Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Yên Mỹ I

Buổi chiều Chính tả (nghe-viết)

CHỢ TẾT

I. MỤC TIÊU:

- Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài chợ Tết.

 - Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x; ưc/ ưt.

II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A, Kiểm tra bài cũ:

- Tổ chức cho Hs đọc, lớp viết nháp và bảng lớp:

- Lớp viết: lên; nào; nức nở; .

- Gv cùng Hs nx chữa bài.

B, Bài mới.

1. Giới thiệu bài: MĐ, YC.

2. Hướng dẫn Hs nhớ - viết.

- Đọc yêu cầu bài: - 1 Hs đọc.

- Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết - Hs đọc nối tiếp.

? Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? - .mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết.

? Mọi người đi chợ với tâm trạng ntn và dáng vẻ ra sao?

- .vui, phấn khởi, .

- Đọc thầm đoạn viết: - Cả lớp đọc thầm.

- Tìm từ khó, dễ lẫn: - Hs nêu và đọc cho cả lớp luyện viết:

VD: sương hồng lam; ôm ấp; nhà gianh; viền; nép; lon xon; khom; yếm thắm; nép đầu; ngộ nghĩnh;.

- Gv nhắc nhở chung khi viết: - Hs gấp sgk, viết bài.

- Gv thu chấm một số bài, nx chung. - Hs đổi chéo vở soát lỗi.

3. Bài tập. - Hs đọc yêu cầu bài.

- Gv dán phiếu và nêu rõ yêu cầu bài. - Hs đọc thầm và làm bài vào vở BT.

- Điền vào phiếu: - Một số Hs nối tiếp nhau điền,

- Gv cùng Hs nx, trao đổi chữa bài: - Thứ tự điền:

hoạ sĩ; nước Đức; sung sướng; không hiểu sao; bức tranh;

4. Củng cố, dặn dò:

- Nx tiết học. Vn kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Yên Mỹ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên hình và nêu kết luận : Tứ giác có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
c. Diện tích hình bình hành ABCD là:
 4x2 = 8 (cm2).
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. 
-------------------------------------------------------
Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------
Khoa học
ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
	- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
	- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
	- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
GDBVMT: Có ý thức làm và tuyên truyền mọi người cùng làm để bảo vệ môi trường sống xung quanh để góp phần giữ gìn ánh sáng – một yếu tố không thể thiếu được trong đời sống. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1. Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
2. Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn?
+ Nhận  xét .
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- GV yêu cầu HS so sánh khi tắt hết đèn, đóng kín cửa sổ và khi bật đèn mở cửa sổ thì hìn thấy các dòng chữ trên bảng ntn? Vì sao?
H:Em biết gì về ánh sáng?
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
- Ánh sáng được truyền đi ntn?
- Ánh sáng có thể truyền được qua những vật nào và không truyền được qua những vật nào?
- Mắt có thể nhìn thấy vật khi không có ánh sáng hay không?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
* Với nội dung tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu:
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
 * Với nội dung tìm hiểu Âm thanh có thể truyền qua một số vật.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
* Với nội dung tìm hiểu Mắt nhìn thấy vật khi nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
Bước 5:Kết luận kiến thức:
 GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
GV rút ra tổng kết.
C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học .
H:Âm thanh truyền được qua những môi trường nào?
HS theo dõi .
- Các nhóm thực hiện.
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Có ánh sáng ta sẽ nhìn thấy mọi vật.
- Ánh sáng có thể xuyên qua một số vật.
- Ánh sáng giúp cây cối phát triển.
- Không có ánh sáng, ta không nhìn thấy mọi vật.
- Ánh sáng quá mạnh sẽ có hại cho mắt....
HS thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn- Ánh sáng có thể xuyên qua được các vật không?
- Ánh sáng có thể xuyên qua được các vật nào?
- Ánh sáng mạnh có gây hại cho mắt không?
- Vì sao khi có ánh sáng, ta có thể
nhìn thấy mọi vật?
- Ánh sáng có giúp cây cối phát triển không?
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
 -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
- HS nêu cách làm thí nghiệm.
- Các nhóm làm thí nghiệm và đưa ra kết luận.
- HS trình bày lại thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- Tương tự.
- Quan sát và thảo luận thống nhất ý kiến.
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
HS đọc lại kết luận.
HS nêu lại bài học.
Buổi chiều Thể dục
GV chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------------
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA
I. MỤC TIÊU: 
- Hs biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
	- Biết quy trình kĩ thuật trồng cây con cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động. 
KNS: Biết trồng và chăm sóc một số cây rau và hoa để phục vụ cho bản thân và góp phần bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG:
 -Gv : Cây con rau, hoa, túi bầu có chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
B, Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Hoạt động 1: Quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- Đọc nội dung bài trong sgk/58;59.
- Lớp đọc thầm.
? Nêu các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau hoa?
- Chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy, yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gẫy...
? Tại sao phải chọn cây như vậy?
- Đảm bảo cây sống được khoẻ, pt tốt.
? Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
? Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- 1,2 Hs nhắc lại.
- Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng...
? Quan sát hình và nêu các bước trồng cây con?
- Xác định khoảng cách trồng cây con
- Đào hốc: Không đào quá sâu, rộng đối với cây non; hay quá nông hẹp với cây to.
- Trồng cây: Đặt cây vào giữa hốc, một tay giữ cho cây thẳng, tay kia vun đất vào gốc.
- Tới nước, che phủ cho cây nếu trời nắng.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Gv làm mẫu theo các bước nêu trên và kết hợp hỏi học sinh các bước.
- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv ở từng bước.
4. Dặn dò: Chuẩn bị theo nhóm cây rau, hoa, chậu cho tiết học sau.
---------------------------------------------
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :Rèn kĩ năng nói:
	- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: nghe bạn kể và nx đúng lời kể của bạn.
KNS: Biết phân biệt nhân vật tốt với nhân vật xấu và rút ra được cách ứng xử của mình trong thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG:
- Sưu tầm truyện thuộc đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí? Nêu ý nghĩa?
- 2,3 Hs kể nối tiếp và nêu ý nghĩa.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi Hs để gạch chân những từ ngữ trọng tâm của đề bài.
	*Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Đọc gợi ý:
- Hs tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý sgk.
- Quan sát tranh minh:
- Hs qs: Tranh Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn; Cây tre trăm đốt.
? Nêu những truyện có trong sgk và những truyện ngoài sgk mà các em tìm đọc.
- Hs nêu:...
- Ngoài ra còn có các truyện: 
? Giới thiệu câu chuyện em định kể?
- Hs lần lượt giới thiệu...
b. Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa.
- Hs kể theo cặp và trao đổi về câu chuyện bạn kể:
- Từng cặp kể chuyện.
- Thi kể:
- Cá nhân thi kể và trao đổi cùng lớp nd, ý nghĩa câu chuyện.
- Gv cùng Hs nx , bình chọn câu chuyện kể hay, hấp dẫn .
- Hs nx theo tiêu chí: Nội dung; cách kể, cách dùng từ và khả năng hiểu truyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tên câu chuyện em thích nhất.
- Nx tiết học. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016
Tập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ TRÊN LƯNG MẸ
 - Nguyễn Khoa Điềm -
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương.
	- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi về tình yêu nước, yêu con sâu sắc của phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
GDKNS:Yêu và thích các bài hát ru trong đời sống.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài thơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc bài hoa học trò? Trả lời câu hỏi sgk/44?
- 3 Hs đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi. Lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài thơ.
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn bài thơ.
- 2 đoạn: Đ1: Từ đầu...lún sân.
 Đ2: phần còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2 lần.
- 2 Hs/1 lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa phát âm.
- 2 Hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- 2 Hs khác.
- Đọc toàn bài theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài thơ.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm toàn bài trao đổi theo cặp trả lời.
- Hs thực hiện yêu cầu.
? Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ?
- Phụ nữ miền núi đi dâu, làm gì cũng thường địu con đi theo. Những em bé cả đến lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ.
? Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc ấy có ý nghĩa ntn?
-...nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ của toàn dân tộc.
? Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với người con?
- Tình yêu của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời; Mẹ thương a-kay; Mặt trời của mẹ em năm trên lưng.
- Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
? Cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
- Tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
? Nêu ý chính bài thơ?
- ý chính: MĐ,YC.
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc nối tiếp bài thơ:
- 2 Hs đọc.
? Xác định giọng đọc toàn bài?
- Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn giọng: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời,...
- Luyện đọc khổ thơ đầu...lún sân:
- Gv đọc mẫu:
- Hs xác định giọng đọc của đoạn.
- Luyện đọc diến cảm đoạn:
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng Hs bình chọn bạn đọc tốt.
- HTL:
- Cả lớp nhẩm HTL bài thơ.
- Thi HTL:
- Gv cùng Hs nx chung.
- Khổ thơ, bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học. VN học thuộc lòng bài thơ.
---------------------------------------------------------------
Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:
- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG.
- Chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật 30x10 cm, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và lấy ví dụ minh hoạ?
- 2 Hs lên bảng trả lời,
 - lớp nx.
- Gv nx chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
a. Thực hành trên băng giấy.
- Hs lấy băng giấy.
- Gấp đôi 3 lần băng giấy.
- Hs thực hành.
? Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau?
- 8 phần
- Tô màu 3 phần , 2 phần?
- Hs tô màu.
? Mỗi lần tô màu mấy phần băng giấy?
- Lần 1: Lần 2 : 
? Em đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy?
- Đã tô màu băng giấy.
b. Cộng hai phân số cùng mẫu số: + 
- Cộng trên băng giấy.
 + + 
? Nhận xét tử số, mẫu số của phân số tổng với tử số của từng phân số?
- Tử số là tổng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số.
? Kết luận:
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng tử số và giữ nguyên mẫu số.
c. Ví dụ: 
- Hs tự lấy ví dụ .
3. Luyện tập.
Bài 1.Hs làm bảng con:
- Lớp làm bảng, 4 Hs lên bảng làm.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
b. + + d. + + 
Bài 2. Gv cùng Hs xây dựng tính chất giao hoán của hai phân số:
- Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
Bài 3. 
- Hs đọc đề bài, tóm tắt bài toán, nêu cách làm bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
 Bài giải
 + + 
Vậy cả hai ôtô chở được số gạo trong kho. 
4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. 
----------------------------------------------------
Tiếng Anh
GV chuyên soạn giảng
---------------------------------------------- 
Tin học
GV chuyên soạn giảng
----------------------------------------------------
Buổi chiều Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
	- Thấy được những đặc điểm đắc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
- Viết đựơc một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu viết lời giải bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1. Đọc yêu cầu bài và đọc đoạn văn.
- Hs nối tiếp nhau đọc.
- Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp nx về cách miêu tả của tác giả trong mỗi cặp? 
- Hs trao đổi.
- Trình bày:
- Lần lượt các đại diện nhóm nêu, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng và dán phiếu.
- Hs trình bày lại.
a. Đoạn tả hoa sầu đâu:
- Tả cả chùm hoa không tả từng bông...
- Đặc tả mùi thơm của hoa bằng cách so sánh: Mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc. Cho mùi thơm huyền diệu đó vào với các hương vị đó của đồng quê...
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện t/c của tác giả: Hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
b. Đoạn tả quả cà chua:
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi hoa kết quả, từ khi quả xanh...đến khi quả chín.
- Cà chua ra quả, xum xêu, chi chít, với những hình ảnh so sánh,...hình ảnh nhân hoá.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Chọn tả loài hoa, thứ quả mà em yêu thích:
- Hs chọn và giới thiệu trước lớp.
- Hs viết đoạn văn:
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Trình bày:
- Đọc bài trước lớp: 5,6 bài.
- Lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học. 
------------------------------------------------------------
Khoa học
BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs có thể:
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản ánh sáng khi được chiếu sáng.
- Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
II. ĐỒ DÙNG:
- Theo dặn dò tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Khi nào ta nhìn thấy vật?
H. Hãy nói những điều em biết về ánh sáng?
H. Tìm những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sang mà em biết?
+ Nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV: Các em đã được vui chơi với cái bóng của mình ngoài sân trường và các em đã quan sát cái bóng ở các thời điểm khác nhau, em hãy ghi lại (vẽ
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét
lại) những điều em biết về cái bóng của mình.
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại những suy nghĩ ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học . Sau đó thảo luận nhóm.
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
- Bóng của một vật có hình dạng như thế nào?
- Hình dạng, kích thước của vật có thay đổi không?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
* Tìm hiểu về bóng tối.
- GV đưa ra thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng đứng, lần lượt đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ quyển sách... phía trước bìa và chiếu đèn pin, để xem vật nào sẽ có bóng; quan sát vị trí và hình dạng bóng của vật.
- GV cho HS xem thêm tranh phóng to từ SGK để HS quan sát vị trí xuất hiện của bóng người khi được chiếu sáng từ bên phải.
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
+ Khi một vật cản sáng được chiếu sáng, sẽ có bóng tối xuất hiện phía sau nó.
+ Bóng tối của vật có hình dạng của vật đó.
GV tiểu kết.
 * Sự thay dổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
+ Bóng của vật to hơn khi vật chiếu sáng gần với vật cản sáng.
+ Bóng của vật nhỏ hơn khi vật chiếu sáng xa với vật cản sáng.
Bước 5:Kết luận kiến thức:
 GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
GV rút ra tổng kết.
C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học .
HS theo dõi .
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Bóng của người sẽ xuất hiện khi có ánh nắng, không có nắng sẽ không có bóng xuất hiện.
- Nếu người lớn thì bóng của nó lớn, nếu người nhỏ thì bóng của nó nhỏ.
- Bóng tối của người sẽ ở phía sau lưng người.
- Người có hình dáng nào thì bóng có hình đó.
- Vào lúc 12h trưa, bóng người nằm ở dưới chân....
HS thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn- Có phải bóng tối chỉ xuất hiện khi có ánh sáng?
- Có phải bóng tối thay đổi kích thước vào các khoảng thời gian khác nhau?
- Bóng tối xuất hiện ở đâu?
- Vì sao bóng người thường nằm dưới chân người?
- Vì sao cái bóng thường di chuyển theo bước chân của ta?
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
- HS nêu cách làm thí nghiệm.
- Các nhóm làm thí nghiệm và đưa ra kết luận.
- HS trình bày lại thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- Tương tự.
- Quan sát và thảo luận thống nhất ý kiến.
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc mục bạn cần biết. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2016
Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ.
? Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm ntn? Lấy vd minh hoạ?
- 2 Hs lên bảng trả lời và lấy vd.
- Lớp cùng thực hiện vd.
- Gv cùng Hs nx trao đổi.
B, bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
a. Cộng hai phân số khác mẫu số.
- Gv nêu ví dụ sgk/127.
? Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì?
- Hs theo dõi.
-...tính cộng: + 
? Làm thế nào để có thể cộng được hai phân số này?
-...quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện hai phân số cùng mẫu số.
- Quy đồng và thực hiện:
- 1 Hs lên bảng, lớp thực hiện vào nháp, trao đổi.
 = = ; = = 
 + = + = = 
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- ...Quy đồng mẫu số hai phân số .
- Cộng hai phân số đã quy đồng mẫu số.
b. Luyện tập.
Bài 1. Tính.
- Hs tự làm bài vào nháp, đổi chéo trao đổi bài.
- 2 Hs lên bảng làm câu a,b
a. + 
 = = ; = = 
 + = + = 
- Gv cùng Hs nx trao đổi cách làm bài.
Bài 2. GV cùng Hs làm mẫu:
- Hs vận dụng mẫu, làm bài tập vào bảng con câu a,b.
- 2 Hs lên bảng chữa bài. Lớp chữa bài.
- Gv nx chốt bài làm đúng.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt bài và trao đổi cách làm bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Giờ đầu xe chạy được:QĐ
Giờ thứ 2 xe chạy được:QĐ
 Sau hai giờ ôtô đó chạy được:
 quãng đường.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. ---------------------------------------------------
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
	- Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
	- Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
GDKNS: Yêu thích cái đẹp và có ý thức giữ gìn cái đẹp xung quanh mình.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu gạch ngang?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Bài tập.
 Bài tập 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi theo bàn:
- Từng cặp trao đổi, viết bài vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt Hs nêu, 1 Hs đánh dấu vào bảng phụ.
- Thi HTL các câu tục ngữ.
- Hs đọc nhẩm và HTL.
- GV cùng Hs nx chung.
 Nghĩa
Tục ngữ 
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với nội dung
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+
Người thanh tiếng nói cũng thanh...
+
Cái nết đá

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 23HKII 20122013.doc