Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 2: Khoa học: Bài 45: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

I. Mục tiêu

- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường, ).

 GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

II. Phương pháp và phương tiện dạy học:

1. Phương pháp:

- Hỏi đáp, trưc quan, thảo luận nhóm

2. Phương tiện:

- Chuẩn bị theo nhóm : 5 chai hoặc cốc giống nhau

III. Tiến trình dạy học:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

4’

34’

2’

 A. Mở đầu:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Âm thanh lan truyền qua đâu ?

- 2 HS trả lời cả lớp nhận xét.

- Gv nhận xét.

B. Các hoạt động dạy học :

1. Khám phá:

- GV giới thiệu bài .

2. Kết nối:

HĐ1. Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống

- GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ cho HS làm.

Gv giúp HS tập hợp lại.

HĐ 2. Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích

Gv ghi lên bảng thành 2 cột : Thích, không thích.

HĐ 3. Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh

- GV nêu vấn đề : Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày ?

- GV hướng dẫn HS thảo luận chung cả lớp

- GV hướng dẫn thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay.

- Gv kết luận .

 C. Kết luận - vận dụng:

- Chốt lại bài học

- Chuẩn bị bài sau

- GV nhận xét tiết học

 - Hát

- 2 lên bảng HS trả lời

- Nhắc lại tựa bài

- HS làm việc theo nhóm : Quan sát các hình trang 86, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết.

- Đại diện các nhóm giới thiệu kết quả của từng nhóm trước lớp.

- HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến của mình và nêu lý do tại sao thích, tại sao không thích.

- HS làm việc theo nhóm : Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh.

- HS thảo luận chung cả lớp

- HS theo dõi

- HS lắng nghe ,thực hiện

 

docx 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu §45: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2 đến 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Hỏi đáp, động não,  , thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ chép BT1 (Phần nhận xét và phần luyện tập).
III. Tiến trình d¹y häc:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
 33’
 2’
A. Më ®Çu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu mỗi học sinh đặt 1 câu kể Ai thế nào? Xác định CN và VN?
- GV nhận xét đánh giá.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
2.1. Nhận xét:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài (HS yếu xác định CN, VN của 1 đến 2 câu).
- HD chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT
- YC HS trao đổi, thảo luận.
(+) Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị ý gì?
(+) Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?
2.2. Phần ghi nhớ:
3. Luyện tập:
Bài tập1:
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- YC HS tìm các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS nhận xét chữa bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
C. KÕt luËn:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp làm vào VBT.
- Các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn:
+ Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ.
+ Cả 1 vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
+ Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
+ Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rõ
- 1 HS đọc thành tiếng: xác định CN của những câu vừa tìm được.
- 1 em lên bảng. Học sinh dưới lớp làm vào VBT.
+ Hà Nội// từng bừng màu đỏ
+ Cả một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa.
+ Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang
+ Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm SGK.
- Th¶o luËn.
+ Đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ.
(+) Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 2 đến 3 em đọc “Ghi nhớ”.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm SGK.
- 1HS lên bảng, lớp làm bài trong VBT 
+ Màu vàng trên lưng chú// lấp lánh; Bốn cái cánh// mỏng như giấy bóng; Cái đầu// tròn và hai con mắt// long lanh như thủy tinh; Thân chú// nhỏ và thon vàng như vàng của nắng mùa thu; Bốn cánh// khẽ rung rung như còn đang phân vân.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS cá nhân làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
Tiết 3 Chính tả: ( Nghe - viết ) § 22: SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả(BT2b), kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh.
II. Phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ chép BT2b. Vở Bài tập Tiếng Việt.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
33’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc các từ ngữ cho học sinh viết: Lẩn trốn, lẫn lộn, ngả nghiêng, lã chã.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn miêu tả gì?
+ Những từ ngữ nào cho biết hoa sầu riêng rất đặc sắc?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- Đọc cho học sinh viết các từ khó đó.
- GV lưu ý học sinh trình bày đoạn văn.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc bài cho HS soát bài.
- Thu nhận xét bài.
3. HD làm bài tập.
Bài tập 2b:
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS TB trở lên tự làm bài, GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
C. Kết luận
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lần lượt lên bảng viết; HS khác viết vào giấy nháp. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Tả hoa sầu riêng.
+ Hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti.
- Trổ, cuối năm, tỏa khắp khu vườn, giống cánh sen con lác đác vài nhụy li ti, cuống, lủng lẳng.
- HS viết trên vở nháp.
- Nghe - viết chính tả.
- HS soát bài.
- Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét, 1HS đọc lại bài.
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa
Bút nghiêng lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây hồ lăn tăn.
Ngày soạn: 06/02/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: § 108: LUYỆN TẬP (Trang 120)
I/ Mục tiêu 
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(5 ý cuối), bài 3 (a,c)
II/ PP và PTDH: PP : 
 PP: Quan sát, thực hành
 PT: Bảng phụ.
III/Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5’
30’
2’
A. Mở đầu 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng so sánh và ; và .
Nhận xét chữa bài .
B. HĐ dạy học. 
1. Khám phá.
Trong giờ học này ,các em sẽ luyện tập về s2 các phân số cùng mẫu số.
2. Thực hành:
 Bài tập 1:
- HS làm bài vào vở nháp và nêu kết quả
- GV nhận xét và sửa bài lên bảng lớp
Kết quả là: câu a,b,c,d lần lượt là.
Bài tập 2: HS đọc, nêu yêu cầu bài tập
- Cho lần lượt 
- GV sửa bài cho HS 
Bài tập 3: HS đọc, nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS giỏi làm mẫu 1 ý
- Các ý khác HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra
- 2 HS lên bảng làm, Nhận xét, chốt:
C. Kết luận:
- Khái quát ND bài): 
- Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt
- Hát.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe .
HS đọc, nêu yêu cầu bài tập
BT 1: Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số
Bài tập 2: Củng cố kĩ năng so sánh phân số với 1
- 6 HS lên bảng làm (mỗi lần 3 HS)
Bài tập 3: Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
a)vì 1<3 và 3<4 nên ta có: 
b) Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có :
- Lắng nghe ,nêu lại nội dung bài 
Tiết 2: Tập đọc: §46: CHỢ TẾT
I. Môc tiªu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Biết đọc một đoạn trong bài thơ.
- Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một vài câu thơ yêu thích).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: Động não, thực hành, hỏi đáp, HĐ nhóm.
	- Phương tiện: Bảng phụ, SGK, 
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
33’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và nêu ND của bài.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
2.1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn chia đoạn để HS đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp HDHS:
 + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: 
 + Hiểu một số từ mới trong bài: ấp, the, đồi thoa son, 
 + Luyện đọc nhóm và gọi các nhóm thi đọc.
- GV HD đọc, đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
2.2. Tìm hiểu bài: Cho HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi sau:
- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- Mỗi người đi chợ tết ở những dáng vẻ ra sao?
- Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
+ Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, son có cùng gam màu gì? Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì?
- HD nêu nội dung bài.
- Chốt lại nội dung chính của bài.
3. Thực hành:
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Treo bảng phụ, tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm các câu thơ từ câu 5 đến câu 12.
- Tổ chức cho HS thi đọc, HS khá, giỏi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
- GV tuyên dương những em đọc tốt.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc
- Chia đoạn: 3 đoạn:
+ Đ1: 5 dòng thơ đầu.
+ Đ2: 5 dòng thơ tiếp theo.
+ Đ3: 6 dòng thơ cuối.
- Từng tốp 3HS luyện đọc.
- HS luyện đọc từ theo sự HD của GV.
- Nêu chú giải
- Luyện đọc nhóm đôi và cử đại diện nhóm lên trình bày.
- Theo dõi
- Rất đẹp: mặt trời ló ra sau đỉnh núi, sương chưa tan, núi uốn mình, đồi thoa son. 
- Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon. Các cụ già chống gậy bước lom khom. 
- Người dân đi chợ tết đều rất vui vẻ. Họ tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
- Cùng gam màu đỏ. 
- Để miêu tả thấy được phiên chợ tết rất đông vui, nhộn nhịp, đủ sắc màu.
- Học sinh phát biểu. 
- HS nhắc lại nhiều lần và ghi vở.
- 3HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đọc thuộc và thi đọc trước lớp.
Tiết 3. Tập làm văn: §45: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý.
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II. Phương pháp, phương tiện: 
- Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
 - Phương tiện: sgk,sgv, bảng phụ
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
30’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý bài tả cây cam.
- Giáo viên nhận xét, đánh gía.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
Bài tập 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh.
- Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34.
+ Trao đổi, trả lời miệng câu hỏi.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung để có kết quả đúng. 
- Tác giả đã quan sát cây bằng những giác quan?
- Yêu cầu HS tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong từng bài.
- Theo em, trong văn miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể.
- Theo em, tả 1 loài cây và 1 cái cây có gì giống nhau? 
Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên ghi nhanh các tiêu chí đánh giá trên bảng.
- Cây đó có thật trong thực tế quan sát không?
- Cái cây bạn quan sát có gì khác với các cây cùng loài?
- Tình cảm của bạn đối với cây đó như thế nào?
- Gọi HS đọc bài làm của mình
C. Kết luận:
- Đọc lại dàn bài
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đứng tại chỗ đọc.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Mỗi nhóm trả lời 1 câu 
a) Trình tự quan sát:
+ Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây.
+ Bãi ngô: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
+ Cây gạo: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
- Tác giả quan sát bằng những giác quan: Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi; Bãi ngô: Mắt, tai; Cây gạo: Mắt, tai
- Mỗi học sinh nói về 1 bài.
- Học sinh tìm.
- Tả 1 loài cây: Sầu riêng và bài Bãi ngô; Tả 1 cái cây cụ thể: bài cây gạo
- Giống: Điều quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh
- Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. 
- 2 em tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Học sinh tự ghi kết quả quan sát.
- Học sinh theo dõi.
+ Học sinh lắng nghe và tự làm.
- 3-5 học sinh đọc bài làm của mình
Buổi chiều
Tiết 1.ÔnToán: §43: ÔN TẬP QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học trong tuần. Lµm thành thạo các bài tập có liên quan đến phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Phương pháp, phương tiện: 
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
 - Phương tiện: Vở bài tập củng cố
III. Tiến trình dạy häc:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành:
Bài tập1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Hướng dẫn HS dựa vào tính chất của phân số để làm bài.
Bài tập 2: Hãy viết ba phân số bằng phân số
Bài tập 3: Viết các phân số lần lượt bằng , 
và mẫu số chung là 45:
Bài tập4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Phân số nào dưới đây có thể rút gọn được.
- Nhận xét.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- GV cho HS đọc lại đề bài. HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài, GV cùng cả lớp nhận xét và kết luận
- HS tự làm bài GV cho HS đổi chéo bài nhau để kiểm tra.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi 
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở. 1 HS lên bảng
- Mẫu số chung là 45
= = ; = = 
 Như vậy các phân số lần lượt bằng và 
và các mẫu số chung 45 là
 và 
- Đáp án ý b
Tiết 3 ÔnTiếng Việt: §45: ÔN TẬP: TỔNG HỢP
I. Môc tiªu:
- Củng cố miêu tả các đồ vật, viết đoạn văn kể vài nét nổi bât về những đổi mới về phố phường của em.
II. Tiến trình d¹y häc:
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
 5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành:
Bài tập1: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) kể vài nét nổi bât về những đổi mới về phố phường của em.
- Cho HS đọc lại đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS nêu kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét và ch÷a bài. 
Bài tập 2: Gạch dưới những từ gợi tả hoặc hình ảnh, chi tiết mà em thích trong mỗi đoạn văn miêu tả đồ vattj dưới đây, trao đổi với bạn vì sao em thích.
- GV cho HS đọc lại đề bài.
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- GV cho HS nêu mịêng ý đúng sau đó cả lớp cùng nhận xét và GV kết luận.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà: Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Đọc lại đề bài.
- HS tự làm bài vào vở theo gợi ý. 1 HS nêu kết quả bài làm của mình.
- HS ch÷a bài và nhận xét
- HS đọc lại đề bài.
- Suy nghĩ và làm bài vào vở
- HS nêu miệng ý đúng sau đó cả lớp cùng nhận xét và kết luận.
Ngày soạn: 0/02/2017 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 02 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 1. Toán: § 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
 I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành, kiểm tra đánh giá, 
- Phương tiện: Hai băng giấy hình chữ nhật.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
33’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh phân số với 1. Cho ví dụ.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
2.1. Hướng dẫn so sánh 2 phân số khác mẫu số:
- Giáo viên đưa ra 2 phân số và 
- Em có nhận xét gì về MS của 2 phân số này.
- Hãy so sánh 2 phân số này với nhau.
 Bước 1: GV vẽ hình 2 băng giấy như nhau lên bảng:
- GV nêu: chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần. Vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy?
- Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy?
- Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn?
 và băng giấy phần nào lớn hơn?
Bước 2: Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số rồi tính.
- Muốn so sánh 2 phân số có cùng MS ta làm thế nào?
- Chốt lại cách so sánh.
2. Thực hành
Bài tập1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, mỗi nhóm làm một câu.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài tập2(a): Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
C. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nêu cách so sánh.
- Mẫu số của 2 phân số khác nhau.
- Học sinh hoạt động nhóm 2, các nhóm tự do thảo luận.
- Đã tô màu băng giấy.
- Đã tô màu băng giấy
- Băng giấy thứ hai
- băng giấy lớn hơn băng giấy
- Ta quy đồng MS 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của 2 phân số mới.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 3HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở
a, Ta có: = = và = = . Vì < nên < 
b, 
- 1HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng; lớp làm bài vào vë 
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, = = 
 vì < nên < 
b, > 
Tiết 2: Luyện từ và câu: §44: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I/ Mục tiêu .
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với 1 số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số từ ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4)
II/ PP và PTDH:
 PP : Thảo luận nhóm, thực hành
 PT: Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4. Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu.
III/Tiến trình dạy học:
T/g 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
3’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét.
B. HĐ dạy học
1. Khám phá:
- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ mở rộng vốn từ về: “Cái đẹp”
2. Thực hành:
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chốt:
+ ý a: Các từ thể hiện cái đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, tươi tắn, tươi giòn, 
+ ý b: Cắc từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thuỳ mị, dịu dang,hiền dịu
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chữa chung, thống nhất trên bảng lớp
+ý a: Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng.
+ý b: Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, dinh đẹp, 
Bài tập 3: GV nêu YC của bài tập
- Cho HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ tìm được ở bài tập 1,2. GV nhận xét nhanh câu văn của HS.
- Cho mỗi HS viết vào vở 1-2 câu.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của bài tập và tiến hành làm vào vở của mình.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A; mời 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài cho lớp.
- 2 HS đọc lại bảng kết quả:
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học. Khen tổ thảo luận tốt.
- Xem trước bài “Dấu gạch ngang”.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- HS lắng nghe.
Bài tập 1: 
- Các nhóm trao đổi, làm bài vào VBT
- HS nêu miệng
Bài tập 2: ..
- HS tư làm bài vào VBT
- HS nêu miệng,
Bài tập 3: Đặt câu 
- HS nối tiếp đặt câu .
- Viết vào vở những câu đặt đúng.
Bài tập 4:
+ Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người
+ Ai cũng khen chi Ba (đẹp người đẹp nết)
+ Ai viết cẩu thả thì chắc chắn (chữ như gà bới).
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
Tiết 3 Tập làm văn: §44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân, gốc) một cây mà em thích (BT2).
II. Phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành
- Phương tiện: Tranh ảnh một số cây, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. KiÓm tra bµi cò: 
- HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc khu em ở của tiết trước.
- NhËn xÐt, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành:
Bài tập 1: HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài với hai đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, treo bảng phụ đã tóm tắt lên bảng ở mỗi đoạn văn và cho HS nhìn vào nói lại
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài, suy nghĩ chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích.
- Cho cả lớp viết đoạn văn vào vở học. 
- GV thu một số bài nhận xét.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở.
- 1 HS
- HS đọc thầm đoạn văn. 
- HS nêu, KL
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
- Lớp đọc thầm
- HS thực hành viết đoạn văn
VD: Cây đa già như một chiếc ô khổng lồ cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp tạo ra một vòm lá xanh um mà mưa nắng không hề lọt qua được.
Buổi chiều
Tiết 2: Khoa học. 
 Bài 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp theo)
 I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ: 
+ Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu mất ngủ) gây mất tập trung trong công việc học tập ..
+ Một số biện pháp chống tiêng ồn 
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng 
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,.. 
- KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học: 
- Hoạt động nhóm, hỏi đáp.
- Phiếu học tập. Tranh minh họa.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A. Mở đầu: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Giờ trước chúng ta học bài gì? 
- Yêu câu HS nêu bài học 
 B . Hoạt động dạy học : 
1. Khám phá: 
Vậy giờ học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 44: Âm thanh trong cuộc sống. (Tiếp theo) 
2. Kết nối: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.
MT: Nhận biết một tiếng ồn 
- GV đặt một vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích mà muốn ghi lại để thưởng thức.
- Yêu cầu quan sát và thảo luận.
- GV chốt lại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Yêu cầu HS quan sát và đọc hình

Tài liệu đính kèm:

  • docxT22.docx