Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 1: Khoa học: Bài 53: CÁC NGUỒN NHIỆT

I. Mục tiêu:

- Kể tên và nêu được vai trò của mộ số nguồn nhiệt.

- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt . Ví dụ theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

- Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.

- Phương tiện: Bảng phụ

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

30’

2’ A. Mở đầu:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao khi ta mở vung xoong ta phải dùng lót tay?

- Nhận xét, đánh giá.

B. Hoạt động dạy học.

1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và gh đầu bài.

2. Kết nối:

a) HĐ1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.

- Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?

- Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?

- Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì có còn nguồn nhiệt nữa không?

b) HĐ 2: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.

- Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?

- Em còn biết những nguồn nhiệt nào?

- Tại sao lại phải dùng đồ lót để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt?

- Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?

c) HĐ 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.

- Trong các nguồn nhiệt chỉ có mặt trời là nguồn nhiệt vô tận . đều bị cạn kiệt. Do vậy, các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt

C. Kết luận.

- Nhận xét giờ học

- HS trả lời

- Nghe để xác định mục tiêu bài

- Quan sát tranh minh hoạ.

- Mặt trời, ngọn lửa bếp ga, lò sưởi điện, bàn là điện, bóng đèn đang sáng.

- Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,

- Khi đun ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt sẽ không còn nguồn nhiệt nữa.

- Ánh sáng mặt trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò sưởi điện

- Lò nung gạch, lò nung đồ gốm

- Khi hđ nguồn nhiệt toả ra xung quanh một nhiệt lượng rất lớn. Nhiệt đó truyền vào xoong, nồi làm bằng kim loại, dẫn nhiệt rất tốt. Lót tay là vật cách nhiệt, nên khi ta dùng lót tay để bê nồi sẽ an toàn hơn.

- Vì bàn là điện hđ, tuy không bốc lửa nhưng toả nhiệt rất mạnh. Nừu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ bị cháy quần áo, cháy những đồ vật xung quanh nơi là.

- Tắt bếp điện khi không dùng.

- Không để lửa quá to khi đun bếp.

- Không đun thức ăn quá lâu.

- Không bật lò sưởi khi không cần thiết.

- HS phát biểu.

 

docx 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
- Em còn biết những nguồn nhiệt nào? 
- Tại sao lại phải dùng đồ lót để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt?
- Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?
c) HĐ 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.
- Trong các nguồn nhiệt chỉ có mặt trời là nguồn nhiệt vô tận ... đều bị cạn kiệt. Do vậy, các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt
C. Kết luận.
- Nhận xét giờ học
- HS trả lời
- Nghe để xác định mục tiêu bài
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Mặt trời, ngọn lửa bếp ga, lò sưởi điện, bàn là điện, bóng đèn đang sáng.
- Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, 
- Khi đun ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt sẽ không còn nguồn nhiệt nữa.
- Ánh sáng mặt trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò sưởi điện
- Lò nung gạch, lò nung đồ gốm 
- Khi hđ nguồn nhiệt toả ra xung quanh một nhiệt lượng rất lớn. Nhiệt đó truyền vào xoong, nồi làm bằng kim loại, dẫn nhiệt rất tốt. Lót tay là vật cách nhiệt, nên khi ta dùng lót tay để bê nồi sẽ an toàn hơn.
- Vì bàn là điện hđ, tuy không bốc lửa nhưng toả nhiệt rất mạnh. Nừu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ bị cháy quần áo, cháy những đồ vật xung quanh nơi là.
- Tắt bếp điện khi không dùng.
- Không để lửa quá to khi đun bếp.
- Không đun thức ăn quá lâu.
- Không bật lò sưởi khi không cần thiết.
- HS phát biểu.
Tiết 3. Ôn Tiếng Việt:Luyện đọc: 
§54: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY; DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hoc sinh đọc được đoạn văn diễn tả thái độ hồn nhiên, tinh thần dũng cảm của Ga - vrốt ngoài chiến luỹ. (chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí, nhẫn gịong ở một số từ ngữ gợi tả).
- Điền được từ ngữ vào chỗ trống, ghi được dấu x vào ô trống trước câu cầu khiến.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: 
III.Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Thực hành:
Ga - vrốt ngoài chiến luỹ.
1) Luyện đọc đoạn văn diễn tả thái độ hồn nhiên, tinh thần dũng cảm của Ga - vrốt ngoài chiến luỹ. (chú ý ngắt hơi đúng ở câu văn dài và nhấn gịong ở từ ngữ gợi tả).
- GV + hs nhận xét.
2a) Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu kể theo mẫu Ai là gì ?
b) Đọc đoạn văn ở BT1 em nghĩ gì về nhân vật Ga- vrốt?
- GV nhận xét.
Dù sao trái đất vẫn quay.
1) Dựa vào lời chỉ dẫn cách đọc (ở cột B), hãy luyện đọc đoạn văn (ở cột A), ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của nhà bác học Ga- li- lê.
- GV nhận xét.
2) Ghi dấu x vào ô trống trước câu khiến.
- GV nhận xét.
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc bài
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Vài HS đọc bài và trình bày bài trước lớp. 
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở sau đó báo cáo kết quả làm bài của mình.
Kết quả: 
- Ga- vrốt là một chú bé dũng cảm.
- Anh Nguyễn Văn Trỗi là người con anh hùng của dân tộc VN
- Ga-vrốt là một chú bé anh hùng dám xả thân ngoài chiến luỹ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. 
- HS đọc bài cá nhân trước lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. Làm bài cá nhân vào vở bài tập.
Đáp án: Ông phải thừa nhận trái đất đứng yên một chỗ!
Ngày soạn: 12/03/2017 
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 03 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: §132: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Đề của nhà trường
Tiết 3. Luyện từ và câu: §53: CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô. (BT3)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng đặt 1 câu kể Ai là gì? Xác định CN - VN?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối: 
2.1. Phần nhận xét:
Bài tập 1: Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
Bài tập 3: Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy.
- HS - GV nhận xét:
KL: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả,  Người khác một việc gì đó thì gọi là câu khiến.
2.2. Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp mục ghi nhớ trong sgk.
3. Thực hành:
Bài tập 1: Tìm câu khiến trong đoạn trích sau:
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Tìm 3 câu khiến trong sgk Tiếng Việt hoặc Toán của em.
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài, làm bài tập 3 và vận dụng trong thực tế.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đặt 1 câu kể Ai là gì?
- Nghe để xác định mục tiêu bài
- Dùng để nhờ mẹ mời sứ giả vào. 
- Cuối câu là dấu chấm than.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
- HS viết bài.
- Một số HS trình bày bài của mình.
- HS nối tiếp đọc mục ghi nhớ trong sgk.
- HS đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
a) Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
c) Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
d) Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang về đây cho ta.
- HS tự tìm.
- Một số HS trình bày bài của mình.
Tiết 3 Chính tả: Nhớ - viết: §27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả ; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (bài 2)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng viết các từ: hàng rào sống, dẻo như chão và đọc bài tập 3.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối: 
a) Hướng dẫn HS nhớ - viết
- GV đọc đoạn chính tả một lượt. 
- Hướng dẫn HS viết từ khó:
- HS - GV nhận xét:
b) Viết bài
- Nhắc HS cách trình bày bài:
c) Nhận xét bài:
- GVnhận xét một số bài.
- Nhận xét đánh giá.
3. Thực hành:
Bài tập 2: Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x
+ Chia lớp thành 3 nhóm.
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Làm bài tập 3, Chuẩn bị bài sau: 
- Viết chữ khó; đọc bài tập 3. (2HS).
- Nghe để xác định mục tiêu bài.
- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài bài thơ về tiểu đội xe không kính. HS đọc thầm.
-1HS lên bảng viết. Cả lớp viết trong giấy nháp.
-Từ khó: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào , ướt, 
- HS gấp sách, viết bài.
- HS đọc lại bài chính tả, tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi đó.
- Mỗi nhóm làm một bảng. Báo cáo kết quả.
-Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x.
M: sai
Sãi, sải, sản, sảng, sánh, sất, sim, ...
-Tìm 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s.
M: xoe
 Xác, xẵng, xấc, xem, xén, xẻng, xiên.
Ngày soạn: 13 /03/2017 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 03 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: §133: H̀ÌNH THOI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Trực quan.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III.Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Kết nối:
 Giới thiệu về hình thoi. 
- Dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép để ghép thành hình vuông?
- Vẽ mô hình vừa ghép được.
- Xô lệch hình của mình để được hình thoi.
- Yêu cầu HS đặt mô hình lên giấy và vẽ theo mô hình.
- Đặt tên hình là ABCD.
- Hình ABCD là hình gì?
- Nêu đặc điểm của hình thoi?
- KL: hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song và bốn cạnh bằng nhau.
3. Thực hành:
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Hình thoi là hình nào?
- Hình nào không phải hình thoi?
- Gọi một số em giải thích .
Bài tập 2: Vẽ hình lên bảng yêu cầu HS quan sát.
- Đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không?
- Dùng thước kiểm tra xem đường chéo của hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường?
- Nêu nhận xét về hình thoi.
C. Kết luận:
- Nêu lại đặc điểm của hình thoi?
- Nhắc HS về nhà tập vẽ hình thoi.
- 1HS lên bảng làm bài tập.
- HS cả lớp thực hành ghép theo HD.
- Thực hành vẽ hình vuông như mô hình trên bảng.
- Tạo mô hình hình thoi.
- Thực hành vẽ hình thoi.
- 2 - 3 HS đọc lại.
- Hình thoi
- Có 2 cặp cạnh đối diện song và bốn cạnh bằng nhau.
- 2 – 3 HS nhắc lại kết luận.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- H1, H3;
- H2 , H4 , H5;
- Nhận xét bổ sung.
- Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- Đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau.
- Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- 2- 3 HS nêu.
Tiết 2: Tập đọc: §54: CON SẺ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảmmột đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp.
- Phương tiện: Tranh minh hoạ.
III.Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi dầu bài.
2. Kết nối:
2.1. Luyện đọc:	
 Bài chia làm 5 đoạn:
- GV ghi từ khó đọc lên bảng. 
- GV ghi từng từ ngữ lên bảng.
- GV đọc bài.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó định làm gì?
- Việc đi đột ngột xảy ra khiến con chó dừng và lùi lại?
- Hình ảnh sẻ mẹ cứu con được miêu tả như thế nào?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
3. Thực hành:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- GV đọc mẫu đoạn 3. 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
C. Kết luận:
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay.
- Nghe để xác định mục tiêu bài
- 1 hs đọc toàn bài.
- 5 HS đọc nối tiếp lần 1.
- HS tìm từ khó đọc
- HS phát âm lại: 
- 5 HS đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc mục chú giải để giải nghĩa từng từ.
- HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp.
HS đọc đoạn 1 và 2:
- Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
 HS đọc đoạn 3 và 4:
- Một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ mẹ rất hung dữ khiến con chó phải dừng 
- Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược phủ kín sẻ con.
HS đọc đoạn 5.
- Vì con sẻ nhỏ bé đã dũng cảm đối đầu với con chó để cứu con 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS tự trả lời
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
Tiết 3. Tập làm văn: §53: MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II. Phương pháp, phương tiện: 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: ảnh một số cây cối trong sách giáo khoa. 
III.Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs nêu lại hai cách mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Thực hành: 
 Hướng dẫn tìm hiểu đề bài:
Dưới đây là một một số đề bài miêu tả đồ vật.
a) Tả một cây có bóng mát.
b) Tả một cây ăn quả.
c) Tả một cây hoa
d) Tả một luống rau hoặc vườn rau.
- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp phần a, b, c, d.
- GV nêu lại cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối.
+ Mở bài: 
- Mở bài gián tiếp
+ Thân bài.
- Tả bao quát chung.
- Tả chi tiết từng bộ phận.
+ Kết bài.
- Kết bài mở rộng.
+ Học sinh thực hành viết bài:
- GV quan sát động viên học sinh viết bài.
- Thu bài.
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp các đề bài gợi ý trên.
- HS nghe.
- HS thực hành viết bài.
Buổi chiều
Tiết 1 Ôn Toán: §53: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG, TRỪ, NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng, trừ, nhân hai phân số.
- agiair bài toán có lời văn về phân số.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Vở bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Y/c hs nêu lại các tính chất của phân số.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Thực hành. 
Bài tập1. Tính.
- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài và làm bài.
- HS - GV nhận xét
Bài tập 2. Tính:
- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài và làm bài.
- HS - GV nhận xét
Bài tập 3. Tính:
- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài và làm bài.
Bài tập 4:(dành cho Hs khá, giỏi)
- HS - GV nhận xét.
C. Kết luận:
- Dăn dò hs.
- Nối tiếp nêu các tính chất
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. Kết quả:
a,c,b,
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
Kết quả:
a, b,
- HS làm theo nhóm.
- Gọi hs đọc yc bài toán + HS làm bài
Tiết 2: Ôn Tiếng Việt: Luyện viết: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Môc tiªu:
`	- Ôn tập lại kiến thức đã học trong tuần, biết cách trình bày và viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình d¹y häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc đoạn văn viết ở nhà 
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành:
Bài tập1: Cho biết từng đoạn văn dưới đây là mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
a) Giữa sân trường em có một cây phượng vĩ cổ thụ, bóng che rợp một nửa sân trường.
b) Ba em rất thích hoa mai. Nhiều lần ba ước có một mảnh vườn nhỏ trước nhà để trồng một cây mai. Đầu năm nay ....... vườn trước cửa.
c) Xóm em có nhiều cây cối um tùm. Từ xa nhìn về xóm chỉ thấy một màu xanh bát ngát. Lẫn màu xanh tươi mát ấy, em thích nhất là cây dừa đàu xóm.
- Cho HS đọc lại đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS nêu kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét và ch÷a bài. 
Bài tập 2: Dựa theo cách viết mở bài ở bài tập 1. Em hãy viết mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng cho một cây mà em yêu thích
 Gợi ý:
- Cây đó là cây gì? Cây đó do ai trồng và trồng vàodịp nào. Ấn tượng chung của em về cây đó.
- Cây có ích lợi, tác dụng gì đối với địa phương em, cảm nghĩ của em về cây đó.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc đoạn văn
- Đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS nêu kết quả bài làm của mình.
a) Mở bài trực tiếp.
b, c) Mở bài gián tiếp
- HS ch÷a bài và nhận xét
- HS đọc đề bài.
- Suy nghĩ và làm bài vào vở
- HS đọc bài cả lớp cùng nhận xét và kết luận.
Ngày soạn: 14/03/2017 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 03 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 1. Toán: §134: DIỆN TÍCH H̀NH THOI
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Trực quan.
- Phương tiện: Bảng phụ, bìa.
III.Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs làm bài tập 3.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối:
a) Lập công thức tính diện tích hình thoi.
- Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác = nhau, sau đó ghép thành hcn.
- Theo em, diện tích hình thoi ABCD và diện tích hcn AMNC thế nào với nhau?
- Vậy diện tích hcn AMNC tính như thế nào?
- m và n là gì của hình thoi ABCD ?
- GV đưa ra công thức như trong sgk: 
 S = 
3. Thực hành:
Bài tập1: GV vẽ hình thoi lên bảng, hướng dẫn.
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Tính diện tích hình thoi, biết:
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 3:
- GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn:
C. Kết luận:
- Đọc quy tắc tính diện tích hình thoi.
- Chuẩn bị bài sau.
- Trình bày bài tập 3.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
- Cho HS quan sát hình thoi ABCD.
- Diện tích của hai hình bằng nhau.
- Diện tích hcn AMNC là: m x .
- Là độ dài hai đường chéo của hình thoi.
- Nêu lại cách tính diện tích hình thoi.
- Cả lớp làm bài vào vở.
a)
 Bài giải
Diện tích hình thoi ABCD là:
( 3 × 4 ) : 2 = 6 ( cm2 )
Đáp số: 6 cm2
b) 
 Bài giải
Diện tích hình thoi MNPQ là:
( 7×4 ) : 2 = 14 ( cm2 )
Đáp số: 14 ( cm2 )
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. 
Bài giải
a) S = ( 5 × 20 ) : 2 = 50 ( dm2 )
b) S = ( 4 × 15 ) : 2 = 30 ( m2 )
- Chúng ta phải tính diện tích của hình thoi và hình chữ nhật sau đó so sánh.
- Diện tích hình thoi là: 2 x 5 : 2 = 5 (cm2 
- Diện tích hình chữ nhật là 
 2 x 5=10 (cm2)
- Câu a sai, câu b đúng.
Tiết 2. Luyện từ và câu: §54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ)
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III.Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs nêu như thế nào được gọi là câu khiến?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối:
a) Phần nhận xét:
Bài tập 1: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
- Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:
+ Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,  vào trước một động từ.
+ Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,  vào cuối câu.
+ Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,  vào đầu câu.
+ Cách 4: Thay đổi giọng điệu.
- HS - GV nhận xét:
b) Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp mục ghi nhớ trong sgk.
3. Thực hành:
Bài tập 1: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học. 
-1HS trả lời 
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
- HS thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
- HS nối tiếp đọc mục ghi nhớ trong sgk.
- HS thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
- Nam đi học nào.
- Thanh phải đi lao động.
- Ngân phải chăm chỉ lên.
- Giang phải phấn đấu học giỏi.
- HS viết bài. 1 số HS trình bày bài của mình.
Tiết 3 Tập làm văn: §54: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Đáp án, biểu điểm, bài kiểm tra.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối: 
HĐ 1: Tìm hiểu đề bài:
- GV chép các đề bài lên bảng
- Thể loại: Miêu tả.
- Đối tượng: Tả cây cối mà em yêu thích..
HĐ 2: Nhận xét chung về kết quả bài làm.
Ưu điểm:
- Xác định đúng đề bài (tả một cây cối) 
- Viết đúng cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối.
- Mở bài gián tiếp.
- Kết bài mở rộng.
+ Khuyết điểm:
- Một số em chưa tả cây cối một cách chi tiết.
- Bài văn còn lủng củng.
- Lỗi chính tả còn phổ biến.
HĐ 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
Của một số học sinh viết bài tốt đạt điểm cao.
C. Kết luận:
- Chuẩn bị bài sau.
- 1-2 HS nêu.
- Nghe để xác định mục tiêu bài.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Một số học sinh đọc nối tiếp các vật mà mình chọn tả.
- HS viết lại các từ sai lỗi chính tả.
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
- HS viết lại đoạn văn hay.
- Đọc lại đoạn vừa viết.
Buổi chiều
Tiết 1 Khoa học: §54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp.
- Phương tiện: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs trả lời: Em hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối. 
a) Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
+ KL: Nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
b) Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
Nhóm 1: Người.
Nhóm 2: Động vật.
Nhóm 3: Thực vật.
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận:
- Thực hành tiết kiệm nguồn nhiệt. 
- GV nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docxT27.docx