Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên

KHOA HỌC

ÂM THANH

I Mục tiêu:

-HS biết được âm thanh do vật rung động phát ra.

-Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.

-Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được mối liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.

-Rèn kĩ năng quan sát,ghi nhớ

II Đồ dùng dạy học

-Các dụng cụ để làm thí nghiệm

-Tranh trong SGK,giấy hoặc bảng nhóm

III Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC:3’ - Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?GVNX -HS trả lời-NX

B. Dạy bài mới :35’

* Giới thiệu bài

-GV giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm hiểu âm thanh xung quanh. *Cho HS thảo luận và ghi ra giấy

-Âm thanh do con người gây ra?

-Âm thanh không phải do con người gây ra?

-Âm thanh nghe buổi sáng ?

-GVKL chuyển ý -HS thảo luận theo nhóm ghi ra giấy

-Tiếng kẻng ,loa phát thanh.

- Chim hót ,gà gáy

- Dế ,ếch ,côn trùng .

Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh . *Cho làm thí nghiệm để phát ra âm thanh(Dùng hòn sỏi bỏ vào ống bơ.Dùng thước gõ vào thành ống .Dùng hai hòn sỏi cọ vào nhau.Dùng kéo cắt một mẩu giấy Dùng dùi đánh trống .)

-GVKL có rất nhiều cách làm phát ra âm thanh -HS thực hành và trả lời câu hỏi

Hoạt động 3:Khi nào vật phát ra âm thanh *Cho HS làm thí nghiệm như SGK

-Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ NX -HS làm thí nghiệmNX

- Không gõ thì hạt gạo không bị rung chuyển ,nếu ta gõ thì hạt gạo chuyển động .

Hoạt động 4:

Trò chơi đoán tên âm thanh . -Khi gõ nhanh ,khi gõ nhẹ vào mặt trống NX

- Khi nào thì phát ra âm thanh?

*GV phổ biến cách chơi

Nghe âm thanh đoán tên vật phát ra âm thanh

-Cách chơi nhóm này gõ ,nhóm kia không được nhìn mà phải đoán âm thanh đó là gì

-NX thắng thua -HS làm thí nghiệm NX.Khi gõ nhanh hạt gạo chuyển động nhanh ,khi gõ chậm thì hạt gạo chuyển động chậm

-HS nêu mục bạn cần biết

-HS chơi theo hai đội NX

 

doc 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài 1 
-Y/c HS chữa bài 
-GVNX
-Tìm câu kể Ai làm gì ?Xác định chủ ngữ vị ngữ?
-Thế nào là chủ ngữ, vị ngữ ?
-HS đọc yêu cầu bài 1 
-HS chữa bài NX 
-HS trả lời
Bài 2 :Tổ em là tổ 1 . Các thành viên trong tổ đều chăm ngoan , học giỏi An rất thông minh . Nga hiền lành xinh xắn
*Gọi đọc yêu cầu bài 2 
-Y/c HS tự kể về tổ mình 
-Gọi đọc bài làm 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài đọc bài làm của mình 
C .Củng cố dặn dò : 2’
-Nhắc lại kiến thức
-NX tiết học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số .
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số,hai phân số bằng nhau .
-Rèn kỹ năng ghi nhớ, làm toán cho HS
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Gọi HS chữa bài cũ 
Rút gọn phân số14/21;36/42
-HS chữa bài cũ NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
*HD ôn tập
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Bài 1: Rút gọn phân số 
12 14:7 2 2: 2 1
28 28:7 4 4:2 2
25 25:5 5 5:5 1
50 50 :5 10 10:5 2
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài NX
-Khi rút gọn phân số ta làm ntn?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Bài 2:
20 20: 10 2
30 30:10 3
8 8 :4 2
12 12:4 3 vậy 20 /30 =2/3
và 8/ 12= 2/3
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi lên bảng chữa bài
-GV NX sửa sai 
-HS đọc yêu cầu
-HS chữa bài 
Bài 4:a,b 
A, 2 x3 x5 2 x3 x5 2
 3 x5 x7 3 x5 x7 7
 8 x7 x5 5
11x 8 x7 11
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS chữa bài 
-Nêu cách tính ?
-GV NX sửa sai
-Nhắc lại kiến thức
-Nhận xét tiết học 
-Cho thi các nhóm 
-HS nêu cách làm nhanh
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu:
-HS nhận thức đúng các lỗi về câu dùng từ ,cách diễn đạt ,lôĩ chính tả 
-HS tự sửa lỗi chính tả trong bài văn của mình 
-HS hiểu được cái hay của những bài văn được điểm cao và có ý thức học hỏi từ những bạn học giỏi để khi viết những bài văn sau được tốt hơn .
-Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, viết văn.
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng nhóm , phiếu 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi đọc nhiệm vụ của tiết trả bài 
-HS đọc nối tiếp nhau
B .Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
HS nghe
1. Trả bài văn 
Đề bài :
Tả chiếc cặp sách của em .
Tả cái thước kẻ của em .
Tả cây bút máy của em.
Tả cái bàn học 
*GV trả bài và NX chung 
-Ưu điểm: Nhìn chung các em đã xác định đúng kiểu bài văn miêu tả đồ vật ,bố cục ,ý diễn đạt tốt ,có sự sáng tạo trong khi viết ,cách trình bày bài đẹp khoa học ,biết sử dụng các câu văn hay một số bài đạt điểm cao như bài cuả các bạn .
-Hạn chế : Một số bài còn tả sơ sài , còn sai lỗi chính tả ,trình bày chưa đẹp 
HS đọc yêu cầu của đề bài 
HS nghe
2.HD HS chữa bài 
*HS chữa bài và phiếu
Lỗi chính tả / sửa lỗi 
Lỗi dùng từ / sửa lỗi 
Lỗi về câu
Lỗi diễn đạt 
Lỗi về ý / 
..
..
..
..
.
 -Gọi HS đọc bài làm ở phiếu NX
-HS tự chữa bài ra phiếu 
3.Đọc những đoạn văn hay
C. Củng cố dặn dò:2’ 
*Gọi HS đọc bài văn ,những em đạt điiểm giỏi ,có đoạn văn hay,câu hayGVNX
-Nhận xét tiết học 
-2 HS đọc bài văn hay 
-HS nghe
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016
TẬP ĐỌC
BÈ XUÔI SÔNG LA
I Mục tiêu 
-Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ..
-Hiểu các từ trong bài : Sông La ,dẻ cau ,táu mật ,
-Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người VN 
-Học thuộc 1 đoạn thơ trong bài.
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ chép đoạn luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3
-Gọi HS đọc bài cũ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
-HS đọc bài
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu
*HD luyện và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc :
*Gọi HS đọc nối tiếp bài (3 HS đọc ba khổ thơ)
-Cho phát âm các từ khó sông La ,lát chum lát hoa ,long lanh
-Cho HS đọc phần chú giải 
-GV đọc mẫu bài 
-HS đọc bài 
-HS phát âm từ khó 
-HS nghe
b, Tìm hiểu bài 
*Gọi HS đọc khổ 1,2
-Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La ?
-Dẻ cau,táu mật,muồng đen,lát chum,lát hoa
-Sông La đẹp ntn ?
GV sông La là con sông ở Hà Tĩnh 
-Trong veobờ đê
-Dòng sông La được ví với gì ?
-Với con người: như ánh mắt. 
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì cách nói ấy có gì hay?
-Ví với đàn trâuđắm mình thong thả
Khổ 2: Vẻ đẹp bình yên của dòng sông La
-Khổ 2 cho ta thấy điều gì ?
- Vẻ đẹp bình yên của dòng sông La 
*Gọi HS đọc khổ 3
-Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây ,mùi lán cưa và những mái ngói hồng ?
-Vì tác giả nghĩ đến ngày mai
Khổ 3: Sức mạnh tài năngcủa con người VN trong công cuộc XD quê hương đất nước 
- ý khổ 3 nói gì ?
-Sức mạnh tài năng của con người VN 
Nội dung :Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên sức mạnh tài năng của con người VN trong công cuộcxây dựng quê hương đất nước .
-Nội dung bài nói gì ?
-Cho HS đọc cả bài 
-Nêu cách đọc diễn cảm ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
-HS đọc bài 
-HS nêu cách đọc 
c, Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng 
*Gọi đọc nối tiếp bài thơ 
-Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
“ Sông La .bờ đê”
-HS đọc nối tiếp 
-HS đọc đoạn diễn cảm 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ 
-HS đọc thuộc lòng bài thơ 
C, Củng cố dặn dò :2’
-Trong bài thơ này em thích nhất hình ảnh nào ?
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I Mục tiêu:
-Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản
-Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số 
-Rèn kỹ năng làm toán cho HS
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS chữa bài cũ Rút gọn phân số 12/24;36/48
HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
HD bài mới : a, 1 và 2
 3 5
1 1 x5 5 2 2 x3 6
3 3 x5 15, 5 5 x5 15
Nhận xét hai phân số 5 6
 15 15
b,Cách quy đồng mẫu số hai phân số 
Ta lấy tử số và mẫu số của phân số 1/ 3 nhân với mẫu số của phân số 2/5.
Ta lấy tử số và mẫu số của phân số 2/ 5 nhân với mẫu của phân số 1/ 3
KL :
*Giới thiệu hai phân số 
-Tìm hai phân số có cùng mẫu số ?
Vậy 1/ 3 và 2/ 5 đã quy đồng thành 5 6
 15 15
-Nêu cách quy đồng phân số ?
-GV:Khi thành thạo làm tắt bước quy đồng 
-Gọi HS đọc phần kết luận
-HS dựa vào tính chất cơ bản nhân cả tử và mẫu với cùng một số tự nhiên khác 0
-HS nêu 
-HS nêu KLnhư SGK
* Thực hành 
Bài 1:
5 1 20 6
6 4 quy đồng thành 24 24
3 3 x5 15
5 5 x7 35
3 3 x7 21
7 5x 7 35
*Gọi đọc yêu cầu bài 1
-Y/c HS chữa bài NX
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta làm ntn?
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 2: chiều
a, 7 8 77 40
 5 11 55 55
b 5 3 40 36
 12 8 96 96
c, 17 9 119 90
 10 7 70 70
C. Củng cố dặn dò : 2’
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS chữa bài NX
-Khi quy đồng phân số hai mẫu số ta làm ntn?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS chữa bài NX
-HS nêu KL
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( Nhớ viết )
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I Mục tiêu :
-Nhớ viết đúng đẹp đoạn từ “Mắt trẻ con sáng lắm .loài người”, trình bày đúng các khổ thơ ,dòng thơ 5 chữ
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi.
-Rèn ý thức giữ VSCĐ cho HS
II Đồ dùng dạy học :
-Chép sẵn bài tập 2alên bảng 
-Bảng nhóm, bút dạ
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-GV đọc cho HS viết một số từ : bóng chuyền,truyền hình,chung sức, trẻ trung ,
-2 HS viết ở bảng 
-Cả lớp viết ra nhápNX 
B. Dạy bài mới :35’
* Hoạt động 1:GTB
-GV giới thiệu bài 
*Hoạt động 2:HD viết chính tả 
a, Trao đổi về nội dung 
-Yêu cầu HS đọc bài thơ
-Khi trẻ con sinh ra cần phải có những ai?Vì sao lại như vậy ?
-HS đọc bài thơ 
đoạn thơ
b ,HD viết từ khó 
-GV đọc cho HS viết một số từ khó sáng lắm, nhìn rõ,cho trẻ, lời ru,nghĩ,rộng lắm .
-HS viết từ khó 
c, Viết chính tả 
-Gọi HS đọc lại bài thơ 
-Bài chính tả thuộc thể loại nào?
-Khi viết chính tả ta lưu ý gì ?
-Cho HS viết chính tả 
-HS đọc bài 
-HS tự viết chính tả theo trí nhớ 
* Hoạt động 3: HD làm bài tập
Bài 2: Đáp án 
a, Mưa giăng trên đồng
 Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió 
Rát tím mặt đường 
b, nỗi ,mỏng,rực rỡ ,rải,thoảng ,tán.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-GV chép sẵn bảng nhóm HS chữa bài theo nhóm 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS chữa bài NX
Bài 3: Đáp án 
a, dáng ,dần, điểm,rắn ,thẫn ,dài,rỡ ,mẫn.
Phân biệt từ :
Dáng/ giáng/ ráng
Giần/ dần/ rần,
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Cho HS chữa bài 
-Gọi HS phát âm các tiếng sau Dáng/ giáng/ ráng;Giần/ dần/ rần,
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS chữa bài 
-HS phát âm 
C .Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C. Củng cố dặn dò:2’
-Kể tên các âm thanh trong cuộc sống ?
-NX giờ học
 HS đọc mục bạn cần biết 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC 
I Mục tiêu:Sau bài học HS biết 
-Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước có quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ .
-Nêu được những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức là hiểu luật là công cụ để quản lý đất nước .
- Nhà Hậu Lê còn cho vẽ bản đồ đất nước.
-Rèn kĩ năng ghi nhớ cho HS
II Đồ dùng dạy học 
-Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê 
-Phiếu học tập cho HS, tranh SGK
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Nêu ý nghĩa của trận Chi Lăng?
-HS trả lời-NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới:thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
 Hoạt động1Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.
*Cho đọc phần đầu , thảo luận và trả lời 
-Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ?ai là người thành lập? 
-HS đọc bài và thảo luận nhóm đôi trả lời 
-Năm 1428
-Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
-Việc quản lý đất nước dưới Hậu Lê ntn?
*Giới thiệu sơ đồ 
 Vua ( Thiên tử)
Các bộ viện 
 Đạo 
 Phủ
 Huyện 
 Xã
HS chỉ sơ đồ và nêu 
Hoạt động 2:Bộ luật Hồng Đức .
*Cho đọc SGK
-Để quản lý đất vua Lê Thánh Tông đã làm gì ?
-HS đọc SGK 
-GV :Đây là bộ luật Hồng Đức đầu tiên của nước ta 
- Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức ?
-HS đọc bộ luật Hồng Đức 
-Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
-Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc ,toàn vẹn lãnh thổ
C . Củng cố dặn dò :2’
-Bộ luật Hồng Đức có những nội dung nào ?
-NX giờ học
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I Mục tiêu :
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Hiểu được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Đặt câu theo kiểu câu Ai thế nào ?Dùng từ sinh động ,chân thật.
-Rèn kĩ năng dùng từ,đặt câu cho HS
II Đồ dùng dạy học :
-Chép sẵn phần nhận xét ,bảng nhóm bút dạ 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS đặt câu kể Ai thế nào ?
-HS trả lời -NX
B . Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài
* Tìm hiểu VD:
*Gọi đọc yêu cầu đoạn văn ở phần NX
-HS đọc đoạn văn 
-Về đêm cảnh vật / thật im lìm. 
 Cn vn 
-Tìm các câu kể Ai thế nào ?
-Sông/ thôi vỗ sóng dồn dập 
Cn vn
về bờ như hồi chiều .
-Ông Ba/ trần ngâm .
 Cn vn
-Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Thế nào là chủ ngữ vị ngữ ?
-HS tìm chủ ngữ và vị ngữ
-> Chỉ đặc điểm tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ 
-Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ?
-HS trả lời ý một của phần ghi nhớ 
- Vị ngữ thường do tính từ ,động từ tạo thành 
-Chúng do những từ ngữ nào tạo thành ?
-HS nêu ý 2 của phần ghi nhớ 
* Ghi nhớ SGK
* HD làm bài tập 
-Nêu ghi nhớ của bài ?
-Cho HS nêu VD
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
Bài 1:
Cánh đại/ bàng rất khoẻ .
 Cn vn
Mỏ đại bàng/ dài và cứng .
 Cn vn
Đôi chân của nó /giống như cái 
Cn vn
móc hàng của cần cẩu .
Đại bàng/ rất ít bay.
 Cn vn
*Gọi đọc yêu cầu bài 1 
-Tìm các câu kể trong đoạn văn?
-Xác định chủ ngữ, vị ngữ?
-HS đọc đoạn văn 
-HS chữa bài NX
Bài 2: Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em rất đẹp .
Khóm hoa đồng tiền rất xanh..
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Gọi HS đặt câu,NX
-Khi đặt câu ta phải lưu ý gì ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS đặt câu NX
C. Củng cố dặn dò :2’
-Vị ngữ trong câu kể biểu thị nội dung gì ?
-NX giờ học
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT)
I Mục tiêu :
-Biết quy đồng mẫu số của hai phân số trong đó có mẫu số của một phân số được chia làm mẫu số chung .
-Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ và tính toán cho HS
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :2’
-Gọi HS chữa bài cũQuy đồng mẫu số các phân số1/2và1/3;3/4và2/5
-HS chữa bài cũ NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
*HD bài mới :
VD: Quy đồng mẫu số hai phân số 7/6 và5/12
Ta có thể chọn 12 làm mẫu số chung để quy đồng mẫu số của 7/6 và5/12
Ta quy đồng như sau: 
7 7 x2 14
6 6 x2 12và giữ nguyên phân số5/12,như vậy quy đồng phân số 7/ 6 và 5/12 được hai phân số 
14 5
12 12
*GV giới thiệu hai phân số 
7/ 6 và 5/ 12
-Ta chọn mẫu số chung là bao nhiêu? 
-Thương của mẫu số chung là mấy ?
-Muốn để có hai phân số có mẫu sốbằng nhau ta làm ntn?
-HS quan sát 
-12
-12 :6 =2
-Nhân cả tử và mẫu số của phân số thứ nhất với 2
KL:-Xác định mẫu số chung 
-Tìm thương của mẫu số chung 
-Lấy thương nhân với tử và mẫu của phân số kia
-Khi quy đồng phân số nếu 1mẫu số chia hết cho mẫu số kia ta làm như thế nào?
-HS nêu NX
*Thực hành :
Bài 1: không làm ý c
 7/9 và 2/3,giữ nguyên 7/9
2 2 x3 6 
3 3 x3 9-> vậy phân số 7/9 và2/3quy đồng được 7/9 và6/9 
9 16 9 9 x3 27
25 75 , 25 25 x3 75
*Gọi đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS chữa bài 
-GVNX sửa sai
-Y/c HS nhắc lại ghi nhớ
-HS chữa bài NX
Bài 2:a,b 
4 4 x12 48 5 5 x7 35
7 7 x12 84, 12 12x7 84
b,3 3 x3 9 19
 8 8 x3 24 24
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS chữa bài NX
-Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
-HS chữa bài NX
Bài 3: a,b
5 5 x4 20 9 9 x3 27
6 6 x4 24 ,8 8 x3 24
*Gọi HS đọc yêu câu bài 3
- Muốn tìm phân số bằng nhau ta làm ntn?
-GV NX sửa sai
-HS chữa bài -NX
C. Củng cố dặn dò :2’
-Khi quy đồng phân số nếu 1mẫu số chia hết cho mẫu số kia ta làm như thế nào?
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ(TIẾT 1)
I Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng
- Nêu được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: trồng nhiều lúa, gạo ,cây ăn trái; nuôi trồng chế biến thủy sản; chế biến lương thực
-Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai ,sông ngòi 
-Trình bày được quy trình sản xuất gạo 
-Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-GD HS biết quý trong sản phẩm của người nông dân làm ra
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh trong SGK
-Bảng nhóm bút dạ 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
-HS trả lời -NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1:Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước .
*Cho HS đọc phần 1 SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau 
-Nêu những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây?
HS đọc SGK
-Người dân trồng lúa ,trồng cây ăn quả ..
-Nêu quy trình và chế biến gạo xuất khẩu ?
-HS quan sát tranh và nêu
Gặt lúa -> tuốt lúa ->phơi thóc -. >xát gạo -> xuất khẩu gạo
Hoạt động 2:Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước 
*Cho HS quan sát và đọc SGK
-Nêu đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng ntn đến hoạt động sản xuất ?
-HS quan sát tranh 
Mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc ,chằng chịt 
Phát triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản ..
Hoạt động 3:
Thi kể tên các sản vật của đồng bằng Nam Bộ
*Cho HS thảo luận nhóm ghi ra bảng nhóm 
-Kể tên các sản vật đặc trưng củađồng bằng Nam Bộ?
 -HS làm ra bảng nhóm 
-Tôm hùm . Cá ba sa.Mực ..
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nêu những đặc điểm tiêu biêủ về hoạt động sản xuất của người dân ởđồng bằng Nam Bộ? 
-NX giờ học
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I Mục tiêu:Sau bài học HS có thể hiểu được :
-Âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn .
-Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng minh âm thanh yếu đi khi lan truyền âm thanh ra xa nguồn .
-Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn ,chất lỏng .
-Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ
II Đồ dùng dạy học :
-Chuẩn bị ống bơ giấy vụn ..các đồ làm thí nghiệm
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu?
-HS trả lời- NX
B .Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Sự lan truyền âm thanh trong không khí 
*GV cho HS làm thí nghiệm :gõ trống hoặc ống bơ..
-Tại sao ta nghe được âm thanh của tiếng trống ?
-Âm thanh lan truyền đến tai của ta 
-Sự lan truyền của âm thanh đến tai ntn?
-HS quan sát H1 và trả lời
-Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra ?
HS làm thí nghiệm H1
và nêu :Tấm ni lông rung lên
-Vì sao tấm ni lông rung lên?
-Do âm thanh từ mặt trống 
-Khi mặt trống rung lên không khí xung quanh ntn?
-Cũng rung động 
Hoạt động 2:Âm thanh lan truyền qua chất lỏng ,chất rắn 
*Cho HS làm thí nghiệm H2 
- Giải thích tại sao em nghe thấy tiếng chuông đồng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc