
425 m2 = .dm2
4 m2 15 dm2 = dm2
32 dm2 8 cm2 = cm2 
HĐ : lớp.
PP : đàm thoại, động não.
km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2 
lớn hơn m2 : km2, hm2, dam2 
nhỏ hơn m2 : dm2, cm2, mm2 
gấp hoặc kém nhau 100 lần.
2 chữ số
HĐ : cá nhân.
PP : thực hành, luyện tập.
Hs nêu
Hs làm bài
Điền vào chỗ trống :
3704 dm2 = ..m2dm2
4008 cm2 = ...dm2.cm2
840467 mm2 = .dm2.mm2
Hs làm bài
1 hs đọc đề
diện tích của thửa ruộng
chiều dài, chiều rộng
Hs làm bài
Hs sửa bài
HĐ : lớp.
PP : thi đua.
 5.Tổng kết : (1 phút) 
	- Về làm bài 4, 5.
	- Chuẩn bị: Đo thời gian
- GV nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm: 	
Tiết 28 : Sức khỏe 
 GIỮ AN TOÀN KHI DÙNG
 THUỐC CHỮA BỆNH
I.Mục tiêu:
Hs biết được một số dạng thuốc, tác dụng của thuốc. Biết được phải dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Rèn kĩ năng phòng bệnh, chú ý khi dùng thuốc.
GD hs quý trọng sức khỏe.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
 1.Khởi động :(1 phút) Hát 
 2.Bài cũ :(5 phút) Tiêm chủng phòng bệnh.
Tiêm chủng là gì ?
Nêu tác dụng của vắc-xin.
Ích lợi của tiêm chủng.
Nhận xét.
 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) 
GV ghi tựa. 
 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Các dạng thuốc và tác dụng của thuốc.
GV cho hs quan sát 1 số dạng thuốc ® Có những dạng thuốc nào ?
Nêu tác dụng của thuốc.
GV giới thiệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOAN 28.doc