Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 26

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu và cảm thụ.

o Từ ngữ: Lập cập, ngã chỏng chơ, bổ nháo, bổ nhào, vàng suồm suồm.

o Hiểu và thêm yêu đàn vịt con mới nở và biết những động tác, khéo léo, thành thạo.

- Kỹ năng: Hướng dẫn đọc nghĩ như SGK, đọc trôi chảy, mạch lạc.

- Thái độ: Yêu thích công việc.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : SGK, VBT.

- Học sinh : SGK, Tranh “Lều Vịt”.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 53 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa, lớp làm vở.
Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống trước các ví dụ về đại lượng TLN
_ Lớp tự làm nêu kết qủa.
Bài 3: Nêu 3 ví dụ về đại lượng tỉ lệ nghịch
_ 3 học sinh nêu ví dụ.
-> Giáo viên nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Củng cố (4’). 
Củng cố khắc sâu kiến thức vừa học.
 Phương pháp : Vấn đáp, thi đua.
_ Hoạt động cả lớp.
_ Thế nào là 2 đại lượng TLN? Cho ví dụ.
_ Thi đua cho ví dụ
_ Hướng dẫn bài tập về nhà 4/172
_ Chấm vở, nhận xét.
5/ Dặn dò: (2’)
Làm BT4/SGK 172
Chuẩn bị: Bài toán về đại lượng TLN.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 34: 	 
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (Viết)
Đề tài: Kể lại câu chuyện đã đọc ở lớp 2 “Sơn Tinh Thủy Tinh”.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúpp học sinh tiếp tục rèn luyện viết văn kể chuyện.
Kỹ năng: Rèn học sinh kỹ năng diễn đạt 1 truyện cổ có yếu tố hoang đường bằng lời văn trôi chảy, sinh động.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : 1 bài văn mẫu.
Học sinh : Vở kiểm tra. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: kể chuyện (M) (4’)
Học sinh kể lại nội dung câu chuyện
Kiểm tra dàn bài của học sinh 
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Kể chuyện (30’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn với đề bàighi tựa.
_ Hát
_ Học sinh lắng nghe..
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài
Biết cách làm bài văn hay.
 Phương pháp : Vấn đáp.
_ Hoạt động cả lớp.
_ Giáo viên lưu ý học sinh 1 số điểm cần thiết. Chú ý các chi tiết kỳ thú, vốn có từ lâu đời, không thể bỏ sót khi kể: voi chín ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao., 100 ván cơm nếp.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài viết.
Làm 1 bài văn đúng yêu cầu.
 Phương pháp : Thực hành 
_ Hoạt động cá nhân.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
_ Học sinh làm bài vào vở.
4/ Củng cố: (4’)
_ Thu bài – nhận xét
5/ Dặn dò: (1’)
Xem lại bài đã làm
Chuẩn bị : Kể chuyện (Trả bài).
Nhận xét tiết học.	
Tiết 51 	 
KỸ THUẬT 
NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN CHO VIỆC TRỒNG RAU – HOA.
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức : Học sinh biết được mục đích của việc sắp xếp những công việc cần chuẩn bị cho giao trồng rau, hoa.
Kỹ năng: Biết cách sắp xếp các công việc gieo trồng 1 cách hợp lý và bố trí những thứ cần chuẩn bị cho mỗi công việc. Từ đó, lập thành kế hoạch gieo trồng đơn giản.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích lao động. 
II/ Chuẩn bị:
GV : Bảng kế hoạch gieo trồng.
HS : SGK.
III/ Hoạt động dạy và học: 
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Ích lợi của việc trồng rau, hoa (4’)
Hãy nêu những ích lợi của việc trồng rau hoa -> Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: (30’) Những công việc cần cho việc trồng rau hoa (30’)
_ Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học kiểm tra bài Nhữngrau, hoa -> ghi tựa.
Hát
_ Học sinh nêu
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hiểu bài.
Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động nhóm.
_ Em hãy kể tên những loại rau, hoa được trồng nhiều ở địa phương em.
_ Rau: cải bẹ xanh, cải ngọt
_ Hoa: Cúc, mai
_ Quan sát và tìm hiểu địa phương sẽ trồng loại rau, hoa nào? (Giáo viên treo bảng thời vụ gieo trồng).
_ Học sinh quan sát và TLCH.
_ Khi gieo trồng rau hoa người ta làm những công việc gì để có rau, hoa thu hoạch?
_ Làm đất gieo hạt, trồng cây con, tưới nước, làm cỏ, vun xới, bón phân, phòng trừ sâu bệnh.
_ Khi làm đất ta có những công cụ nào?
_ Cuốc, cào, vồ đập đá, ở ruộngg thì dùng cày, bừa.
_ Em hãy cho biết lập kế hoạch gieo trồng trước khi gieo trồng ?
_ Biết được những công việc phải làm, thời gian thực hiện và những thứ cần chuẩn bị nhờ đó ta chủ động trong công việc và thực hiện đạt kết quả cao.
4. Củng cố: (4’)
_ Củng cố nội dung bài.
_ Tiến hành: Vấn đáp
_ Nêu những công việc cần chuẩn bị cho gieo trồng rau, hoa theo kế hoạch gieo trồng.
_ Đọc lại bảng thời vụ gieo trồng.
_ Cả lớp
_ Học sinh trả lời.
5/ Dặn dò:
_ Học bài
_ Chuẩn bị: Thử độ nảy mầm của hạt (tiết 1)
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 51
THỂ DỤC
BÀI 51
I/ Mục tiêu: Tổ chức hướng dẫn cho học sinh.
Ôn bài TD với cờ. Yêu cầu thuộc cả bài không nhầm lẫn động tác.
Tiếp tục củng cố kĩ năng ném bóng trúng đích bằng 2 tay. Yêu cầu tăng cự li ném xa hơn.
Ôn kỹ năng đá cầu bằng đầu gối. Yêu cầu tăng dần số lần chạm cầu.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Một còi, 5 qủa bóng. 
Học sinh : Mỗi em 2 lá cờ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Định lượng 
Phương pháp tổchức 
I. Phần mở đầu 
5’
_ Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
_ Khởi động 
_ Theo đội hình 4 hàng ngang 
II. Phần cơ bản 
_ Ôn bài Thể dục với cờ.
_ Ôn cả lớp.
_ Ném bóng trúng đích
_ Đá cầu bằng đầu gối
20’
10’
_ Theo đội hình 4 hàng ngang do GV điều khiển.
- Theo đội hình 2 hàng ngang
_ Theo đội hình 4 hàng ngang
III. Kết thúc 
5’
_ Đứng thả lỏng tay chân
_ Theo đội hình 4 hàng ngang
_ Nhận xét đánh giá kết quả buổi tập.
_ Giao BTVN: Ôn 8 động tác TD với cờ
_ Tự ôn luyện ở nhà
Tiết 51: 	 Thứ ngày..tháng200
TẬP ĐỌC 
CỨU MUỐI
 Nguyễn T. Ngọc Tú
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu và cảm thụ: một cảnh sinh hoạt ở đồng muối và tinh thần lao động tự giác, nhiệt tình.
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Lều vịt (4’)
Học sinh đọc bài và Trả lời câu hỏi
Những chi tiết nào miêu tả hình ảnh đàn vịt con mới nở ?
Cảnh cụ tư cho vịt ăn được miêu tả bằng những chi tiết nào ?
Nêu đại ý
GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: (30) Cứu muối.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay Thầy và các em cùng tìm hiểu bài “Cứu Muối”
Hát
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài
Phương pháp : quan sát
Cả lớp
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm ý
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm gạch chân từ khó hiểu trong bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Luyện đọc.
Hiểu nội dung bài + đọc đúng yêu cầu.
Phương pháp : Thảo luận, trực quan, giải quyết vấn đề, thực hành
_ Hoạt động nhóm, cá nhân.
Đoạn 1: “Từ đầu âm u”. 
_ Học sinh đọc.
_ Khi sắp mưa, cảnh trời có những nét gì khác thường ?
_ Mây to và nặng, mặt trời bổng dưng biến mất nắng như tấm màng mỏng cuốn lại. Trời âm u.
_ Ý 1: Cảnh trời, sắp mưa.
_ Giáo viên ghi bảng,: biến mất, tấm màn mỏng, căng phơi.
_ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Học sinh luyện đọc đoạn 1 từ 5 – 6 em -> Nhận xét 
_ Đoạn 2: “Cứu muối.rất nhanh”
_ Học sinh đọc
_ Cảnh người khẩn trương chạy đi cứu muối được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào ?
_ Tiếng kêu gọi nhau vang trên các cánh đồng mọi người hối hả lấy trang cào muối thành đóng rồi che phên liếp lên cho muối khỏi bị ướt, chảy vì mưa.
_ Cảnh cứu muối còn được tác giả miêu tả qua nhũ7ng hình ảnh nào ?
_ Mọi người vác đủ loại dụng cụ: trang cào, liếp vội vả chạy.
_ Trang là gì ?
_ Đồ dùng gồm những miếng gỗ tra vào cán dài, để san, hoặc cào dồn lại thành đống.
_ Ý 2: cảnh nhân dân đi cứu muối
_ Giáo viên ghi bảng: thình thịch, dồn dập, phên liếp, vội vã
_ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc
_ Đoạn 2: Đọc với giọng ntn ? 
_ Nhanh, dồn dập, thể hiện sự khẩn trương.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Học sinh luyện đọc đoạn 2 từ 6 – 7em.
Đoạn 3: còn lại
_ Học sinh đọc
_ Người ta đi cứu muối bằng những cách nào ? vì sao những việc đó lại làm hối hả ?
_ Lấy trang cào lại thành đống -> che phên liếp lên. Vì nếu để mưa rơi xuống thì muối sẽ ngập nước, phải chờ nhiều buổi nắng nữa muối.
_ Ngùn ngụt nghĩa là gì ?
_ Kết tinh là gì ?
_ Ý 3: Cảnh đồng muối
_ Giáo viên ghi bảng: nom loạng loáng, lấm tấm, đóng váng, hối hả, vun mặn chát, toát.
_ GV đọc mẫu lần 2
_ Khói nhiều tả ra không ngớt
_ Từ thể lỏng -> rắn. Ý trong bài hạt muối hình thành từ nước mặn trên ô muối.
_ Học sinh nêu từ khó, phân tích và luyện đọc
_ Học sinh luyện đọc đoạn 3 từ 4 – 5 em.
Đại ý: Cảnh hoạt động khẩn trương của đồng bào miền biển cứu muối thoát khỏi cơn mưa.
4/ Củng cố: (4’)
_ 1 học sinh đọc cả bài, nêu đại ý
_ Học sinh đọc 
_ Em có nhận xét gì về cảnh lao động của người dân miền biển ?
_ Học sinh trả lời
_ Làm bài tập
_ Học sinh làm bài.
_ GDTT: Tinh thần lao động tự giác, nhiệt tình và sáng tạo.
5/ Dặn dò: (1’)
Đọc bài, TLCH/SGK
Chuẩn bị: Qua cầu sông đuống.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 26: 
SỬ
THÀNH THỊ THẾ KỶ XVI - XVII
Giảm tải: câu hỏi sửa lại: Hãy kể tên các thành thị lớn ở nước ta thế kỷ 16 – 17.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh cần nắm ở thế kỷ 16 – 17 nước ta nổi lên 3 thành thị lớn Thăng Long – Phố Hiến, Hội An.
Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
Kĩ năng: Rèn Học sinh kĩ năng suy nghĩ, trình bày chỉ bản đồ.
Thái độ: giáo dục học sinh niềm tự hào dân tộc.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : Sách giáo khoa, tranh về 3 thành thị ở thời đó.
Học sinh : Sách giáo khoa, tranh sưu tầm (nếu có)
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong.(4’)
Cuộc khẩn hoang ở đàng trong, đã đem lại những kết quả gì ? 
Nêu nội dung bài học/SGK -> GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Thành thị ở thế kỷ 16 - 17 (30’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài lịch sử thành thị ở TK 16 - 17-> Ghi tựa
Hát
_ Học sinh trả lời
_ Học sinh nêu 2 con
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức.
Hiểu nội dung bài
Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề, trực quann
_ Hoạt động nhóm.
_ Giáo viên treo bản đồ cho học sinh xác định vị trí Thăng ong, Phố Hiến, Hội An
_ GV Thống kê nhận xét của người nước ngoài về 3 thành thị lớn của nước ta vào bảng.
_ Học sinh chỉ bản đồ
_ Đại diện nhóm trình bày.
	Đặc 	điểm
Thành thị 
Số dân
Quy mô
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
_ Bằng Pari
_ Đông dân hơn nhiều thị trấn ở Châu Á. Các con đường chật người.
_ Nhiều nhà ở san sát
_ Lớn bằng Pari
_ Lớn bằng thị trấn ở 1 số nước châu Á
_ Phố hàng ngang hàng đào bán rất nhiều vải
_ Phố hàng buồm buôn bán huyên náo.
Phố Hiến
_ Cư dân 4 phương đến ở, trong đó có người Hoa, Nhật, rất đông. Ngoài ra còn có người Hà Lan, Pháp
_ Trên 2000 nóc nhà
_ Nơi đây buôn bán tấp nập
Hội An
_ Các nhà buôn Nhật Bản cùng 1 số dân cư địa phương lập nên thành phố này.
_ Phố cảng lớn nhất ở Đàng trong
_ Thương nhân ngoại quốc thường lui tới. Hàng hóa từ Qui Nhơn, Quảng Ngãi tập trung về.
_ GV yêu cầu học sinh dựa vào bảng thống kê nêu lại đặc điểm của 3 thành thị đó.
_ Học sinh trình bày
_ Kết luận: Bài học /SGK
4/ Củng cố: (4’)
_ Học sinh đọc lại bài học.
_ Tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nước ta thời đó như thế nào ? (Rất phát triển)
_ 3 em
5/ Dặn dò: (1’) 
Học bài, TLCH /SGK
Chuẩn bị: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Nhận xét tiết học.	
	Tiết 127	 
TOÁN
BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Giảm tải: BT5/SGK 174 bỏ.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết cách giải toán về đại lượng TLN, bằng phương pháp rút về đơn vị.
Kỹ năng: Rèn học sinh làm thành thạo các bài toán thuộc dạng trên
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, VBT, bảng phụ.
Học sinh : SGK, VBT, bảng con
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) VD về đại lượng TLN
Thế nào là 2 đại lượng TLN với nhau ? Cho VD
Sửa BTVN 4/172 SGK
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (30’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu toán về dạng TLN.. ghi tựa
Hát
_ Học sinh nêu
_ Học sinh sửa bài.
_ Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức
Hiểu nội dung bài.
Phương pháp vấn đáp, thực hành, giải quyết vấn đề
_ HĐ cả lớp
_ Giáo viên nêu đề:
_ Học sinh đọc đề
_ Giáo viên tóm tắt.
4 ngày: 6 người
3 ngày: ? người
_ Trong bài này có những đại lượng nào.
_ Số ngày làm việc và số người làm xong công việc đó
_ Hai đại lựơng đó có quan hệ với nhau ntn ? 
_ Tỉ lệ nghịch
_ Vậy muốn tìm số người làm xong 1 công việc ta làm ntn ? Vì sao ?
_ 6 x 4 = 24 (người)
Vì số người tăng lên 4 lần thì số ngày giảm đi 4 lần.
1 ngày : 6 người
4 ngày: 24 người
3 ngày: ? người
bước này gọi là rút về đơn vị.
_ Học sinh nêu ví dụ
_ Học sinh giải nhắc lại phương pháp giải.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp: Thực hành
_ HĐ cá nhân
_ Học sinh thực hiện: tự điền nêu kết quả.
_ Bài 1: Ghi số thích hợp vào ô trống (theo mẫu).
_ Bài 2: Tóm tắt
1 bao: 5 kg được 6 bao
1 bao: 3 kg 	?	bao
_ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh tóm tắc, 1 học sinh giải, bảng phụ, lớp làm vở.
Giải 
5 x 6 = 30 (kg)
30 : 3 = 10 (bao)
ĐS: 10 bao
_ Bài 3: Tóm tắt
14 người: 5 ngày
35 người: ngày
_ Tương tự bài 2
14 x 5 = 70 (ngày)
70 : 35 = 2 ngày
ĐS: 2 ngày
_ Bài 4: 
720 kg than : 40 ngày
640 kg than: ? ngày
720 x 40 = 28.800 (ngày)
28800 : 640 = 45 (ngày)
ĐS: 45 ngày
4/ Củng cố: (4’)
_ Nêu lại cách giải bài toán về ĐLTLN ?	_ HS nêu
_ Thi đua: Cho VD -> Giải	_ Học sinh cho VD -> giải
-> GV nhận xét tuyên dương
5/ Dặn dò: (1’)
Làm bài: 3,4/174
Chuẩn bị tiếp theo.
Tiết 24: 	 
NGỮ PHÁP
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Giảm tải: Phần C, D:bỏ phần trong ngoặc 
BT2: (II,B) sửa sai: viết các PT, ĐT, TT trong đoạn văn thứ 2 vào cột 3 (theo mẫu) “Thời tiết lác đác”.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức về câu có 2 bộ phận chính và các từ loại DT, ĐT, TT, Đại Từ.
Kỹ năng: Luyện tập, nâng cao kĩ năng, dùng từ và đặt câu với kiến thức trên.
Thái độ: giáo dục học sinh yêu thích tiếng mẹ đẻ.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa,Vở bài tập, câu hỏi
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, Vở bài tập., Nội dung bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Tính từ
Thế nào là tính từ? Cho ví dụ
Đọc lại ghi nhớ sgk
Đặt câu
3. Bài mới: (30’) Ôn tập chương 3
_ Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại kiến thức đã học ở chương 3, qua bài. Ghi tựa.
Hát
_ Học sinh trả lời
_ Học sinh đọc 
_ 2 em
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
Nắm vững hơn kiến thức đã học
Phương pháp : thảo luận, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động nhóm
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu khái niệm về danh từ, động từ, tt -> cho VD.
-> Giáo viên ghi vào bảng tóm tắt
_ Cho ví dụ
Hoạt động 2: Luyện tập
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp : Thực hành
_ Hoạt động cá nhân
Bài 1; Đặt câu có vị ngữ chỉ hoạt động, trạng thái. 
_ HS tự đặt câu cho VD.
VD: Mẹ/ đang nấu cơm - Em bé/ đang ngủ
Bài 2: Đặt câu có danh từ -> gạch chân
_ 1 Học sinh đặt câu 1 học sinh gạch chân danh từ 
_ Bài 3: Đặt câu có động từ -> gạch chân ĐT
_ VD: đường phố rợp cờ đỏ trong ngày lễ 30/4.
_ Học sinh tự đặt câu -> gạch ĐT
_ Bài 4: Đặt câu có TT -> gạch chân TT
_ Tương tự bài 3
_ Bài 5: Đặt câu có đại từ 
_ Học sinh đặt
4/ Củng cố : (4’)
_ HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn về DT, ĐT, TT, Đại Từ.
_ Thi đua: 2 dãy
_ Đặt 1 câu rồi xác định CN, VN, ĐT, DT, TT.
_ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5/ Dặn dò: (2’)
Học bài
Chuẩn bị: Trạng ngữ
Nhận xét tiết học.	
Tiết 26	 
MỸ THUẬT
VẼ CHÂN DUNG
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp HS tăng cường trí nhớ, trí tưởng tượng về hình ảnh những người thân xung quanh mình. Biết được đặc điểm tranh chân dung.
Kĩ năng: vẽ được 1 bức tranh chân dung
Thái độ: giáo dục học sinh yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: 1 số tranh vẽ về chân dung
	_ Học sinh : Vỡ vẽ, bút chì, ảnh chân dung (nếu có)
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Vẽ vật có dạng hình hộp
- Nhận xét bảng vẽ của học sinh.
3. Bài mới: (30’) Vẽ chân dung.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ được vẽ 1 bức tranh chân dung qua bài..ghi tựa
Hát
_ HS lắng nghe
Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét.
Biết thế nào là tranh chân dung
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp.
_ Hoạt động cả lớp.
_ Cấu tạo khuôn mặt người gồm những gì ?
_ Tai, mày, mắt, mũi, miệng, cằm,
_ Dưới cằm còn có những gì ?
cổ, ngực, vai, tay.
_ Ở nhà em yêu quí những ai ? Hãy tả 1 người trong nhà cho các bạn cùng nghe. 
_ Tuỳ theo học sinh kể, có thể kể thêm chi tiết về người đó như thường mặt quần áo kiểu gì ? màu gì ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ 
Vẽ được 1 bức tranh chân dung
Phương pháp : Giảng giải, Thực hành
_ Hoạt động cá nhân.
_ Cấu tạo của một người trông như quả trứng. Sau đó vẽ thêm mắt, mũi, tai.
_ HS theo dõi phần hướng dẫn của GV.
_ Vẽ tóc ntn ? mặc áo kiểu gì ? Màu sắc ? bạn thích chơi gì ?
_ Học sinh trả lời
_ Vẽ ông bà thì vẽ ntn ? (có nếp nhăn) ở trán, miệng không ?
_ Học sinh thực hành vào vở.
4/ Củng cố: (4’)
_ Thu bài, nhận xét
5/ Dặn dò: 
Về nhà tô màu cho đẹp
Chuẩn bị: Trang trí chậu cảnh.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 26: 	Thứ , ngày tháng năm
TỪ NGỮ
ÔN TẬP
Giảm tải:
_ BT 1 sửa lại: Đặt câu với mỗi từ sau: xe tăng, xung phong, ác liệt
_ BT 2: Đặt câu với mỗi từ sau: máy móc, công nhân, sản xuất.
_ BT 3: bỏ ý 2.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Ôn tập củng cố các bài từ ngữ đã học từ tiết 20 – 25
Kỹ năng: Rèn học sinh kỹ năng đặt câu với mỗi từ ngữ thuộc các chủ đề trên.
Thái độ: giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: SGG, VBT, Tranh
	_ SGK, VBT.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Việc đồng áng
Đọc phần điền từ
Tìm 1 số thành ngữ nói lên sự vất vả của nghề nông ?
Sửa bài tập ở nhà -> GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: Ôn tập (30’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại các kiến thức đã học từ bài 20 – 25 qua tiết TN . Ghi tựa.
Hát
_ Học sinh đọc
_ Học sinh tìm
_ Học sinh Sửa bài
_ HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu
Phương pháp : Thực hành
_ Hoạt động cá nhân
_Bài 1: Đặt câu với các từ xung phong, xe tăng, ác liệt.
_ 3 học sinh lên bảng đặt câu – lớp làm vở.
_ Bài 2: Đặt câu với máy móc, công nhân, sản xuất.
_ Học sinh đặt câu.
VD: để nâng cao sản xuất nhà máy cần cung 
Cấp đủ máy móc.
Bố em là công nhân XD
_ Bài 3: Điền từ
_ Giáo viên có thể giải thích 1 số thành ngữ vừa tìm để học sinh hiểu.
_ HS điền từ
Cày sâu cuốc bẫm
Chân lấm tay bùn
Hai sương một nắng
Chân cứng đá mềm
4/ Củng cố: 
_ Em hiểu câu “ Trông cho. Yên tấm lòng” như thế nào ?
_ Hướng dẫn bài tập về nhà.
_ Chấm vỡ, nhận xét.
5/ Dặn dò: (1’)
Học từ ngữ 
Chuẩn bị nghiên cứu khoa học.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 26: 	 
SỨC KHỎE
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố cho học sinh những kiến thức cơ bản đã học từ bài 21 – 25.
Khắc sâu cho học sinh những việc cần làm để đề phòng bướu cổ, dịch hạch và góp phần vào việc tuyên truyền chống bệnh AIDS.
Kỹ năng:Rèn học sinh kỹ năng suy nghĩ, trình bày.
Thái độ: giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sức khoẻ.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Câu hỏi ôn tập
Học sinh: SGK, nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Cách đề phòng
Nêu cách đề phòng bệnh AIDS.
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Ôn tập (30’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được ôn tập lại các kiến thức từ bài 21 – 25 qua tiết SK ôn t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc