TiÕt 2. Toán ÔN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, trong một số tình huống đơn giản.
II. Các PP và PTDH :
III. Tiến trình dạy học :
T/g Hoạt động của gv Hoạt động của hs
4’
30’
5’ A. Mở đầu.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9, , cho 5.
-Nhận xét, đánh giá
B. HĐ dạy học.
1. Khám phá:
- Trong bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập củng cố lại một số dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và chia hết cho 9.
2. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện
- Gọi HS thực hiện bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- HS đọc bài toán.
- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:
C. Kết luận
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu.
- Chữa bài, nhận xét
- Gọi HS làm và chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu được nội dung chính của từng đoạn nội của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm có chí thì nên. Tiếng sáo diều. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện: Phiếu viết tên bài TĐ - HTL. III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc bài Rất nhiều mặt trăng. - Nhận xét, đánh giá. B. Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá. 2. Thực hành. a) Kiểm tra TĐ - HTL: - Số lượng kiểm tra số HS. - Tổ chức cho HS kiểm tra. - GV nhận xét, đánh giá. b) Bài tập: - Cho HS nêu yc của bài tập. - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm ? - Cho HS đọc thầm các chuyện. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học. - Đọc bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài rất nhiều mặt. - Nghe để xác định mục tiêu bài học. - HS lần lượt lên bảng bốc thăm. - Mỗi HS được chuẩn bị 2 phút. - HS đọc bài trong sgk; học thuộc lòng. -Trả lời câu hỏi được ghi trong phiếu bốc thăm. - Đọc lại bài tập đọc thuộc chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều” - Là những bài có 1 chuỗi sự liên quan đến 1 hay 1 số nhiệm vụ. Mỗi truyện nói lên 1 điều có ý nghĩa. - HS kể. Buổi chiều TiÕt 2. Toán ÔN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, trong một số tình huống đơn giản. II. Các PP và PTDH : III. Tiến trình dạy học : T/g Hoạt động của gv Hoạt động của hs 4’ 30’ 5’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9, , cho 5. -Nhận xét, đánh giá B. HĐ dạy học. 1. Khám phá: - Trong bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập củng cố lại một số dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và chia hết cho 9. 2. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài .. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách thực hiện - Gọi HS thực hiện bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: - HS đọc bài toán. - Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng: C. Kết luận - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 1 HS thực hiện - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài - 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - HS nêu. - Chữa bài, nhận xét - Gọi HS làm và chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. Tiết 3: Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I.Mục tiêu: - RÌn luyÖn ®äc diÔn c¶m bài rất nhiều mặt trăng II.Phương tiện, phương pháp dạy học - Bảng nhóm - Thực hành III.Tiến trình dạy học: TG Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs 5’ 30’ 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: B. Các HĐ dạy học: 1. Khám phá: - Củng cố về cách đọc diễn cảm toàn bài. Làm được các bài tập theo yêu cầu 2. Thực hành: HĐ1: YC HS đọc bài - HD HS cách làm - Nhận xét. HĐ 2: YC HS đọc đầu bài - HDHS cách làm HD HS đọc bài về thăm bà và trả lời các câu hỏi - Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét. C. Kết luận: - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Đọc đầu bài. - Đọc bài cá nhân - Đọc theo nhóm - Các nhóm đọc báo cáo. - Lớp nhận xét. - Đọc đầu bài - Theo dõi , làm bài. - 4 - 5 em trình bày. - Lớp nhận xét. - HS đọc - HS trả lời Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016 Buổi sáng Tiết 1: Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện: Bảng phụ: Kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3. III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Cho các số: 1235, 4590, 1784, 25678 + Nêu các số chia hết cho 9 + Nhận xét, sửa (nếu sai) B. Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng. 2. Kết nối: 2.1. Tìm hiểu các số chia hết cho 3 - YC HS tìm các số chia hết cho 3. - YC HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các số này. - YC HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3. - Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3. - Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3. - YCHS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không? - Nhận xét " Rút ra kết luận SGK. - Cho HS lấy VD. 3. Thực hành: Bài 1, 2: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3. Dấu hiệu không chia hết cho3. - Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những số như thế nào? - Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những số như thế nào? Bài 3: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5,9 - Y/C HS chữa bài - Hướng dẫn HS nhận xét. - Y/C hs nêu lại các dấu hiệu chia hết. Bài 4: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho để điền số - Y/c hs làm bài. - Nhận xét. C. Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. + 2 HS lên bảng làm. + Lớp làm vào giấy nháp - Đọc các phép tính chia hết cho3 và các phép tính không chia hết cho 3. - 1 số HS đọc số, nêu ý kiến. - HS tính vào giấy nháp. - Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3. - Vài HS nhắc lại. - Tính và rút ra nhận xét: Các tổng này không chia hết cho 3. - Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS lấy VD về số chia hết cho 3 và không chia hết cho. - Tự làm bài tập vào vở. - 2 HS lên bảng chữa. - HS so sánh đối chiếu kết quả, nêu nhận xét. Kết quả: Bài 1: 540; 3 627; 10 953 Bài 2: 610; 7 363; 413 161 - HS giải thích cách làm. - 4 HS chữa bài: Kết quả: a, 450; 452; 454; 456; 458 b, 451;453;456;459 c, 450; 455 d, 450; 459 - Lớp đổi vở kiểm tra chéo kết quả lẫn nhau. -HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho2;5;9 - HS làm bài 4 như sau: 471; 600; 3147; 8313 Vì: 4 + 7 + 1 = 12 mà 12 : 3 = 4 nhưng 12 : 9 = 1 (dư 3) Tiết 2: Tiếng việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học góc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện: Phiếu viết tên bài TĐ - HTL. III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: B.Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá. 2. Thực hành. a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. b) Bài tập 2: - HS - GV nhận xét: c) Bài tập 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn. - Bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học. a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao ? b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn ? c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác ? - HS - GV nhận xét: C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học. - Đọc bài, chuẩn bị bài sau. - HS bốc phiếu. - Đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk. - HS đọc yc của bài tập. - HS làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả. VD: a) Nguyễn Hiền rất có chí; Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài. c) Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có. d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ. e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. - HS đọc yc của bài tập. - HS làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả. - Có chí thì nên. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Người có chí thì nên nhà có nền thì vững. - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này, bày keo khác. - Ai ơi đã quyết thì hành đã đan thì lận tròn vành mới thôi! - Hãy lo bền chí câu cua. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai. Tiết 3 Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học góc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Nắm được các kiểu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài giãn tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện: Phiếu viết tên bài TĐ - HTL. III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: B.Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá. 2. Thực hành. a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. b) Bài tập 2: Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền ” - HS - GV nhận xét: C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học. - Nghe để xác định mục tiêu bài học. - HS bốc phiếu đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk. - HS làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả. a) 1 mở bài kiểu gián tiếp: Nước ta có nhiều thần đồng bộc lộ từ thuở nhỏ. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng vì có chí vươn lên, đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện sảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông b) Một kết bài kiểu mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa : Có chí thì nên, có công mài sắt có ngày nên kim. Ngày soạn: 26/12/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016 Buổi sáng Tiết 1: To¸n: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: SGK III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Cho các số 258; 371250; 1468; 127890; 4234. - Tìm các số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. - Nhận xét, bổ sung. B. Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng 2. Thực hành: Bài 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài 1. - Lớp tự làm vào vở - Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa. - Giáo viên chốt lại dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Lớp đổi vở để KT kết quả lẫn nhau. - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Giáo viên yêu cầu 3 HS lên bảng làm giải thích cách làm của mình. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 4 HS lần lượt làm từng phần và giải thích rõ vì sao đúng/ sai? Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ghi nhanh kết quả” - Chia lớp làm 3 nhóm. - Mỗi nhóm cử 5 HS lên chơi. Bài tập 4: Gọi HS nêu luật chơi. - Nhận xét, kết luận kết quả đúng. - Chấm điểm, tuyên dương từng nhóm. C. Kết luận: - Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà. - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào giấy nháp - 1 HS đọc yêu cầu - 1 số HS nêu miệng kết quả. - Các số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816. - Các số chia hết cho 9 là: 4563, 66816 - Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576. - 1 HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng chữa - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. a, 945. b, 225, 255, 285. c, 762, 768. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 số HS nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. a, Đ b, S c, S d, Đ - Làm bài theo nhóm. - Cử đại diện lên thi đua. - 2 HS nêu - Các nhóm lên thi đua làm bài. Nhóm nào ghi được nhiều số đúng và nhanh, nhóm đó thắng. a, 612, 621, 126, 162, 216, 261. b, 120, 102, 210, 201. Tiết 2 Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học góc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện: Phiếu viết tên bài TĐ - HTL. III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra lồng ghép trong giờ. B.Các hoạt động dạyhọc: 1. Khám phá. 2. Thực hành. a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. b) Bài tập 2: - GV đọc toàn bài thơ Đôi que đan. - Nêu nội dung bài thơ. - GV đọc cho hs viết. - GV đọc lại bài chính tả 1 lượt - Chữa bài. + Nhận xét: C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học: - Đọc bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe để xác định mục tiêu bài học. - HS bốc phiếu, đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk. - HS theo dõi trong sgk. - HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị, của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ, cha đần dần hiện ra. - HS viết bài. - HS đổi vở soát lỗi. Tiết 3 Tiếng việt. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học góc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? ( BT 2). II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Hỏi đáp - Phương tiện: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: B.Các hoạt động dạyhọc: 1. Khám phá. 2. Thực hành. a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - GV nhận xét. b) Bài tập 2: + Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: + Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. - HS - GV nhận xét: C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học: - Nghe để xác định mục tiêu bài học. - HS bốc phiếu, đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk. - HS làm việc cá nhân, sau đó báo cáo kết quả. + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. + Động từ: Dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - Buổi chiều, xe làm gì ? - Nắng phố huyện thế nào ? - Ai đang chơi đùa trước sân ? Buổi chiều Tiết 1 TOÁN : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: Củng cố về kiến thức toán đã học trong học kì I. Giải bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Phương pháp - phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập thực hành - Phương tiện: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 30' 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá. giáo viên nêu ghi bảng 2. Thực hành. Giôùi thieäu: Bài1 viết số thích hợp vào chỗ trống 5 km 68 m=m ; 4 tấn 2kg= kg 2dm2 = cm2; 5giờ10phút= phút Bài 2 : Đặt tính rồi tính 14786x 4321 : 974659- 54673 3857x 43 ; 678250 : 52 Bài 3 : trong các số sau : 542; 1890; 3475; 72810; 3450; a)số nào chia hết cho2, 3, 5, 9 b) số không chia hết cho 9 mà chia hết cho3 c)Số chia hết cho2, không chia hết 5 Bài 4 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt Xác định cặp cạnh vuông góc, cặp cạnh song song ở hình bên Làm bài vào vở - thu một số nhận xét C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học: Học sinh tự làm vào vở Học sinh tự làm vào vở a ) 1890; 72810 b) 3450 c) 542 A B D C Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP : DANH TỪ , TÍNH TỪ , ĐỘNG TỪ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: Củng cố về từ loại tiếng việt tìm danh từ , tính từ, động từ trong các câu văn. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân II. Phương pháp - phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập thực hành - Phương tiện: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 30' 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá. giáo viên nêu ghi bảng 2. Thực hành. Bài 1 : Tìm danh từ, động từ ,tính từ trong các câu sau Bé tung tăng đi rửa mặt và vui vẻ đến trường. Bác mặt trời xấu hổ vì thua bé nên chiếu nhưng tia nắng vàng xuống . Mọi người đều thức dậy , xua đi cái rét bằng cách làm công việc của mình Bài 2 : đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân ở câu sau : Bà em ôm em vào lòng Chú bộ đội đang hành quân Chị em bưng mâm cơm vào phòng ăn. Bạn Đức cắp cặp đến trường. C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học: Học sinh trình bày Thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời. Lớp nhận xét bổ sung Học sinh tự làm -chữa bài và nhận xét . HS tự làm bài Một số em lên bảng chữa bài Lớp nhận xét bổ sung. Ngày soạn: 27/12/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016 Buổi sáng Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: B.Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá. 2. Thực hành. Bài 1. GV cho HS tự làm bài vào vở , sau đó chữa bài. Bài 2. GV cho 3 HS lên bảng làm bài. Bài 3.Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho: - GV- HS nhận xét. C. Kết luận. - Nhận xét giờ học. - HS về nhà làm BT 5 - Nghe để xác định mục tiêu bài học. - HS tự làm vào vở. - Kết quả: a) 4568, 2050, 35766. b) 2229, 35766. c) 7435, 2050. đ) 35766. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Kết quả: a) 64620; 5270. b) 57234, 64620, 5270. c) Các số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là : 64620. - Kết quả là: a) 528, 558, 588. b) 603, 693. c) 240. d) 354. Tiết 2. Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Biết lập dàn ý cho hai bài vân miêu tả một đồ dùng học tập đẫ quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng( BT2). II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - Phương tiện: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: B.Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá. 2. Thực hành. a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. b) Bài tập 2: - Quan sát một số đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý: - Tìm hiểu đề bài. (Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật). - HS - GV nhận xét: - Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - Một mở bài kiểu gián tiếp: Sách, vở, bút, giấy, mực, thước kẻ, là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi. - Một kết bài kiểu mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rồi cây bút sẽ hỏng, tôi sẽ phải dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp, giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ. C. Kết luận. - GV nhận xét tiết học - Nghe để xác định mục tiêu bài học. - HS bốc phiếu, đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk. - HS đọc yc của bài. - Một số HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trong sgk. - HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát. - Từng HS quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý. - Một số em trình bày dàn ý của mình. - HS viết bài. - Một số HS đọc nối tiếp phần mở bài của mình. - Mở bài: Giới thiệu cây bút quý do ông em tặng nhân ngày sinh nhật. - Thân bài: + Hình dáng thon, mảnh, vát lên ở cuối như đuôi máy bay. + Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay. + Màu nâu đen, không lẫn với bút của ai. + Nắp bút cùng bằng gỗ, đậy rất kín. + Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre. + Cái cài bằng thép trắng. + Ngòi bút rất thanh, sáng loáng. + Nét bút thanh đậm - Kết bài: Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bỏ quên bút. Em luôn cảm thấy như có ông em ở bên mình mỗi khi dùng cây bút. Buổi chiều Tiết 1 Toán «n tËp I. Mục tiêu. - Củng cố lại kiến thức đó học - Làm được các bài tập trong btcckt. II. Các PT&PP dạy học: - Bảng phụ - Đàm thoại, thuyết trình. III.Tiến trình d¹y häc. TG Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 3’ 30’ 3’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. KTBC B. Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá 2. Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài Bài 3: Đặt tính rồi tính - Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài, chốt bài làm đúng. Bài 4: -YC HS làm bài vào vở, - GV nhận xét, đánh giá Bài 5: Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng. - HS tự làm C. Kết luận. - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc - HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và chốt lời giải đúng. - HS đọc - HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và chốt đáp án -HS lên bảng làm bài. - HS làm bài. - HS thực hiện - HS nghe. TiÕt 3: Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về cách viết bài văn miêu tả. II. Các PP và PTDH: - Bảng phụ viết bài tập. - Thuyết trình, đàm thoại. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 3’ 30’ 2’ A. Mở đầu. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: - Giờ hôm nay cô sẽ giúp các em củng cố cách viết bài văn miêu tả. 2. Thực hành: Bài tập1: Gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1 Cho biết đoạn văn tả bao qu
Tài liệu đính kèm: