Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu:

-Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện em đã nghe đã đọc ,nói về một người có tài.

-Hiểu truyện ,trao đổi được với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

-Biết nghe và đánh giá ,nhận xét bạn kể

II Đồ dùng dạy học:

-Sưu tầm truyện ,bảng nhóm bút dạ

III Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC:3’ -Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần

 -HS kể -NX

B. Dạy bài mới :33’

*Giới thiệu bài :

-GV giới thiệu bài

*HD kể chuyện:

* Tìm hiểu đề bài

Đề bài :Kể lại một câu chuyện mà em đã nghe đã đọc về một người có tài . *Gọi HS đọc yêu cầu bài

-Kể tên một số người có tài ?

-Khi kể chúng ta phải lưu ý gì ?

 -HS đọc yêu cầu bài

- LêQuýĐôn,Ê-đi-xơn,Lương Định Của)

 - Tên truyện,kể về ai,tài năng gì,diễn biến ,kết thúc .

 - Khi kể chuyện ta phải ntn?

*HS kể chuyện *ChoHS kể chuyện trong nhóm đôi ,tự kể cho bạn nghe NX

-Gọi các nhóm kể trước lớp

-Qua câu chuyện em học tập được điều gì? -HS kể truyện ở trong nhóm

-1 số nhóm kể trước lớp ,NX

-Chăm học để trở thành người có tài

 -Gọi HS kể trước lớp NX -1,2HS kể

 -Tổ chức thi kể chuyện NX -HS tham gia thi kể-NX

C. Củng cố dặ dò :2’ -Nhận xét tiết học

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiên( khác 0) có thể viết thành 1 phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia
-Rèn kĩ năng ghi nhớ.
 II Đồ dùng dạy học :
-Hình vẽ trong SGK
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :2’
-Gọi HS chữa bài cũ 
-GV đọc cho HS ghi NX
-HS chữa bài cũ NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
a, Có 8 quả cam ,chia đều cho 4 em ,mỗi em được 
8: 4 =2 quả
b,Có ba cái bánh chia đều cho 4 em .
Sau ba lần chia mỗi em
được 3 cái bánh
 4 
c, Nhận xét : 
 8 3
VD 8:4 = , 3:4= 
 4 4
-Gọi yêu cầu bài 
-Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn hỏi mỗi bạn có mấy quả ?
-Có 4 cái bánh chia đều cho 3 bạn mỗi bạn được mấy phần ?
-Qua tìm hiểu VD ta rút ra NX gì?
-HS đọc yêu cầu và tính
 8: 4=2 quả
-HS quan sát hình ở bảng NX
-HS đọc phần NX 
*Thực hành :
Bài1 :
 7 6
7:9 = 6:19=
 9 19
8:5 = 8/ 5 1:3 =1/ 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-HS chữa bài NX
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa baì
Bài 2: (2 ý đầu)
 36
36: 9 = =4, 0:5 = 0/5
 9
88:11= 88/ 11=8
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Gọi HS chữa bài 
-Khi chia một số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 ta viết thương ntn?
-GV NX sửa sai
-HS chữa bài -NX
Bài 3: chiều
6= 6/1, 1= 1/ 1, 27= 27/ 1
 0 3
0= 3= 
 1 1
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
-Gọi HS đọc bài làm 
-GV NX sửa sai
-Nhắc lại kiến thức
-Nhận xét tiết học 
-H S đọc yêu cầu 
-HS chữa bài-NX 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 (Kiểm tra viết )
I Mục tiêu
-HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật .
-Bài văn đúng với yêu cầu đề , bài có đủ 3 phần : Mở bài , thân bài , kết luận 
-Diễn đạt các ý phải thành câu , lời văn sinh động tự nhiên .
-Giáo dục HS yêu quý các đồ vật của mình .
II Đồ dùng dạy học 
-Chép sẫn đề bài 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A KTBC :3’
-Gọi HS đọc dàn ý tả đồ vật,
-Nhận xét bài làm của HS
-HS đọc dàn bài của mình NX
B Bài mới :35’
 *Giới thiệu bài 
 *Hướng dẫn tìm hiểu đề bài 
-GV giới thiệu bài 
-Gọi HS đọc đề bài 
-Đề bài thuộc thể loại nào ?
-Kiểu bài gì?
-Cho HS quan sát đồ vật hoặc tranh để làm bài 
Lưu ý chọn 1 trong 4 đề tả 
-HS nghe
-HS đọc nối tiếp các đề bài 
-Văn miêu tả 
-Tả đồ vật 
-HS quan sát các đồ vật 
Đề bài :
1 .Tả chiếc cặp sách của em
2 .Tả cái thước kẻ của em 
3 .Tả cây bút chì của em 
4 .Tả cái bàn học để ở lớp hoặc ở nhà 
*Gợi ý :
-Mở bài ta nêu những gì ?
-Phần thân bài ta nêu những gì ?Và chia làm mấy phần? 
-Phần kết luận ta nêu những gì ?
-Cho HS tự làm bài ,GV quan sát chung 
-Giới thiệu đồ vật 
-Tả đồ vật:Tả bao quát .Tả chi tiết 
-Cảm nghĩ của em 
-HS tự làm bài vào vở của mình
C Củng cố dặn dò:1’ 
-GV thu bài về nhà chấm
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I Mục tiêu :
-Đọc đúng các từ ,tiếng khó trong bài .Đọc trôi chảy toàn bài ,nhấn giọng ở ngữ từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn
-Hiểu các từ trong bài :Chính đáng hoa văn ,Đông Sơn ,vũ công
-Hiểu nội dung :Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú ,độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh trong SGK,bảng phụ chép đoạn luyện đọc .
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS đọc bài Bốn anh tài 
-HS đọc bài NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
* HD tìm hiểu và luyện đọc 
a, Luyện đọc :
*Gọi HS đọc nối tiếp theo các đoạn 
Đoạn 1:Từ niềm tự hào có gạc
Đoạn 2:phần còn lại
-HS đọc bài nối tiếp 
-Gọi đọc từ khó trang trí,bay lả bay la,hươu nai,nam nữ, nói lên
-Cho HS đọc phần chú giải
-HS phát âm từ khó 
-HS đọc 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài ,toàn bài đọc với giọng tự hào , nhịp chậm rãi 
-HS đọc cả bài
-HS nghe
b, Tìm hiểu bài 
*Gọi HS đọc đoạn 1
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn?
-HS đọc và trả lời 
-Đa dạng về hình dáng,kích cỡ
-Trên mặt trống các hoa văn được trang trí ntn?
-Giữa là ngôi sao nhiêù cánh
Đoạn 1 Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn.
Ý đoạn 1 nói gì ?
-Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn 
*HS đọc đoạn còn lại
-HS đọc bài 
-Nổi bật trên hoa văn của trống đồng là gì ?
-Hình ảnh con người hoà với thiên nhiên
-Những hoạt động nào của con người được thể hiện trên trống đồng ?
-Lao động ,đánh cá ,săn bắn, đánh trống, thổi kèn 
-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trốngđồng ?
-Vì đó là những hình ảnh nổi rõ trên hoa văn
Đoạn 2: Hình ảnh con người lao động làm chủ thiên nhiên,hoà mình với thiên nhiên.
-Ý đoạn 2 nói gì ?
- Hình ảnh con người lao động làm chủ 
Nội dung :Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niền tự hào của người dân VN.
-> Nội dung bài nói gì ?
-Gọi HS đọc cả bài 
-HS nêu nội dung và ghi vào vở
-1 HS đọc ,nêu cách đọc 
c .Đọc diễn cảm
-Gọi HS đọc nối tiếp bài 
Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “Nổi bật..sâu sắc ’’
-HS đọc bài 
-Nêu cách đọc đoạn diễn cảm
-Tổ chức thi đọc bài NX
-HS tham gia thi đọc bài NX
C. Củng cố dặn dò :2’
-Chúng ta cần làm gì để giữ gìn cổ vật quý giá này?
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(TT)
I Mục tiêu 
- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác không , có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số )
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ
II Đồ dùng dạy học 
-Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ sẵn 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
A KTBC :3’
B Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài 
* HD bài mới
 5 quả cam
 4 
5 > 1
4
KL : -Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, thì phân số đó hơn 1 
- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1
 -Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1 
 *Thực hành :
Bài 1 :
Viết thương dưới dạng phân số 
9 : 7 = 9 8 : 5 =8 
 7 5
Bài 2 Chiều 
Bài 3 : a,3/ 4<1 ,9 /14 < 1, 
6 /10 <1 
b,7/ 5>1, 19/ 17 >1 ,
c, 24/ 24 =1
C. Củng cố dặn dò :2
-Gọi HS chữa bài cũBT1,2
-GV giới thiệu bài 
*VD1:Có 2 quả cam,chia mỗi quả thành 4 phần
-Vân đã ăn 1quả tức là ăn mấy phần?
-Vân ăn thêm1 quả tức là ăn 
 4
thêm mấy phần?Vân đã ăn tất cả bao nhiêu phần?
 *VD2: Có 5 quả cam chia cho 4 người ,tính phần cam của mỗi người ?
-So sánh các phân số với 1
1<1 ; 5 lớn hơn 1
4 4 
-Khi nào phân số lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng 1?
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài 
-GV NX sửa sai
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho quan sát hình NX
-Phần tô màu của hình một là bao nhiêu?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-So sánh các phân số với 1
-Gọi HS chữa bài 3
-GV NX sửa sai
-Nhắc lại kiến thức
-Nhận xét tiết học
-HS chữa bài cũNX
HS quan sát 
NX
1
4
 5 quả cam
4 
-Một phần bốn nhỏ hơn 1
-Năm phần bốn lớn hơn 1
-HS nêu NX SGK
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
--HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( nghe viết )
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I Mục tiêu :
-Nghe - viết chính xác và đẹp bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/ tr, uôt/ uôc .
-Rèn kỹ năng viết chữ, ý thức giữ gìn VSCĐ cho HS .
II Đồ dùng học tập :
-Bảng nhóm viết bài 2 (phần a,b),bút dạ
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-GV đọc cho HS viết một số từ 
Sum sê, xao xuyến , sản xuất,xuất sắc 
-2 HS viết ở bảng 
Cả lớp viết nháp NX 
B. Dạy bài mới :35’
1: Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
2: HD viết chính tả 
a, Tìm hiểu nội dung 
-GV đọc đoạn văn 
-Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì ?
-Sự kiện nào làm Đân – lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?
-Phát minh của Đân –lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
-Làm bằng gỗ,nẹp sắt.
-Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải cái ống cao su
-Năm 1880
- Nội dung đoạn văn nói gì ?
- Người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su
b, Hướng dẫn viết từ khó :
-GV đọc cho HS viết một số từ khó lớp ,XI X,nẹp sắt ,rất sóc ,suýt ngã .
-2 HS viết ở bảng .Cả lớp viết nháp-NX 
c, Viết chính tả 
-Bài chính tả thuộc thể loại nào?
-Khi viết chính tả ta lưu ý gì ?
-GV đọc cho HS viết chính tả 
-HS nghe viết chính tả 
d, Soát lỗi và chấm bài 
-GV đọc cho HS soát lỗi 
-Chấm một số bài NX
-HS soát lỗi ,đổi vở cho nhau
3: HD làm bài tập 
Bài 2: Đáp án 
a.Chuyền trong vòm lá 
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít 
Như trẻ reo cười ?
b.+ Cày sâu cuốc bẫm 
+Mang dây buộc mình 
+Thuốc hay tay đảm
+Chuột gặm chân mèo 
Bài 3 : Đáp án 
 a ,đãng trí , chẳng thấy ,xuất trình 
b, thuốc bổ ,cuộc đi bộ ,buộc ngài 
C.Củngcốdặndò :2’
*Gọi HS đọc yêu cầu bài
 -Cho HS thảo luận làm ra bảng nhóm 
-Gọi đọc bài NX 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
-Chuyện đáng cười ở chỗ nào ?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luạn làm bài NX
-Nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I Mục tiêu:
-Sau bài học HS có thể nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn:Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân Minh,nêu được diễn biến của trận Chi Lăng .
-Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xuân lược của nghĩa quân Lam Sơn.
-Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: Lê lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu thời Hậu Lê, nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK,bảng nhóm ,bút dạ
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
-Em hãy trình bày nước ta vào cuối thời Trần ?
-HS trả lời -NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1:Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
*GV treo lược đồ
-Gọi HS đọc phần đầu thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
-Trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng?
-HS quan sát,đọc bài và trả lời 
“ Cuối năm khởi nghĩa ”
-Chi Lăng có địa thế ntn?
-Tiện cho tamaiphục..
-Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta ?
-Tỉnh Lạng Sơn
Thung lũng có hình ntn? Hai bên thung lũng là gì ?
- Hẹp hình bầu dục phía tây thung lũng
-Lòng thung lũng có gì đặc biệt ?
-GV KL
-Có sông lại có ngọn núi nhỏ
Hoạt động 2:Trận Chi Lăng.
*Chia lớp thành các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau
-HS đọc SGK ,thảo luận trả lời câu hỏi 
-Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng ntn?
-Cho quân mai phục chờ địch ở sườn núi
-Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước Ải Chi Lăng?
-Nghênh chiến rồi giả vờ thua.
-Kị binh của giặcvà bộ binh của giặc thua ntn?
-Y/c HS nêu diễn biến
-Bì bõm lội qua đầm lầy ..
-1HS nêu.
Hoạt động 3:.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa kết quả của trận Chi Lăng.
*Cho HS đọc phần còn lại
-Hãy nêu lại kết quả của trận ải Chi Lăng?
-Quân ta đại thắng ,quân địch thua trận
-Vì sao quân ta đã giành thắng lợi trong trận Chi Lăng ?
-Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
-Anh dũng, mưu trí
-Nước ta hoàn toàn độc lập
C. Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-Nhận xét dặn dò 
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ :SỨC KHOẺ
I Mục tiêu:
-Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao
-Nắm được một số thành ngữ ,tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, GD HS biết rèn luyện sức khỏe.
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng nhóm, bút dạ
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
-Đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em?
-HS đọc bài NX
Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
* HD làm bài tập:
Bài 1: Đáp án 
a, tập luyện,tập thể dục,chơi thể thao,đá bóng ,chơi cầu lông.
b ,vạm vỡ ,lực lưỡng ,cân đối ,rắn rỏi, săn chắc ,.
*Gọi HS đọc yêu cầu.Cho thảo luận nhóm 4 và làm bài
-Tìm các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ ?
-Từ ngữ nào chỉ đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh? 
-GV NX chốt ý đúng
-HS đọc yêu cầu,thảo luận làm bài ra bảng nhóm 
-Các nhóm dán bảng NX
Bài 2:đá bóng,bóng đá ,bắn súng ,cờ vua, cờ tướng,đua xe đạp
*Gọi đọc yêu cầu,thảo luận nhóm 2Cho HS thi kể theo 2đội
-Kể tên các môn thể thao mà em biết ?
-GV NX tuyên dương.
-HS đọc yêu cầu 
-HS kể NX
Bài 3:
khoẻ như voi 
nhanh như cắt 
*Gọi HS đọc yêu cầu thảo luận cặp đôi làm bài 
-Khoẻ như.ta điền từ gì ?
-Nhanh như.ta điền từ gì?
-HS đọc yêu càu 
-HS đọc bài làm 
-Voi,trâu,hùm
-Gió,chớp,sóc
-Em hiểu câu khoẻ như voi ntn? 
-Em hiểu câu nhanh như cắt ntn?
- Rất khoẻ ,mạnh,sung sức ,ví như voi
- Rất nhanh,chỉ một thoáng là xong.
Bài 4:
Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
*Gọi đọc yêu cầu bài 4
-Khi nào thì người “không ăn không ngủ được ”
-Tiên sống ntn?
-Người ăn được là người ntn?
-Vậy câu Ăn được ngủ được là tiên nghĩa là gì?
-Khi ốm yếu 
- Sống an nhàn,thư thái ..
- Hoàn toàn khoẻ mạnh
-Có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên
-Câu tục ngữ này khuyên ta điều gì?
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
-Củng cố về một số hiểu biết ban đầu về phân số :Đọc, viết phân số 
-Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiênvà phân số .
-Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng khác 
-Rèn kĩ năng ghi nhớ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS chữa bài 
Điền số vào để>1;<1,=1
-HS chữa bài cũ NX
B. Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
*HD ôn tập
-GV giới thiệu bài 
1.Đọc các phân số đo đại lượng .
Bài 1: Đáp án 
1/2kg,5/ 8kg, 19/ 12 kg,6/ 100kg
2.Viết các phân số .
-Cho đọc nối tiếp các phân số 
-Gọi đọc các phân số 
-GVNX sửa sai
-HS đọc bài NX
Bài 2:
 1 6 18 72
4 10 85 100
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS lên viết phân số 
-Nêu cách viết phân số ?
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS viết phân số 
Bài 3: 
8=8/ 1, 14= 14/ 1,32= 32/ 1
0=0/1, 1=1/ 1
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Gọi HS đọc bài 
-GVNX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
3.So sánh các phân số .
Bài 4: (Chiều)
a.bé hơn 1 : 3/ 4<1
b, bằng 1: 12/12=1
c, 15/ 7> 1
*Gọi đọc yêu cầu 
-So sánh các phân số với 1?
-Khi nào phân số lớn hơn nhỏ hơn và bằng 1?
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-Khi tử số nhỏ hơn mẫu thì phân số nhỏ hơn1
4.Độ dài đoạn thẳng .
Bài 5: (chiều)
a , CP= 3/ 4 CD ,MO= 2/ 5 MN,PD= ẳ DC, NO= 3/2 NM
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho quan sát và đo làm bài 
-GV NX sửa sai
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng :
-Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ -me,Chăm, Hoa
-Trình bày được các đặc điểm về nhà ở ( nhà đơn sơ làm dọc theo các sông ngòi),trang phục (quần áo bà ba và chiếc khăn rằn) và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh SGK,bản đồ lược đồ 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Nêu đặc điểm chính của Đông Nam Bộ?
-HS trả lời NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
*Gọi HS đọc SGK
 -Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ?
-Người Kinh ,Khơ-me,Chăm ,Hoa..
-Phương tiện đi lại của họ chủ yếu là gì ?
-Xuồng ,ghe
-Nhà ở của họ có đặc điểm gì?
-Đơn sơ
-GV ngày nay đã có nhiều nhà xây dựng kiên cố và phát triển hơn .
Họat động 2:Trang phục và lễ hội 
-Nêu những đặc điểm về trang phục của người dân ởđồng bằng Nam Bộ?
-Họ mặc quần áo bà ba đen và khăn rằn
-Kể đặc trưng của lễ hội ?
-Cầu may,tế lễ,vui chơi
-GV chuẩn bị phiếu có nội dung ghi :Dân tộc sinh sống ,phương tiện,trang phục ,lễ hội
-Cho các nhóm đại diện lên bốc thăm phải nội dung nào thì trả lời nội dung đó 
-HS hoạt động nhóm 
-Đại diện nhóm bốc thăm 
NX
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nêu đặc điểm chính của người dân ởđồng bằng Nam Bộ?
-NX giờ học
-HS đọc ghi nhớ SGK
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I Mục tiêu 
-Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh trong SGK
-Bảng nhóm, bút dạ 
III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí; xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiếm không khí; trình bày tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; lựa chọn giải pháp bảo vệ bầu không khí
-Động não( theo nhóm), quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ, kĩ thuật hỏi-trả lời, chúng em biết 3, điều tra
IV Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A KTBC : 3’
-Thế nào là bầu không khí trong sạch ?
-Không khí bị ô nhiễm?
-HS trả lời NX 
B Dạy bài mới :35’
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch 
-GV giới thiệu
-Cho quan sát tranh trong SGK 
-Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm? 
- Em và gia đình , địa phương em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm trong không khí là ? 
-HS quan sát tranh thảo luận nhóm và ghi bảng phụ 
-Những việc nên làm : 
Hình 1 , hình 2 , hình 3 , hình 5 , hình 7 .Những việc không nên làm : Hình 4 
-Em và gia đình trồng cây xanh , đổ rác đúng nơi quy định
- Thu gom và xử lý rác , giảm lượng khí thải 
Hoạt động 2 :Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch 
*Giáo viên tổng kết chuyển ý 
-Cho HS vẽ tranh cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ 
-Tổ chức trưng bày sản phẩm cho HS-GV NX đánh giá.
-HS vẽ tranh ra giấy A4 chủ đề bảo vệ bầu không khí 
-HS trưng bày sản phẩm NX
C Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học
HS đọc mục bạn cần biết
* BỔ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc