Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên

 KHOA HỌC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

I Mục tiêu :

-Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tháp dinh dưỡng

-Một số tính chất của nước và không khí ;thành phần chính của không khí.

-Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

-Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt ,sản xuất và vui chơi giải trí.

-HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo về môi trường .

II Đồ dùng dạy học :

-Tháp dinh dưỡng

-Sưu tầm tranh ảnh

III Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC :3’ -Kể tên các bài đã học ? -HS kể

B. Dạy bài mới :33’

* Giới thiệu bài :

Hoạt động 1:

1. Tháp dinh dưỡng

Trò chơi ai nhanh ai đúng

2. Nước :

3.Không khí

-GV giới thiệu bài

*Cho hoạt động nhóm vẽ tháp dinh dưỡng

-Tổ chức trưng bày sản phẩm NX

- Nước,không khí có tính chất gì giống và khác nhau?

-Nêu các thành phần của không khí?

-HS nghe

-HS thảo luận nhóm vẽ

-Trưng bày sản phẩm

- Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định .

-Ô xi,ni tơ.

4.Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? -HS nêu NX

Mục tiêu :Giúp HS củng cố kiến thức đã học về vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt ,lao động và vui chơi giải trí . -Nêu vai trò của nước trong tự nhiên ?

*Cho HS trưng bày tranh sưu tầm về chủ đề không khí hoặc nước .

-Đại diện nhóm thuyết minh tranh

-GV và HS NX đánh giá

-HS trưng bày sản phẩm

Hoạt động2:Vẽ tranh cổ động

 5 .Bảo vệ bầu không khí và môi trường .

C. Củng cố dặn dò :2’ -GV chia lớp thành 4 tổ

Tổ 1,3 vẽ về môi trường

Tổ 2,4 vẽ về bảo vệ bầu không khí

-Tổ chức trưng bày sản phẩm

NX đánh giá

- Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?

-NX giờ học -HS vẽ tranh theo hai chủ đề

-Trưng bày sản phẩm -NX

 

doc 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho tôi.
 Cn vn
Mẹ /đựng hạt giống 
 Cn vn
Chị tôi /đan nón .
 Cn vn
-Cho HS đặt câu hỏi cho từ chỉ hoạt động ,câu hỏi cho từ chỉ người hoạt động 
- Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu gì?
- Câu kể làm gì gồm những bộ phận nào ?
-Gọi đọc phần ghi nhớ SGK
*Gọi đọc yêu cầu bài 1
-Thảo luận cặp đôi làm bài 
-Gọi đọc bài làm 
-GVNX chốt ý đúng
*Gọi đọc yêu cầu bài 2:
-Tìm chủ ngữ, vị ngữ ở các câu trên?
- Thế nào là chủ ngữ ,vị ngữ ?
-HS đọc yêu cầu bài , thảo luận nhóm làm bài 
-Câu kể ai làm gì?
-Hai bộ phận là :
Ai cái gì và làm gì
 cn vn 
-HS đọc phần ghi 
nhớ 
-HS đọc yêu cầu và làm bài 
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 3:Viết một đoạn văn kể về các công việc buổi sáng của em.
C.Củng cố dặn dò:2’
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
-HS đọc bài làm 
-GVNX sửa sai
-Nhắc lại kiến thức
-NX giờ học
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:Giúp HS rèn luyện kỹ năng :
-Thực hiện các phép tính nhân và tính chia ,giải toán có lời văn .
-Biết đọc thông tin trên biểu đồ và tính số liệu .
-Rèn kĩ năng quan sát, tính toán
II Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu, bảng phụ
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS chữa bài cũ Tính2568x23;14895:12
-HS chữa bài cũ NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
*HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
1.Ôn về phép nhân và phép chia
Bài 1: mỗi bảng 3 cột đầu
Thừa số
27
 23 23
Thừa số
23
 27 27
Tích 
621
 621 623
Số bị chia
66178
66178
66178
Số chia 
203
203
326
Thương
326
 326
203
2. Ôn chia cho số có ba chữ số .
Bài 2:chiều 
39870 123 25863 251
 297 324 763 103
 510 10
 18
3. Ôn giải toán có lời văn.
Bài 3: chiều
Số bộ đồ dùng học toán là:
40 x 468 = 18720 (bộ )
Mỗi trường nhận được số bộ là :
18720 :156 = 120 (bộ )
 Đáp số : 120 bộ
Bài 4a,b
a, Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là :1000 cuốn 
b, Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là :
6250 -5750 = 500( cuốn )
c, Trung bình mỗi tuần bán được là:
( 4500+ 6250 +5750 +5500) :4=5500 (cuốn )
C. Củng cố dặn dò:2’
*Gọi đọc yêu cầu bài 1
-GV kẻ sẵn bảng ,HS chữa bài NX
- Các số cần điền gọi là gì?
NêucáchtìmTS,Tích,SBC,
SC,thương?
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Gọi HS chữa bài 
-Muốn chia cho số có ba chữ số ta làm ntn?
-BT1,2 ôn gì?
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu ta phải tìm gì trước ?
-GV NX chốt bài giải đúng
*GV cho HS quan sát biểu đồ thảo luận cặp đôi làm bài 4
- HS chữa bài NX
-BT3,4 ôn gì?
-Nêu kiến thức đã ôn.
-Nhận xét tiết học 
HS đọc yêu cầu HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-2 HS chữa bài NX
-Đặt tính và thực hiện từ phải sang trái 
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích đề bài và giải-chữa -NX
- Số bộ đồ dùng toán 
-HS đọc đề bài 4, dựa vào biểu đồ so sánh và chữa bài 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu:
-Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật , hình thức nhận biết mỗi đoạn văn .
-Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn miêu tả đồ vật .
-Viết được một đoạn văn tả bao quát 1 chiếc bút.
-Đoạn văn miêu tả chân thực , giàu cảm xúc , sáng tạo khi dùng từ .
II Đồ dùng dạy học :
-Bài văn cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp .,
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Trả bài viết Tả đồ chơi mà em thích .
-GVNX
B. Dạy bài mới : 35’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu
Hoạt động 2: Tìm hiểu VD:
*Gọi đọc bài Cái cối tân(143,144)
-Tìm các đoạn văn trong bài nói trên ?
Đ1 :( Mở bài ) :Cái cối xinh xinh gian nhà trống .
Đ2 :( Thân bài ): U gọi nó ù ù.
Đ3 :Thân bài Chọn được ngày 
Đ4 :Kết bài :Cái cối tânanh đi.
-HS đọc bài và tìm các đoạn văn mở bài ,thân, bài, kết bài, 
-Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
Đ1: Giới thiệu về cái cối .
Đ2,3:Tả hình dáng và hoạt động của cái cối ,
Đ4: Nêu cảm nghĩ về cái cối 
`Ghi nhớ :SGK
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như ntn ?
- Nhờ đâu em nhận biết được đoạn văn có mấy đoạn ?
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
-Nhờ các dấu hiệu chấm xuống dòng 
Hoạt động 3:Luyện tập 
Bài 1: 4 đoạn :
Đ1:Hồi học lớp2bằng nhựa .
Đ2:Cây bút bóng loáng 
*Gọi đọc nội dung và yêu cầu bài 1:Cho thảo luận và làm bài 
-Bài văn gồm mấy đoạn ?
-HS đọc yêu cầu 
- 4đoạn.
.Đ3:Mở nắp  vào cặp .
Đ4 :Đã mấy .đồng ruộng .
- Tìm đoạn văn tả hình dáng cái bút ?
- Tìm đoạn tả cái ngòi ?
-Đ2 tả hình dáng
-Đ3 tả ngòi 
-Hãy tìm câu mở và câu kết của đoạn văn thứ ba ?.
- Câu mở :Mở nắp ra không rõ .Câu kết : Rồi em tra nắp vào cặp
Bài 2:Em hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em .
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi HS đọc yêu cầu bài2 
GV :gợi ý Chỉ viết đoạn tả bao quát, tả kỹ về hình dáng ,kích thước ,màu sắc ,chất liệu ,đặc điểm riêng khi tả cần biểu lộ cảm xúc ,tình cảm của mình .
-Gọi đọc đoạn văn 
-GVNX
- >Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ?
- Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điêù gì ?
-NX giờ học
-HS đọc yêu cầu và tự làm bài 
-HS đọc đoạn văn
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT)
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.Nhấn giọng ở các từ gợi cảm .
-Hiểu nội dung bài :Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK 
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn câu văn luyện đọc 
III Các hoạt động day học: 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A. KTBC :2’
-Gọi HS đọc nối bài :Rất nhiều mặt trăng (phần 1)
-HS đọc bài NX
B.Dạy bài mới :35’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2:HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a ,Luyện đọc 
-Gv giới thiệu bài 
*Cho HS đọc nối tiếp các đoạn 
Đ1:Từ đầu bó tay.
Đ2: Mặt trăng.ở cổ .
Đ3: Phần còn lại
-Cho phát âm một số từ khó lo lắng, nhô lên ,nằm ,nâng niu, mọc lên, . 
-Gọi đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài với giọng căng thẳng ở đoạn đầu khi các quan đại thần và các nhà khoa học đều bó tay 
-HS nghe
-HS đọc bài nối tiếp các đoạn 
-HS phát âm từ khó 
-1 HS đọc cả bài 
-HS nghe
b ,Tìm hiểu bài 
*Gọi đọc yêu cầu đoạn 1
- Nhà vua lo lắng về điều gì ?
-HS đọc đoạn 1 và trả lời 
- Vì đêm đó ..công chúa thấy mặt .trở lại 
-Nhà vua cho vời các vị đại thần đến làm gì ?
- Nghĩ cách làm công chúa không nhìn thấy mặt trăng
-Vì sao các vị đại thần ,các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua ?
- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to
Đoạn 1 Nỗi lo lắng của nhà vua
-Nội dung của đoạn 1 nói gì ?
- Nỗi lo lắng của nhà vua
*Gọi HS đọc hai đoạn còn lại 
-Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ?
- Công chúa trả lời ntn?
-Để hỏi dò công chúa 
- Khi ta mất một chiếc răng ,chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy như vậy
Nội dung :
Trẻ em rất ngộ nghĩnh ,đáng yêu.Các em nhìn thế giới xung quanh ,giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn .
-> Nội dung bài nói gì ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
c ,Đọc diễn cảm :
C .Củng cố dặn dò :2’
-Gọi đọc toàn bài 
-Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài ?
*Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
“Làm sao mặt trăng ..nàng đã ngủ ’’
-HD cách đọc diễn cảm đoạn văn 
-Tổ chức thi đọc phân vai 
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Em thích nhân vật nào trong truyện ?
-NX giờ học
-HS đọc bài 
-HS nêu cách đọc bài
-HS đọc diễn cảm 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu :
-Giúp HS ôn tập ,củng cố hoặc tự kiểm tra ,về giá trị của chữa số theo vị trí của chữa số đó .
- Các phép tính với số tự nhiên .
- Thu thập thông tin từ biểu đồ .
-Diện tích hình chữa nhật và so sánh các số đo diện tích .
-Giải toán liên quan đến tìm hai số .
II Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu, bảng phụ
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . KTBC :2’
-Gọi HS chữa bài cũTính
3215-564;154x328
-HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
* HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
1. Ôn về giá trị số .
Bài 1 : 
a.Khoanh vàoB
b. Khoanh vàoC
c. Khoanh vàoD
d. Khoanh vàoC
e. Khoanh vàoC
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-HS chữa bài 
-GVNX chốt ý đúng
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài -NX
3: Biểu đồ 
Bài 2 : giải 
 a, Ngày thứ năm có mưa nhiều giờ nhất :
 b, Ngày thứ sáu có mưa trong 2 giờ 
 c ,Ngày không có mưa trong tuần lễ là ngày thứ tư .
4. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS dựa vào biểu đồ chữa bài
-BT2 ôn gì?
-Gọi đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 3: Giải 
 Hai lần số HS nam là :
 672- 92 = 580 (HS )
 Số HS nam của trường là :
 580 :2 = 290 (HS)
 Số HS nữ của trường là :
 290 +92 =382 (HS) 
 Đáp số : 382 HS
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi đọc yêu cầu 
-Đây là dạng toán nào ?
-Gọi HS chữa bài NX
-Nêu cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
-BT3 ôn gì?
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác ,đẹp đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l / n hoặc ât / âc .
-Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng ghi nội dung bài tập 3
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :2’
-GV đọc cho HS viết một số từ Ra vào ,gia đình, cặp da,cái giỏ 
-2 HS viết ở bảng ,cả lớp viết nháp -NX
B. Dạy bài mới :33’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2:HD viết chính tả 
-GV giới thiệu bài 
HS nghe 
a , Tìm hiểu nội dung đoạn văn 
- Gọi đọc đoạn văn 
- Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao ?
-HS đọc đoạn văn 
- Mây theo các sườn núi trườn xuống ,mưa bụi hoa cải nở vàng
b ,Hướng dẫn viết từ khó 
-GV đọc các từ khó cho HS viết : rẻo cao, sườn núi , trườn xuống , quanh co, khua lao xao
-HS viết các từ khó 
c,Nghe viết chính tả 
-GV đọc đoạn văn 
- Bài chính tả thuộc thể loại nào ?
- Khi viết chính tả ta lưu ý gì?
-GV đọc cho HS viết bài 
-HS nghe
-HS nghe viết bài 
d,Chấm bài và chữa lỗi 
-GV đọc cho HS soát lỗi 
-Chấm bài NX
-HS nghe soát lỗi .Đổi vở cho nhau soát lỗi 
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 2 : Đáp án 
a, loại nhạc cụ - lễ hội , nổi tiếng 
b, Giấc ngủ, đất trời vất vả
Bài 3: Giấc mộng ,làm người , xuất hiện, lấc láo ,cất tiếng , lên tiếng , nhấc chàng , đất ,lảo đảo ,thật dài ,nắm tay..
C, Củng cố dặn dò :2’
*Gọi đọc yêu cầu bài 2 GV đã chép sẵn đề 
-Gọi HS lên điền từ NX
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
-Ta chọn những từ nào để điền vào bài 
-GV NX
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS chữa bài NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ
I Mục tiêu :
-Hệ thống lại các kiến thức đã học ,những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII ; nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập 
-Buổi đầu độc lập ;Nước Đại Việt thời Lí ;Nước Đại Việt thời Trần 
-GD tình cảm yêu đất nước, biết ơn những người có công xây dựng đất nước.
II Đồ dùng dạy học :
-Hệ thống bảng , nội dung câu hỏi 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A. KTBC :3’
- Kể các giai đoạn lịch sử đã học từ đầu năm đến nay?
HSTL- NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
*HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
1.Buổi đầu độc lập .938 -> 1009
*GV :Từ bài1 đến bài 6 chúng ta đã ôn rồi về nhà xem lại 
- Buổi đầu độc lập từ năm bao nhiêu đến năm bao nhiêu?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập ?
-Hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- Năm 938 - 1009
- Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất n đất nước
-Độc lập được giữ vững ,nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc .
2. Nước Đại Việt thời nhà Lý 1009->1226
-Nước Đại Việt thời nhà Lý từ năm nào đến năm nào ?
-Năm 1009 -> 1226
-Nhà Lý rời đô ra Thăng Long năm nào ?
-Năm 1010
- Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng ?
-Đạo phật phát triển ,chùa là nơi tu hành của các nhà sư 
-Thời Lý nhân vật nào nổi tiếng nhất ?
-Thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai?
- Lý Công Uẩn
3. Nước Đại Việt thời nhà Trần năm 1226- 1400
C. Củng cố dặn dò :2’
-Nước Đại Việt từ năm nào đến năm nào ?
-Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-Nhà Trần đã có những biện pháp gì và thu được kết quả gì trong việc đắp đê?
- Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông Nguyên ntn?
- Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
-Năm 1226 -1400
- Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh
-Có chức quan Hà đê sứ, tất cả mọi người tham gia đắp đê
- Cả ba lần vua tôi .
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I Mục tiêu :
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
-Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
-Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm .
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập
-Sử dụng câu kể Ai làm gì một cách linh hoạt ,sáng tạo khi nói hoặc khi viết .
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết sẵn đoạn văn bài tập 1phần NX
-Bảng nhóm ,bút dạ 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Đặt hai câu kể Ai làm gì?
-HS đặt câu NX
B, Dạy bài mới :35’
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu VD
-GV giới thiệu bài 
*Gọi đọc đoạn văn phần NX
-HS đọc đọan văn 
Bài 1,2(phần NX)
1. Hàng trăm con voi /đang tiến về bãi . vn
2.Người các buôn làng / kéo về nườm nượp .
 vn
3. Mấy thanh niên/khua chiêng rộn ràng .
 vn
Bài 4: Đáp án 
Do cụm động từ tạo thành
Phụ thuộc vào cụm động từ 
- Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn trên ?
- Xác định vị ngữ ở mỗi câu vừa tìm được ?
GV :Các câu 4,5 ,6,thuộc câu kể Ai thế nào giờ sau sẽ học 
->Nêu ý nghĩa của vị ngữ ?
*Gọi đọc yêu cầu bài 4 
-Vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành ?
-Hàng trăm
-HS xác định cn-vn
- Nêu hoạt động của người ,của vật trong câu 
-HS đọc bài 4
-HS nêu 
Ghi nhớ SGK
- Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?
-HS nêu ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1:
Thanh niên / đeo gùi vào rừng.
Phụ nữ /giặt giũ bên giếng nước 
Các cụ già / chụm đầu bên những chén rượu cần .
Các bà ,các chị / sửa soạn khung cửi.
*Gọi đọc yêu cầu bài 1
-Tìm câu kể Ai làm gì ? Xác định vị ngữ ?
-Các nhóm làm vào bảng nhóm GVNX chốt ý đúng
-Thế nào là vị ngữ ?
-HS đọc yêu cầu 
-Các nhóm dán bảng NX
Bài 2:
Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng .
Bà em kể chuyện cổ tích .
Bộ đội giúp dân gặt lúa .
*Gọi đọc yêu cầu bài 2 thảo luận cặp đôi làm bài NX
-Gọi đọc bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 3:Trong giờ ra chơi ,sân trường thật náo nhiệt .Dưới bóng cây bàng ,mấy bạn đang túm tụm đọc truyện .Giữa sân ,các bạn nam đang chơi đá cầu 
C. Củng cố dặn dò :2’
*Cho quan sát tranh SGK 
-Miêu tả hoạt động của các bạn trong tranh ?
-Y/c HS trình bày-GV sửa sai NX
-Gọi đọc phần ghi nhớ SGK
-NX giờ học
-HS quan sát tranh thảo luận nhóm và chữa bài 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I Mục tiêu
- Học sinh biết các chữ số có tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2 .Các chữ số tận cùng là 0,5 thi` chia hết cho 5 
-Biết số chẵn. số lẻ. Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5
- Vận dụng và giải toán
II Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu
II Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. KTBC :1’
B .Dạy bài mới:35’
Giới thiệu bài và HD bài mới
a; Dấu hiệu chia hết cho 2
VD : 
10 : 2 =5
32 : 2 = 16
14 : 2 =7
36 : 2 =18
28 : 2 = 14
Dấu hiệu chia hết cho 2:Các số có tận cùng là 0, 2 ,4, 6,8 đều chia hết cho 2
b; Dấu hiệu chia hết cho 5
20 : 5 = 4
30 : 5 = 8
40 : 5 =8
*Thực hành
Bài 1 
a, Những số chia hết cho 2 là :
98 ,1000. 744,7536,5782
b, những số không chia hết cho 2 là :
89 , 35 ..
Bài 2: 
a, Bốn số có 2 chữ số chia hết cho 2 là :
10 ,12,14,22
b, 101 , 123 , 125 , 145
Bài 1 (96)
a, 35, 660, 3000, 945,
b, 8, 57, 4574, 5553,
-Gọi HS chữa bài cũ Tính 350x181;2568:321
-GV giới thiệu
* Dấu hiệu chia hết cho 2
Y/c HS tìm các số chia hết cho 2.Nêu cách tìm
-NX gì về các chữ số tận cùng của các số chia hết cho2?
-GV KL
-GV giới thiệu số chẵn, số lẻ
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
* Dấu hiệu chia hết cho 5
-GV giới thiệu tương tự dấu hiệu chia hết cho2
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
*Gọi đọc đầu bài 
-Y/c 2 HS chữa bài 
-Gọi đọc bài làm
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Gọi chữa bài NX
-Làm thế nào em tìm được các số đó?
*Đọc Y/c
- Những số nào chia hết cho 5, số nào không chia hết cho5?
-GV NX 
-HS làm -NX
-HS nêu các VD-NX
-HS đọc phần in đậm
-HS nêu VD
-HS rút ra NX
-Các số có tận cùng là 0 và 5
-1 HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-HS chữa bài2 -NX 
-HS đọc yêu cầu và chữa bài 
Bài 4 
A,Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 660;3000
B,Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là:35;945
C. Củng cố dặn dò :2’
*Gọi đọc yêu cầu bài 
-Cho HS làm, chữa bài
-GV NX 
- Nêudấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5?
-NX giờ học
-HS đọc yêu cầu bài 
chữa bài -NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I Mục tiêu :
-Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,địa hình,khí hậu,sông ngòi dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn,Tây Nguyên,trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
-Giáo dục HS yêu thích môn địa lý .
II Đồ dùng dạy học :
-Hệ thống các câu hỏi cho HS ôn tập 
-Tranh ảnh sưu tầm 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :1’
- Từ đầu năm đến giờ chúng ta đã học về thiên nhiên và hoạt động sản xuất ở những nơi nào ?
-HS trả lời- NX
B.Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
* HD ôn tập :
-GV giới thiệu
1. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du 
- Ở Hoàng Liên Sơn có những dân tộc nào sinh sống ?
- Ở Tây Nguyên có những dân tộc nào sinh sống ?
-Thái ,Dao, Mông ..
-Gia-rai,Ê -đê, Ba- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17 sua roi.doc