Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 1: Khoa học: ÂM THANH

I. Mục tiêu:

- Nhận biết âm thanh do vật phát ra.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học.

- Phương pháp: Trực quan.

- Phương tiện: Một số vật tạo ra âm thanh.

III. Tiến trình dạy học.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 5’

 30’

 5’ A. Mở đầu:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành ?

B. Các hoạt động dạy học.

1. Khám phá.

2. Kết nối.

a) Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.

- Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm:

b) Các cách làm vật phát ra âm thanh.

- Tìm cách để các vật dụng phát ra âm thanh.

- HS - GV nhận xét:

- Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?

c) Khi nào vật phát ra âm thanh.

Thí nghiệm 1: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống.

Thí nghiệm 2: Khi nói, em có cảm giác gì?

Trò chơi: Đoán tên âm thanh

+ GV phổ biến luật chơi.

- Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia sẽ phải đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại.

- Tổ chức cho HS chơi

- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.

C. Kết luận.

- GV nhận xét tiết học.

- Học thuộc mục: Bạn cần biết, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS trả lời

- HS nghe.

- Âm thanh do con người gây ra: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười tiếng động cơ

- Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: Tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, động cơ, .

- Âm thanh thường nghe được vào ban đêm: Tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu

+ Thảo luận nhóm . Báo cáo kết quả.

- Cho hòn sỏi vào ống bơ rồi dùng tay lắc mạnh.

- Dùng thước gõ vào thành ống bơ.

- Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau.

- Dùng kéo cắt một mẩu giấy.

- Dùng lược chải tóc.

- Dùng bút để mạnh lên bàn

- Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.

- Không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động.

- Khi gõ mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.

- Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên.

- Tiến hành chơi

 

docx 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 01 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 3: Toán. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:	
	- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
	- Củng cố về nhận biết hai phân số bảng nhau.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu rút gọn các phân số sau:
 ; ; .
- Nhận xét và đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành
Bài 1: Làm phiếu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu BT
+ Lưu ý: Rút gọn đến phân số tối giản.
- Thu chấm và nhận xét.
Bài 2: Nêu phân số.
- Nhận xét.
Hỏi: Vì sao phân số = ?
Bài 3: Nêu kết quả.
- Nhận xét và hỏi như bài 2
Vì sao phân số = ?
Bài 4: 
- Yêu cầu nêu yêu cầu và bài mẫu.
- Em hiểu các số ở tử số và mẫu số gạch chéo đó để làm gì?
- Thu nhận xét.
C. Kết luận:
- Yêu cầu nêu lại ND vừa luyện tập - Nhận xét chung tiết học, giao BTVN.
- Nhận xét bài bạn.
- HS làm bài.
= ; = ; = ; = 
- Củng cố về cách rút gọn phân số.
- Cá nhân nêu.
+ Phân số bằng phân số vì nếu chia cả tử và mẫu của phân số cho số 4 thì sẽ được phân số 
- Tương tự chọn phân số vì khi nhân tử và mẫu số của phân số với 5 thì được phân số.
- Cá nhân nêu.
- Vì hai số đó cùng chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5.
b) = ; c) = .
- HS nêu.
Tiết 2. Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào?. 
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Biết đầu viết được đoạn văn dùng các câu kể Ai thế nào?
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Thực hành.
- Bảng phụ. Tranh vẽ phần bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
30’
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ chỉ về sức khỏe của con người.
- Nói một câu có dùng một trong các từ đó theo câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
2.1. Nhận xét:
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
- Yêu cầu tìm và nêu từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật các câu ở đoạn văn trên.
Câu 1: Bên đường cây cối xanh um.
Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần
Câu 4: Chúng thật hiền lành.
Câu 6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- Các câu còn lại thuộc kiểu câu nào?
- Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được.
- Nhận xét ghi nhanh câu hỏi đúng.
- Yêu cầu tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần
Câu 4: Chúng thật hiền lành.
Câu 6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- Yêu cầu đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được trên vµ ghi nhanh các câu hỏi học sinh đặt đúng.
- Qua các ví dụ trên em hãy cho biết:
+ Câu kể Ai thế nào? có mấy bộ phận? 
+ Chủ ngữ trả lời câu hỏi nào? Vị ngữ trả lời câu hỏi nào?
2.2. Ghi nhớ.
3. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu nêu miệng.
- Treo bảng, yêu cầu các nhân đọc.
a) Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên.
- Nhận xét.
b) Xác định chủ ngữ của các câu trên.
c) Xác định vị ngữ của các câu trên.
- Tách riêng phần chủ ngữ và phần vị ngữ mà học sinh nêu đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhận xét và chữa bài.
C. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân nêu.
Nhận xét bạn nêu.
- HS đọc đoạn văn.
- Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái .
- Các câu 3. 5, 7 thuộc kiểu câu Ai làm gì?
- HS đặt câu và nêu trước lớp:
Câu 1: Bên đường cây cối ntn?
Câu 2: Nhà cửa như thế nào?
Câu 4: Chúng như thế nào?
Câu 6: Anh như thế nào?
- Nhận xét bạn nêu.
- HS khá, giỏi nêu câu mẫu.
- Nêu các từ.
- HS thực hiện yêu cầu bài.
Câu 1: Bên đường cái gì xanh um?
Câu 2: Cái gì thưa thớt dần?
Câu 4: Những con gì thật hiền lành?
Câu 6: Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
- Câu kể Ai thế nào? có hai bộ phận
+ Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
+ Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào?
- 1HS đọc đầu bài.
Câu 1: Rồi những người con / cũng lớn lên và lần lượt...
Câu 2: Căn nhà / trống vắng.
Câu 4: Anh Khoa / hồn nhiên xởi lởi.
Câu 5: Anh Đức / lầm lì ít nói.
Câu 6: Còn anh Tịnh / đĩnh đạc, chu đáo.
- Đọc đầu bài và nêu yêu cầu.
- Tự làm vào vở.
- 2HS nêu lại ghi nhớ bài học.
Tiết 3 Chính tả: ( Nhớ – viết ) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết và trình bày đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 2 a, bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
- Phương tiện: Vở BT.
III. Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá.
2. Kết nối.
+ Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả 
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
- Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai ? Vì sao lại phải như vậy ?
- HS nêu lại.
- GV nhắc HS cách trình bày thể thơ năm chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả (sáng, rõ, lời ru)
- Yêu cầu HS viết tập.
- GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
+ GV nhận xét chung.
3. Thực hành: 
Bài tập 2a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
C. Kết luận.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Sầu riêng. 
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo.
- Khi trẻ con sinh ra lại cần có mẹ, có cha. Mẹ là người chăm sóc, bế bồng ,trẻ cần tình yêu và lời ru của mẹ. Bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan, giúp trẻ có thêm hiểu biết về cuộc sống.
- HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm vào vở nháp.
- 3 HS làm phiếu, cả lớp làm nháp.
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
+ Mưa giăng trên đòng.
 Uốn mềm ngọn lúa
 Hoa xoan theo gió
 Rát tím mặt đường.
b/ Nỗi- mỏng- rực rỡ- rải- thoảng- tán.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. HS làm bài bằng cách gạch bỏ những tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp.
- HS làm bài sau cùng thay mặt nhóm đọc lại bài 
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. 
+ Dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài – rực rỡ – cần mẫn. 
Ngày soạn: 23/01/2017 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 01 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- B­íc ®Çu biÕt quy đồng mẫu số hai phân số( trường hợp đơn giản).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Bảng phụ 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
5’
30’
3’
A. Më ®Çu:
+ KiÓm tra bµi cò: Yêu cầu HS tính:
 a) ; b) 
- Nhận xét, đánh giá.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
2.1. Ví dụ:
- Yêu cầu tìm hai phân số có cùng mẫu số trong đó một phân số bằng và một phân số bằng 
- Để có mẫu số chung của cả hai phân số trên ta làm thế nào?
+ Nhận xét: 
- Hai phân số và có mẫu số như thế nào?
+ Phân số bằng với phân số nào đã cho?
+ Phân số bằng với phân số nào đã cho?
+ Kết luận: SGK.
- Vậy muốn quy đồng hai phân số ta làm thế nào?
2.2. Cách quy đồng:
- Ta lấy tử số vào mẫu số của phân số nhân với mấu số của phân số để được phân số.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số .
3. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Làm bảng.
- Đọc lần lượt các bài, yêu cầu làm.
a) và 
b) và 
c) và 
Bài 2: Làm vở.
- Tương tự bài 1, yêu cầu học sinh làm.
- Thu và nhận xét.
C. KÕt luËn.
- Nêu lại cách quy đồng mẫu số.
- Nhận xét chung tiết học.
- 2HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét.
- Đọc lại ví dụ và yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm bài và nêu.
- Ta cần nhân với số tự nhiên để có chung mẫu số.
 = = ; = = 
- Hai phân số và có mẫu số bằng nhau. 
+ Phân số = .
+ Phân số = 
- Mẫu số 15 chia hết cho cả hai mẫu số của hai phân số và 
- Em thực hiện cả tử số và mẫu số nhân với 5
- Lấy phân số nhân cả tử số và mẫu số cho 3.
- Cá nhân làm vào bảng.
a) = = và = = 
b) = = và = =
 c) = = và = = 
Tiết 2: Tập đọc: BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, t×nh c¶m.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La vµ sức sèng m¹nh mÏ cña con ng­êi ViÖt nam (Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK; thuéc ®­îc mét ®o¹n th¬ trong bµi)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Thực hành, làm mẫu, hỏi đáp, 
- Tranh minh họa bài thơ, bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Nhận xét và đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
2.1. Hướng dẫn luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ, kết hợp luyện đọc phát âm đúng: xuôi sông La, mươn mướt, xòa như bông.
- Yêu cầu đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu đọc nhóm nối khổ thơ.
- Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, toàn bài.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Sông La đẹp như thế nào?
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
- Vì sao đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lát cưa và những mái ngói hồng?
- Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát; bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? 
- Chốt lại nội dung bài đọc, yêu cầu HS nhắc lại và ghi vào vở.
3. Hướng dẫn luyện đọc:
- Gäi HS đọc nối khổ, theo dõi và sửa sai
- Treo bảng ghi khổ thơ và yêu cầu luyện đọc (Từ Sông La ơi Sông La đến bờ đê)
- Yêu cầu đọc theo nhóm diễn cảm.
- Yêu cầu thi đọc đoạn hay, nhận xét tuyên dương em đọc hay.
- Yêu cầu luyện học thuộc lòng bài thơ.
- Kiểm tra học thuộc của học sinh, nhận xét .
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh vẽ SGK.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối khổ thơ.
- Phát âm lại.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Luyện đọc nhóm 2
- Theo dõi.
- Nước sông La trong veo như ánh mắt ........ tiếng chim hót trên bờ đê.
- Chiếc bè gỗ được với đàn trâu ... trong êm ả. Cách so sánh như thế làm cho bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần 
- Nói lên tài trí và sức mạnh của người dân trong công cuộc xây dựng đất nước.
- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Theo dõi và luyện đọc theo yêu cầu của cô.
- Đọc nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS luyện đọc thuộc lòng.
- HS đọc trước lớp.
Tiết 3. Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu: 
- BiÕt viÕt hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài và kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II. Ph­¬ng ph¸p, ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
- Ph­¬ng ph¸p: Thùc hµnh.
- Ph­¬ng tiÖn: Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK.
III. TiÕn tr×nh dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
30’
 5’
A. Më ®Çu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu nêu lại dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật.
- Nhận xét và tuyên dương.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kh¸m ph¸: GT, ghi ®Çu bµi.
2. Thùc hµnh: 
- Yêu cầu đọc lần lượt các đề bµi trong SGK
- Treo tranh và giới thiệu
+Lưu ý: với kiểu bài miêu tả đồ vật ta cần tả theo thứ tự từ bao quát đến chi tiết; từ bên ngoài vào bên trong, tự trên xuống dưới
- Trước khi tả cần quan sát kĩ đồ vật, tìm nét nổi bật, riêng biệt của đồ vật mà em định tả.
- Yêu cầu tự chọn và làm vào vở.
- Quan s¸t, gióp ®ì mét sè em.
- Thu và nhận xét cách làm bài của các em.
C. KÕt luËn:
- Nhận xét giê häc, giao bµi vÒ nhµ.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài giờ sau.
- 2HS tr¶ lêi.
- Cá nhân đọc đề:
- HS nêu:
1. Tả chiếc cặp sách của em.
2. Tả cái thước kẻ của em.
3. Tả cây bút chì của en
4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
- Theo dõi.
- Làm vào vở.
Buổi chiều
Tiết 1. Toán: ÔN TẬP: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học trong tuần. Lµm thành thạo các bài tập có liên quan đến rút gọn phân số.
II. Tiến trình dạy häc:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
 30’
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1HS nêu cách rút gọn phân số.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành:
Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn HS dựa vào tính chất của phân số để làm bài.
- HS tự làm bài GV cho HS đổi chéo bài nhau để kiểm tra.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bài 2: Cho các phân số sau:
 , ,,, , 
a) Nêu các phân số tối giản.
b) Rút gọn phân số chưa tối giản.
- Gọi HS lên bảng rút gọn phân số chưa phải là tối giản.
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Trong các phân số 
a) Các phân số bé hơn 1 là: ..
b) Các phân số bằng 1 là: 
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. ra bài tập về nhà cho HS
a)
b)
a) Phân số tối giản là: ,, . Vì không có số tự nhiên nào lơn hơn 1 mà chia hết cho cả tử số và mẫu số của các phân số trên.
b) Rút gọn.
 = = ; = = 
 = = = 
- GV cho HS đọc lại đề bài. HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài, GV cùng cả lớp nhận xét và kết luận
Tiết 2 Tiếng việt: Rèn chữ : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
Giuùp HS viết đúng mẫu chữ kiểu chữ quy định 
Trình bày đúng bài thơ – biết trình bày sạch đẹp rõ ràng 
Thường xuyên có ý thức luyện chữ .
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá. giáo viên nêu ghi bảng
2. Thực hành. 
- Hướng dẫn luyện viết 
GV đọc đoạn viết 
Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài 
GV viết lên bản hướng dẫn phân biệt 
Giáo viên hướng dẫn viết tiếng khó 
 Viết vở Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút đặt vở, cách trình bày bài viết 
Lưu ý về độ cao độ rộng của các con chữ 
Giáo viên theo dõi 
Treo bài viết ở bảng phụ Kiểm tra lỗi 
Thu một số vở - Trả vở nhận xét
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học: 
HS đọc bài viết 
Hs trả lời 
Học sinh đọc đoạn viết , tìm tiếng viết khó 
Học sinh viết bảng con : sáng lắm ,mặt trời, nhìn rõ, chăm sóc, mặt bể .
Học sinh lắng nghe 
HS nghe viết bài vào vở 
HS nghe soát lỗi 
Học sinh nhìn bảng dò lại bài 
Học sinh soát lỗi , chữa lỗi
Từ ngày 26 tháng 01năm 2017 đến ngày 01 tháng 02 năm 2017
Nghỉ tết Nguyên đán Đinh Dậu
Ngày soạn: 30/01/2017 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 02 tháng 02 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 1. Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP)
 I. Mục tiêu: 
- Biết quy đồng mẫu số của hai phân số.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan, thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III.Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Kiểm tra bµi cò: Gọi 2HS lên bảng quy đồng mẫu số các phân số sau:
 a) và ; b) và 
- Nhận xét và ..
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
+ Ví dụ: 
- Quy đồng MS hai phân số và .
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số trên? (Vì 12 chia hết cho cả hai mẫu số nên chọn 12 làm mẫu số chung cho hai phân số và )
- Yêu cầu làm quy đồng mẫu số hai phân số với mẫu số chung là 12 vào bảng.
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số nào?
- Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số và . Em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số có mẫu số chia hết cho nhau.
- Nhận xét và lưu ý học sinh: Trước khi quy đồng mẫu số hai phân số ta nêu rút gọn phân số thành phân số tối giản (nếu có thể).
- Khi quy đồng mẫu số ta nên chọn mẫu số chung bé nhất có thể có.
3. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1:Yêu cầu làm trên bảng.
- Đọc lần lượt các bài, yêu cầu HS làm
a) và ; b) và ; c) và 
- Nhận xét và ..
Bài 2: Làm vào vở
- Tương tự bài 1, làm vào phiếu.
- Thu vở và nhận xét.
C. Kết luận:
- Nhắc lại cách quy đồng MS các PS vừa học.
- Nhận xét chung bài học.
- Cá nhân làm vào bảng con.
- Nhận xét bài bạn.
Đọc lại ví dụ.
-Thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2
- Ta có: = = và giữ nguyên 
- Ta được hai phân số và .
- Khi quy đồng hai phân số trong đó MS của một trong hai phân số làm MS chung ta làm như sau:
+ Xác định mẫu số.
+ Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của hai phân số kia.
+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung.
- Cá nhân làm vào bảng.
a) và = = 
b) = = và 
c) = = và 
- HS tự làm vào vở.
- Ta cần quy đồng mẫu sô với mẫu số chung là 24.
 = = ; = =.
- Cá nhân nêu.
Tiết 2 Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực 
hành luyện tập (mục III)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, 
- Phương tiện: Bảng phụ ghi các bài nhận xét và các bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu ghi nhớ bài Câu kể Ai thế nào?
- Hãy đặt một câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét và đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
2.1. Nhận xét:
Bài tập 1: (Đánh số các câu).
- Nêu từ cần giải thích: Thần Thổ Địa (SGK).
- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn về nội dung Bài tập 2:
- Yêu cầu đại diện nhóm nêu.
- Nhận xét các câu đúng.
- Yêu cầu xác định vị ngữ của các câu trên
- Ghi lại các câu học sinh nêu đúng vào ba cột sau.
- Nhận xét và kết luận.
 Bài 3: Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?
- Yêu cầu đại diện nhóm nêu, nhận xét đúng sai và kết luận.
- Vậy vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có tính chất gì và do các loại từ nào tạo nên.
- Yêu cầu cá nhân đọc lại nội dung ghi nhớ của bài.
2.2. Ghi nhớ
3. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu nêu.
a) Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên.
- Yêu cầu học sinh nêu, nhận xét các câu trong đoạn văn trên đều là câu kể ai thế nào?
- Nhận xét.
b) Xác định vị ngữ của các câu trên.
Yêu cầu HS nêu, ghi ra các vị ngữ đó.
c) Vị ngữ do các từ ngữ nào tạo thành?
Yêu cầu học sinh TL nhóm đôi và nêu.
- Nhận xét và ..
Bài 2: Làm vở.
+ Lưu ý: Câu tả cây hoa mà em thích.
- Thu chấm và nhận xét.
C. Kết luận
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?.
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân nêu.
- Nhận xét bạn đặt câu.

- Cá nhân đọc đoạn văn. 
- Các nhóm bàn làm việc.
- Đại diện nhóm nêu.
- Câu kể Ai thế nào? là câu 1, 2, 4, 6 và 7.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu.
- Cá nhân nêu, nhận xét và bổ sung ý bạn nêu.
- Cá nhân nêu lại ghi nhớ bài.
- HS nối nhau đọc đoạn văn 
- Vài HS trả lời: Các câu 1. 2, 3, 4, 5 đều là câu kể Ai thế nào?
- Thảo luận nhóm đôi.
Câu 1:  rất khỏe (cụm tính từ).
Câu 2:.dài và cứng (cụm TT)
Câu 3:  giống như cái móc hàng của cần cẩu (cụm tính từ).
Câu 4:  rất ít bay (cụm tính từ).
Câu 5:  giống như một con  hơn nhiều (cụm tính từ).
- HS viết vào vở.
 - HS đọc lại ba câu văn mà em đã đặt
Tiết 3: Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
- Nắm được câu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối (BT1, mục III). 
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đó học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Bảng phụ 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả.
- Nêu rõ mục đích của các phần đó.
- Nhận xét và đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
2. Kết nối
2.1. Nhận xét.
Bài 1. Gọi hs đọc yêu cầu
- Xác định đoạn bài văn có mấy đoạn?
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu 
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp
+ Đoạn 3: phần còn lại
- Nhận xét và kết luận.
Bài 2. Treo bảng ghi bài Cây mai tứ quý y/c HS đọc và nhận xét cách tả với cách tả bài Bãi ngô.
Bài 3. Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối.
- Một bài văn miêu tả cây cối có mấy 
phần? Nội dung của từng phần.
- Nhận xét và ghi nhớ, yêu cầu đọc lại ghi nhớ.
3. Thực hành:
Bài 1: Nêu miệng.
- Treo bảng ghi bài tập, yêu cầu đọc bài. 
+ Bài văn tả cây gạo theo trình tự ntn?
Nhận xét và ..
Bài 2: Yêu cầu làm vào vở.
- Lưu ý: Mỗi em chọn một cây ăn quả quen thuộc như: mít, xoài, mảng câu, đu đủ để lập dàn ý theo một trong cách (a) hoặc (b).
- Thu vở và nhận xét.
C. Kết luận:
- YC nêu lại ghi nhớ bài.
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài:
- 2 HS nêu.
- Nhận xét và bổ sung
- Hai em đọc.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời. 
+ Có ba đoạn
Nội dung mỗi đoạn
+ Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài nõn nà.
 + Tả hoa và búp ngô non gia đoạn đơm hoa, kết trái.
 + Tả hoa và lá

Tài liệu đính kèm:

  • docxT21.docx