Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Yên Mỹ I

Toán

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

 - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật).

- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A, Kiểm tra bài cũ:

Tính:

- Gv cùng hs nx chung.

B, Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật

? Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m; chiều rộng 2m? - 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào vở, đổi chéo nháp chấm bài bạn.

- Diện tích hình chữ nhật là:

 5 x 2 = 10(m2)

? Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng .

- Hs đọc yêu cầu bài toán. Quan sát trên hình vẽ.

- Gv gắn hình vẽ lên bảng:

? Để tính diện tích hình chữ nhật trên ta phải làm gì?

- Thực hiện phép nhân:

 

3. Quy tắc thực hiện phép nhân phân số. - Hs quan sát trên hình vẽ trả lời:

? Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu? -.1m2.

? Hình vuông gồm bao nhiêu ô vuông và mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phần ô vuông?

- Hình vuông gồm 15 ô vuôg và mỗi ô có diện tích bằng m2.

 

? Hình chữ nhật phần tô màu chiếm bao nhiêu ô?

-.8 ô.

? Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần m2.

- Diện tích hình chữ nhật bằng m2.

 

 (m2)

 

? Nhận xét 8 và 15 là tích của những số nào? 8 = 4 x 2;

15 = 5 x 3.

? Thực hiện phép nhân:

 

? Quy tắc nhân hai phân số? - Hs nêu.

? Lấy ví dụ và thực hiện? - 2,3 Hs lấy và yêu cầu cả lớp thực hiện ví dụ bạn vừa nêu, lớp nx chữa.

4. Luyện tập.

Bài 1. Lớp làm bảng con:

- Một số Hs lên bảng làm bài.

- Gv cùng hs nx chữa bài và trao đổi cách làm bài. a.

( Bài còn lại làm tương tự).

Bài 2. Gv đàm thoại để hs chữa phần a. a.

 

- Lớp làm phần b,c vào nháp:

- Gv cùng Hs nx chữa bài. - 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn.

b.

( Bài còn lại làm tương tự).

Bài 3.

- Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài. - Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt, phân tích bài toán.

 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.

- Gv thu, kiểm tra đánh giá một số bài.

- Gv cùng Hs nx, chữa bài, ghi điểm. Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là:

 (m2)

 Đáp số: m

 

5. Củng cố, dặn dò.

- Nx tiết học. Yêu cầu: Ôn bài và xhuẩn bị bài sau.

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Yên Mỹ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm.
- Khi nhân 1 với phân số nào thì cũng bằng phân số đó.
- Khi nhân 0 với phân số nào thì cũng bằng 0.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp thi đua làm bài vào nháp.
- Hs tự tính và kết quả là:
? Em có nhận xét gì trong phép nhân trên?
- Một số Hs trình bày miệng và lên bảng chữa bài. Lớp trao đổi, nx.
bằng tổng của 3 phân số bằng nhau, mỗi phân số bằng (Tương tự đối với phép nhân hai số tự nhiên).
Bài 4.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài phần a vào nháp, 1 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
Bài 5.
- Hs đọc đề toán, phân tích, tóm tắt .
- Tổ chức cho Hs trao đổi cách giải bài toán:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu và nhận xét ,đánh giá một số bài:
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
 Đáp số:Chu vi: m.
 Diện tích: m2.
3. Củng cố dặn dò:
- Nx tiết học
--------------------------------------------------
Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG:
	Hs chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật : 12x4 cm, thước chia vạch, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ:
Tính:; 
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, đối chéo nháp kiểm tra.
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới.
2. Thực hành trên băng giấy.
- Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
- Lấy một băng cắt 5 phần: Có bao nhiêu phần băng giấy?
. .
- Cắt lấy 3/6 từ 5/6 băng giấy, cắt phần còn lại trên băng giấy nguyên. Còn bao nhiêu phần băng giấy?
- Hs làm và trả lời: Còn băng giấy
3. Hình thành phép trừ:
Vậy - 
- Hs thực hiện vào nháp và trao đổi cách làm: 
- Trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
? Muốn kiểm tra phép trừ ta làm như thế nào?
- Thử lại bằng phép cộng:
? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào?
- Hs nêu.
? Lấy ví dụ và thực hiện để minh hoạ cho quy tắc trên?
 - Mỗi học sinh tự lấy ví dụ vào nháp, nêu miệng...
4. Thực hành:
Bài 1. Hs làm bảng con:
- Mỗi phép tính 1 Hs lên bảng, cả lớp làm bảng con:
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm:
a .
( Phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn Hs để giải phép tính a.
a .
- Tự làm bài vào nháp:
- 3 Hs lên bảng, lớp đổi chéo nháp chấm bài bạn.
b. .
(Bài còn lại làm tương tự).
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài, trao đổi cách làm.
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu bài toán, phân tích và tóm tắt bài miệng.
- Cả lớp trao đổi cách làm bài:
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải.
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp đã dành được là:
 ( Tổng số huy chương)
 Đáp số:( Tổng số huy chương)
5. Củng cố dặn dò:
- Nx tiết học. 
-------------------------------------------------------
Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------
Khoa học
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT 
I. MỤC TIÊU: 
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đén pin vào mắt nhau, 
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống (giáo dục bảo vệ môi trường).
° Kĩ năng trình bày về các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mắt.
° Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan đến việc sử dụng ánh sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo)
- Động vật cần ánh sáng để làm gì?
- Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng của động vật vào việc gì?
- Nhận xét, tuyên dương
3) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau:
 + Em biết những ánh sáng nào quá mạnh khi nhìn vào sẽ có hai cho mắt? 
 + Ta nên làm và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
- Hướng dẫn bằng cách liên hệ những vật cản sángđể bảo vệ đôi mắt. Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy và giúp học sinh hiểu mắt ta cũng có một bộ phận như kính lúp khi nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh sáng sẽ tập trung ở đáy mắt gây tổn thương mắt.
- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại	
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số việc nên/ không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết 
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. 
 + Vì sao em lại chọn như vậy?
 + Tại sao khi viết bằng tay không nên để đèn bên tay phải? 
- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến. Có thể sử dụng hỏi nhóm chuyên gia.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại	
- Yêu cầu học sinh ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng.
Hoạt động 3: Làm việc trên phiếu học tập
- Phát phiếu học tập cho từng em và yêu cầu các em làm bài theo phiếu:
1. Em có đọc, viết dưới ánh sáng yếu bao giờ chưa?
a) Thỉnh thoảng
b) Thường xuyên.
c) Không bao giờ.
2. Em đọc viết dưới ánh sáng yếu khi:
+.
+..
3. Em làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc viết dưới ánh sáng yếu?
- Yêu học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại: 
 Khi đưọc viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách là 30 cm. không được đọc sách, viết chữ ở những nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng chiếu từ bên traí hoặc từ phía trên để tránh bóng của tay phải.
4) Củng cố:
 Em bảo vệ đôi mắt như thế nào?
5) Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Thảo luận theo cặp và nêu ý kiến
- Học sinh quan sát và thực hiện lại (nếu cần)
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung: Phải đội mũ rộng vành, đeo kính râm
- Thảo luận và nêu ý kiến: hình 5 và hình 8 vì có đủ ánh sáng.
 + Vì tay sẽ che ánh sáng.
 + Chọn vị trí và tư thế ngồi để có đủ ánh sáng.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh thực hành 
- Học sinh nhận yêu cầu và làm việc cá nhân theo phiếu học tập.
- Học sinh trình bày trước lớp 
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh trả lời trước lớp, nhiều học sinh nêu lại
- Cả lớp chú ý theo dõi
------------------------------------
Buổi chiều Thể dục
GV chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------------
Kĩ thuật
CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa.
- Có ý thức bảo vệ cây rau hoa và môi trường.
GDKNS: Biết chăm sóc cây cối xung quanh mình.
GDBVMT: Yêu cây xanh, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh góp phần bảo vệ MT sống.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa bị bệnh.
- Mẫu một số loại cây rau, hoa bị sâu bệnh hại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao phải bón phân cho cây rau, hoa?
? Nêu cách bón phân cho rau, hoa?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx đánh giá chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT.
2. Hoạt động 1: Mục đích của việc trừ sâu bệnh hại.
? Kể tên các loại sâu bệnh hại rau, hoa?
- Hs nêu
? Qs hình 1 mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hoại?
- Sâu ăn lá, hoa, rễ, củ ...rau hoa.
? Tác hại của sâu bệnh đối với cây rau, hoa?
- Sâu bệnh hại làm cho cây phát triển kém, năng suất thấp, chất lượng giảm. Vì vậy cần thường xuyên theo dõi, phát hiện sâu, bệnh và diệt trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh hại.
- QS hình 2 và nêu các biện pháp trừ sâu bệnh?
- Dùng vợt bắt bướm.
- Phun thuốc trừ sâu.
- Bắt sâu.
? Nêu các ưu, nhược điểm của các cách trừ sâu bệnh hại?
- Hs nêu từng cách trừ sâu bệnh hại.
? Tại sao không thu hoạch rau, hoa ngay sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hại?
- Giữ cho rau sạch, ngời sử dụng không bị ngộ độc.
? Khi tiếp xúc với thuốc từ sâu ngời lao động phải mạng những trang bị ntn?
- ...mang gang tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang, đi ủng, mặc quàn áo bảo hộ lao động để tránh bị nhiễm độc.
- Đọc phần ghi nhớ:
- 3,4 Hs đọc.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nx tiết học. Chuẩn bị bài 25.
---------------------------------------------
Kể chuyện
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, Hs kể lại được câu chuyện, kết hợp lời kể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
	- Hiểu nội dung truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc; Biết đặt tên khác cho truyện.
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện;Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
GDKNS: Yêu quê hương đất nước, phấn đấu học tập để sau này xây dựng quê hương.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ(TBDH).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại việc em đã là để giúp xóm làng, đường, trường học xanh, sạch đẹp?
- 2,3 Hs kể, lớp nx.
- Gv nx chung,.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Gv kể chuyện: Những chú bé không chết. 
- Gv kể lần 1:
- Hs nghe.
- Gv kể làn 2: kết hợp chỉ tranh.
- Hs nghe, theo dõi tranh và đọc phần lời dưới mỗi tranh.
3. Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện:
- 1 Hs đọc.
- Kể chuyện theo N4:
- N4 kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, đặt tên khác cho truyện.
- Thi kể:
- Các nhóm thi kể, 
- Lớp nx, trao đổi với nhóm bạn về nội dung câu chuyện.
- Một số cá nhân thi kể.
- Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm, bạn kể hay, hấp dẫn nhất, ghi điểm.
- Nx theo tiêu chí: Nội dung; cách kể; cách dùng từ; ngữ điệu.
? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì?
- Hs nêu: MĐ,YC.
Tại sao truyện có tên là : Những chú bé không chết.
- Hs phát biểu theo ý.
? Đặt tên khác cho truyện:
VD: Những thiếu niên dũng cảm; Những thiếu niên bất tử;...
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn kể chuyện cho người thân nghe. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016
Tập đọc
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 - Phạm Tiến Duật- 
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
- HTL bài thơ.
II.ĐỒ DÙNG:
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc truyện : Khuất phục tên cướp biển
- 3 Hs đọc, lớp trao đổi nội dung bài.
theo cách phân vai?
- Lớp nx,
- Gv nx chung, 
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Chia đoạn:
- 4 đoạn: Mỗi khổ thơ là 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 4 hs đọc /1 lần
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 4 hs đọc.
+ lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- 4 hs khác đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1,2 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài .
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài: 
- Đọc thầm 3 khổ thơ đầu trả lời:
? Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng háicủa các chiến sĩ lái xe?
- ...Bom giật, bom rung, kính vớ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa...
- Đọc lướt khổ thơ 4 trả lời:
? Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
...Gặp bạn bè ...vỡ đi rồi. Thể hiện tình đồng chí đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
- Đọc lướt toàn bài và trả lời:
? Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Các chú bộ đội lái xe dũng cảm, tuy vất vả nhưng các chú vẫn lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn bất chấp kẻ thù.
? Nêu ý chính bài thơ:
- ý chính: MĐ,YC.
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc tiếp nối toàn bài thơ:
- 4 Hs đọc.
? Tìm giọng đọc từng khổ thơ:
- Đọc diễn cảm toàn bài; nhập vai đọc với giọng của những chiến sĩ lái xe nói về bản thân mình:
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,3:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc khổ 1,3.
+ Luyện đọc:
- Theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm:
- Cá nhân, cặp đọc.
- Gv cùng hs nx, bình chọn hs đọc tốt, 
- HTL bài thơ:
- Cả lớp đọc nhẩm bài thơ.
- Thi đọc TL từng khổ và cả bài thơ:
- hs thi đọc, lớp nx.
- Gv nx 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học. Vn tiếp tục HTL bài thơ.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số; tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, phấn màu - Phiếu học tập, bút dạ.
- Vở bài tập toán nâng cao
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 4b,c (133).
- Gv cùng hs nx chữa bài 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân.
a. Giới thiệu tính chất giao hoán.
Tính và so sánh kết quả:
- Hs tự tính và so sánh hai kết quả rút ra kết luận:
? Nhận xét về các thức số của hai tích? Từ đó rút ra kết luận về tính chất giao hoán của phép nhân phân số.
Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
b. Giới thiệu tính chất kết hợp.
( Làm tương tự như phần a)
VD: 
? Nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số?
- Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
c. Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
( Làm tương tự như phần trên)
VD: 
? Nêu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Hs nêu.
3. Thực hành:
Bài 1b.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- 3 Tổ làm 3 phần:
- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
Cách1: Cách2:
- Gv cùng hs nx trao đổi cách làm
- (Phần còn lại làm tương tự)
từng phần.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, phân tích, tóm tắt bài.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
 (m).
 Đáp số: m.
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài giải
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
 (m).
 Đáp số: 2m vải.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. 
----------------------------------------------------
Tiếng Anh
GV chuyên soạn giảng
---------------------------------------------- 
Tin học
GV chuyên soạn giảng
----------------------------------------------------
Buổi chiều Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI *
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, Hs luyện viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh, ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có).
- Phiếu học tập cho bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn tả cây cối là gì?
- 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
? Đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây?
- 2 Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung, 
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
Bài 1: 
Viết một đoạn văn miêu tả về một bộ phận hoặc một giai đoạn phát triển của một cái cây mà em yêu thích.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài:
- Hs đọc thầm và suy nghĩ làm bài vào vở.
- Trình bày: ( Lần lượt từng HS đọc đoạn minh viết).
- Một số học sinh đọc, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung.
Ví dụ:
Cây cam trông thật thích mắt. Mới ngày nào quả còn nhỏ, da dày, nay “chiếc áo ấy” cứ mỏng dần, rồi từ màu xanh nhạt chuyển sang màu vàng tươi. Đến hôm nay, những chùm cam đã vàng hươm, nổi bật giữa khu vườn. Những quả camvàng óng, da căng mọng như mời gọi mọi người thưởng thức. Chúng như những chiếc đèn lồng nhỏ treo lơ lửng trên cây. Từng chùm quả ngon lành đang đung đưa nhè nhẹ. Mặc những cành tre chống lên, những cành cam thấp vẫn xà thấp xuống mặt đất. Những chú “mặt trời con” áo xanh, áo vàng ấy ôm ấp biết bao “ông trăng khuyết”. Lá cam rung rinh trong gió như quạt cho “bé cam” yên giấc ngủ. Những cành cam khẳng khiu chìa ra như che chở cho các con. Còn thân cây thì khoác chiếc áo màu nâu giản dị đứng trụ đỡ cho những cành chi chít quả. “Tích! Tích!”. Mấy chú chim sâu đang nhảy nhót trên cành, đưa chiếc mỏ xinh xinh bắt sâu cho cành lá. Hai ông cháu đứng bên nhau, ngắm nhìn những chùm cam chín mọng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh bài tập vào vở.
------------------------------------------------------------
Khoa học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, Hs có thể:
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
	- Nêu đựơc nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Chuẩn bị theo nhóm : 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
+ Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 Ánh sáng như thế nào thì có hại cho mắt? Nêu ví dụ?
+ Nhận  xét.
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài
1 HS lên bảng nêu 
- HS khác nhận xét
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- - Xung quang ta có những vật nóng nhưng cũng có những vật lạnh. Vậy em hãy nêu những hiểu biết ban đầu của mình về vật nóng và vật lạnh?
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
- Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với vật lạnh?
- Để đo nhiệt độ của vật ta sử dụng gì?
- Nhiệt độ của hơi nước, nước đá và của người là bao nhiêu?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu:
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
- Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
- Để đo nhiệt độ của vật người ta dùng nhiệt kế.
* GV giới thiệu thêm về nhiệt kế để đo cơ thể người và cho các nhóm làm TN đo nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh.
 - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
- Nhiệt độ của cơ thể người khỏe mạnh vào khoảng 37  độ. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn  hoặc thấp hơn là dấu hiệu cơ thể bị bệnh.
 GV cung cấp thêm: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100, của nước đá đang tan là 0.
Bước 5:Kết luận kiến thức:
 GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
GV rút ra tổng kết.
C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học .
HS theo dõi .
- Các nhóm thực hiện.
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Vật nóng thì sờ vào thấy nóng. Vật lạnh sờ vào thấy lạnh.
- Vật nóng thì nhiệt độ cao, vật lạnh thì nhiệt độ thấp.
- Muốn biết vật nóng hay lạnh ta chỉ cần dùng tay sờ vào.
- Để đo nhiệt độ của vật ta dùng nhiệt kế.
HS thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn- Có phải vật nóng thò nhiệt độ cao, vật lạnh thì nhiệt độ thấp không?
- Vì sao bạn lại cho rằng ta chỉ cần dùng tay sờ vào vật là biết vật nóng hay vật lạnh?
- Bạn có chắc rằng ...
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
 -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
- HS nêu cách làm thí nghiệm.
- Các nhóm làm thí nghiệm và đưa ra kết luận.
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
HS đọc lại kết luận.
HS nêu lại bài học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2016
Toán
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Băng giấy có hình sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng phân số? Vd minh hoạ?
- Hs nêu và lấy ví dụ từng tính chất và lớp cùng làm ví dụ. 
- Gv cùng hs nx, 
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Cách tìm phân số của một số.
 của 12 quả cam là mấy quả?
-...là : 12:3 = 4(quả).
- Gv nêu bài toán: sgk/135.
- Hs quan sát trên hình vẽ:
? Tìm 1/3 số cam trong rổ?
 Số cam trong rổ là : 12:3 = 4 (quả).
? Tìm 2/3 số cam t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 25HKII 2015-2016.doc