Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 15

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sư phong phú, đa dạng của các giống chim rừng Tây Nguyên qua bài văn miêu tả sinh động, giàu hình ảnh.

 2. Kỹ năng: Rèn hs đọc như hướng dẫn SGK, trôi chảy, mạch lạc.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu các giống chim, yêu thiên nhiên.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 37 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ GV vẽ hình vuông lên bảng 
3cm
_ Các cạnh hình vuông? cm.
3cm
_Tính tổng các cạnh hình vuông
_ Học sinh làm bảng con
3 + 3 + 3 + 3 = 12cm
Nêu đặc điểm hình vuông
_ Vậy ta có thể tính P hình vuông bằng cách nào nữa
+ Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
Có 4 cạnh bằng nhau
3 x 4 = 12cm
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (8’)
a/ Mục tiêu: Nắm công thức và qui tắc tính chu vi hình vuông
b/ Phương pháp: Vấn đáp 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ VÌ các cạnh hình vuông đều bằng nhau nên ta có thể tính P hình vuông bằng cách nào?
_ Vậy bạn nào có thể tính chu vi hình vuông
_ Nếu gọi a là cạnh hình vuông, P là chu vi.
=> P = a x 4
Chỉ lấy số đo một cạnh nhân 4
Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân 4
Hs nhắc lại
. Kết luận: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo một cạnh x 4
Hs nhắc lại 5 em
Hoạt động 3: Luyện tập (14’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiên thức vừa học
b/ Phương pháp: Thực hành 
c/ Đồ dùng dạy học: VBT
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống cho đúng công thức và qui tắc.
_ Học sinh nêu miệng 5 em
_ Cả lớp làm vở
Bài 2: Chu vi của một tấm gạch hình vuông có a = 45 cm 
Bài 3: tóm tắt:
 Chiều dài nền nhà: 32 viên gạch
Chiều rộng nền nhà: 23 vien gạch
Một viên gạch hình vuông a = 20cm
Tính P nền nhà hình chữ nhật
Bài 4: Tính theo hình vẽ dưới đây:
	B	C
	10cm
	17cm
	A	20cm	30cm	D
_ Hs tự làm vở.
45 x 4 = 180 cm
Đs: 180cm
Một hs đọc đề, tóm tắt
_ Một hs giải bảng lớp
_ Lớp làm vở
Giải:
Chiều dài nền nhà
32 x20 = 640 cm
Chiều rộng nền nhà 
23 x 20 =460 cm
Chu vi nên nhà
(640 + 460) x 2 = 2000cm
Đs: 20m
P (H1): [20 + (10 + 17)] x2 = 94 (m)
P (H2): (10+30)x2 = 80 (cm)
P(H2): (17+30)x2 = 94 (cm)
P hình ABCD
[(20+30)+(10+17)]x2=154 (cm)
4 hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
4- Củng cố: 
_ Thi đua hai dãy bàn 
BT 5/68
_ Nêu công thức và qui tắc tính P hình vuông
_ Nếu có chu vi hình vuông muốn tìm cạnh ta làm sao (P : 4)
5- Dặn dò: (1’)
_ Làm bài 4/100 + học bài
_ Chuẩn bài: nhân với số có 2 chữ số.
Nhận xét tiết học:
Tiết 29: 	 
KHOA HỌC
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho hs một số kiến thức về không khí
	2. Kỹ năng: Làm đúng bài kiểm tra
	3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Nội dung kiểm tra
	_ Học sinh: Vở kiểm tra
III/ Hoạt động dạy và học:
Ổn định: (1’) Hát 
Kiểm tra bài cũ: Ôn tập (tt) 4’
_Hs nêu vài kiến thức đã ôn ở tiết trước
_ GV nhận xét – ghi điểm
Bài mới: kiểm tra
 Đề bài
Câu 1: Vai trò của gió trong thiên nhiên
Câu 2: Nêu tác dụng của không khí đối với đời sống con người?
Câu 3: Để bảo vệ bầu không khí trong lành. Em cần làm gì?
+ Biểu điểm:
Câu 1: 3 điểm
Câu 2: 3 điểm
 Câu 3: 3 điểm
Trình bày 1 điểm
4- Củng cố:
Thu bài chấm – nhận xét
5- Dặn dò: (2’)
_ Học các bài thuộc chương không khí
_ Đất trồng 
Nhận xét tiết học:
Tiết 5: 	 
TẬP VIẾT
BÉ HOA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách trình bày, viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ, nối nét giữa các vần.
	2. Kỹ năng: Rèn học sinh viết đúng, nhanh, đẹp.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Chữ mẫu.
	_ Học sinh: Vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hồ Tây
_ Nhận xét vở, tuyên dương
3. Bài mới: Bé Hoa
_ Giới thiệu bài – ghi bản
Hát
Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu, viết từ khó (15’)
a/ Mục tiêu: Viết đúng các từ khó
b/ Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu.
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Cho hs quan sát chữ mẫu
_ Học sinh quan sát
_ Hướng dẫn hs viết nối nét giữa các vần, con chữ: tr, nh, ng, ch,
_ Khung hình chữ nhật
_ Vần iêu, ông,
_ 2 nét: Nét cong trái nối liền với nét cong phải.
_ Nét giữa các vần phải liền mạch.
_ Hs nêu một số từ khó: da dẻ
* Lưu ý: 
_ Khoảng cách giữa các chữ?
_ Tựa bài lùi vào? ô
_ Chú ý các danh từ riêng phải viết hoa.
_ 2 nét: nét xiên trái, hơi cong 2 đầu, nét xiên phải.
Kết luận: Hs viết đúng, đẹp các từ khó
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Viết vở (15’)
a/ Mục tiêu: Viết đúng bài theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: vở tập viết
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ GV đọc mẫu?
_ Tên 1 nơi nghỉ mát nổi tiếng ở Lào Cai.
_ Lưu ý tư thế ngồi viết
_ Tên 1 chợ ở Hà Nội
Bé Hoa
Bây giờ Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ da đỏ hồng đẹp thật. Em Nụ cũng đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước, có lúc mắt em mở to, vừa đen vừa tròn cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em lắm.
4- Củng cố: 
_ Thu vở chấm, nhận xét
5- Dặn dò: (2’)
_ Viết lại những từ sai
_ Chuẩn bị: Đà Lạt
Nhận xét tiết học:
Tiết 29: 	 
THỂ DỤC
BÀI 29
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
SINH HỌAT TẬP THỂ 
Thứ tư, ngày tháng năm
Tiết 24: TẬP ĐỌC
RỪNG PHƯƠNG NAM
Đoàn Giỏi
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu được 1 số cảnh vật đặc sắc cảu rừng phương Nam và những giống cây, loài vật đặc biệt ở đó. 
	2. Kỹ năng: Rèn hs kỹ năng đọc to rõ ràng, mạch lạc đúng như hướng dẫn SGK.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích những cảnh đẹp thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh rừng Phương Nam.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chim rừng Tây Nguyên
_ Học sinh đọc bài, trà lời câu hỏi/sách giáo khoa
_ Nêu đại ý.
_ Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Rừng Phương Nam
_ Giới thiệu bài: -> ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược giọng đọc cả bài
b/ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh, SGK
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1, tóm ý
+ kết luận: đọc như hd SGK
_ 1 hs đọc lại, cả lớp đọc thầm gạch chân khó đọc khó hiểu.
Hoạt động 2: (25’) Tìm hiểu bài + luyện đọc
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng yêu cầu
b/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thực hành 
c/ Đồ dùng dạy học: câu hỏi
_Nhóm, cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ Đoạn 1: “Đầu...nghe chăng”
_ Học sinh đọc
_ Cảnh vật ở rừng Phương Nam ntn?
_ Rất yên tĩnh
_Em hãy tìm những chi tiết mieu tả cảnh vật yên tĩnh của rừng Phương Nam?
_ Rừng cây im lặng quá!
_ Một tiếng lágiật mình
_ Lạ quánào kêu
_GV ghi bảng: im lặng, giật mình?
_ Hs nêu từ, phân tích, luyện đọc
-> Ý 1: Cảnh yên tĩnh của rừng Phương Nam.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Hs luyện đọc câu – đoạn 1 từ 5 – 6 em
_ Đoạn 2: Gió bắt đầubiến đi
_Hs luyện đọc
_ Lúc này, rừng Phương Nam có gì thay đổi?
_ Gió bắt đầu thổi phú yên tĩnh dần dần biến đi
_ Sự yên tĩnh đó thay đổi như thế nào?
_ Gió thổi ào ào, mặt trời tuôn ánh sáng vàng rực, hơi đất nhè nhẹ tỏa lên
_ Ban mai?
_Cách đọc đoạn 2?
GV ghi bảng: Ban mai, tuôn, vàng rực, tỏa
_ Lúc mặt trời mọc
chậm, nhẹ nhàng, êm dịu
_ Hs nêu từ khó đọc, phân tích luyện đọc
_ Ý 2: Cảnh rừng Phương Nam bắt đầu chuyển động
_ Giáo viên đọc lần 2
Đoạn 3: Còn lại
_ Mùi hương của hoa?
+ Ngây ngất
+ Phảng phất?
+ Tràm?
_ Rừng phương nam đối với em ở đây có gì hấp dẫn?
_ Kỳ nhông?
_ Giọng đọc đoạn 3?
_ GV ghi bảng: Ngây ngất, phảng phất, tràm, thoảng
Ý 3: Nét đặc sắc của rừng phương nam
_GV đọc mẫu lần 2
+ Kết luận: Bài văn miêu tả nét đẹp đắc sắc của rừng phương nam, với những giống cây, con vật lạ.
_ Học sinh luyện đọc đoạn 2 từ 5 – 6 em
_Hs đọc
_ Ngây ngất, phảng phất khắp rừng
Đậm, gây cảm giác say chóng mặt, khó chịu.
_Thoảng qua một cách nhẹ nhàng.
_ Loại cây họ sim có nhiều ở đây.
_ Mùi hương tràm ngây ngất, những con kỳ nhông biến đổi màu sắc theo hoàn cảnh.
_ Thằn lằn đào hang sống ở trong bãi cát, bờ biển.
 _ Hơi nhanh, sôi nổi.
_ Hs nêu từ khó đọc, phân tích, luyện đọc.
_ Hs luyện đọc câu ->đoạn 3 Từ 5 – 6em
4- Củng cố: (4’)
_ Bài văn gợi cho em cảm xúc gì?
_ GDTT
5- Dặn dò: (1’)
_ Đọc lại bài + TLCH/SGK
_ Học đại ý
_ Chuẩn bị: Hành quân giữa rừng xuân
Nhận xét tiết học:
Tiết 73: 	 
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách hực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
	2. Kỹ năng: Rèn hs cách đặt tính và thực hiện tính.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, nháp.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chu vi hình vuông.
_ Nêu qui tắc và công thức tính P hình vuông?
_ Sửa bài tập 3/100
_ Nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài, ghi bảng
Hát
_ Hs nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức
a/ Mục tiêu: Nắm được kiến thức mới
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: Nháp
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
a/ Aùp dụng một số nhân một tổng
GV ghi bảng 38 x 24
_Giữ nguyên thừa số thứ nhất, phân tích thừa số thứ hai thành tổng
_ Thực hiện tính giá trị biểu thức 1 số nhân 1 tổng
Do đó: 38 x 24 = 912
_ HD đặt tính
_ Ta đặt tính như thế nào?
2h = 20 + 4
38 x 24 = 38 x (20 + 4)
 = 38x20 + 38x4
 = 912
_ Đặt thừa số này dưới thừa số kia.
_ Thực hiện tính ra sao?
 38
 x 24
 152
76
912
* Lưu ý: Khi 2 x 8 = 16 ta phải viết 6 dưới 5. Vậy là lùi vào một dòng
_ Sau đó cộng 2 tích lại ->kết quả
_ Hs vừa thực hiện vừa nêu cách thực hiện/SGK
* Giới thiệu tích.
_ GV yêu cầu hs cho vd
_ Nêu tên các thành phần của phép nhân
912: tích
152: tích riêng thứ 1
76 tích riêng thứ 2
_ Hs cho vd; tính
Kết luận: Cách thực hiện tính nhân với số có 2 chữ số: đặt tính, thực hiện tính.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học.
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
_ Hoạt động cá nhân.
d/ Tiến hành: 
Bài 1: Tính
_ Tự giải
Bài 2: Tính giá trị biểu thức 35 x a điền vào chỗ trống
1 hs nêu miệng bài toán, 1 hs giải. Cả lớp làm vở
Bài 3: Giải dựa vào tóm tắt
1 hộp phấn: 86 viên
13 hộp phấn: ? viên
86 x 13 = 1118 (viên)
Đs: 1118 viên
Bài 4: Giải dựa vào tóm tắt
27kg gạo loại 1: 4500đ
56 kg gạo loại 2: 3200đ	? đ
_1 hs nêu miệng đề toán.
1 hs giải, cả lớp làm vào vở
27 x 4500 = 121.500 (đồng)
56 x 3200 = 179.200 (đồng)
121500 + 179200 = 300700
Đs: 300700 đồng
4- Củng cố: 
_ Thi đua: 2 dãy làm BT 5/VBT 69
Dãy A: Bài a
Dãy B: Bài b
Nêu cách thực hiện phép tính nhân với số có 2 chữ số 
_ 1 học sinh
5- Dặn dò: (2’)
_ Học bài + BTVN 4, 5/102
_ Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học:
Tiết 12: 	 
SỬ
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs ôn lại các kiến thức đã học từ “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” đến “Nhà Trần và việc đắp đê”.
	2. Kỹ năng: Nắm vững các kiến thức đã học.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Câu hỏi ôn tập
.	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nhà Trần và việc đắp đê.
_ Học sinh đọc bài, TLCH/ SGK.
_ Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: Ôn tập
_ Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hát
Hoạt động 1: Ôn kiến thức (30’).
a/ Mục tiêu: Nắm vững kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Thảo luận, GQVĐ
c/ ĐDDH: Câu hỏi
_ Nhóm
d/ Tiến hành: 
+ Nhóm 1:
Em hãy mô tả XH Việt Nam sau khi Ngô Quyền mất?
_ Đinh Bộ Lĩnh đã có công lao gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? Công đó có ý nghĩa ntn?
+ Nhóm 2: 
_ Em hãy trình bày hoàn cảnh nước ta khi quân Tống xâm lược?
_ Chiến thắng Tống lần I có ý nghĩa ntn đối với nhân dân ta?
+ Nhóm 3:
_ Ai là vua xây dựng kinh thành Thăng Long?
_ Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào?
+ Nhóm 4: Những điểm nào trong bài chưa xây dựng nhiều dưới thời Lý? Thời Lý đạo nào thịnh hành nhất ở nước ta?
_ Em biết gì về chùa Giạm (Bắc Ninh) và chùa Một Cột (ở Hà Nội)?
+ Nhóm 5: 
_ AI là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chóng Tống lần 2?
_ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhóm 6: 
_ Nhà Trần đã làm gì và thu được kết quả ntn trong việc đắp đê?
_ Các nhóm thảo luận
 ->trình bày
Nhận xét
4- Củng cố: (4’)
_ HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản vừa ôn.
_ 3 học sinh đọc
_ 2 nhóm cử đại diện thi kể
5- Dặn dò: (2’)
_ Học bài.
_ Chuẩn bị: KTĐK
Nhận xét tiết học:
Tiết 15: 	 
MỸ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ “KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU”
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
	Tiết 15:	ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
TRUYỂN KỂ: MỘT QUE DIÊM
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu cần phải biết tiết kiệm tiền của không tiêu dùng lãng phí để đỡ khó khăn do thiếu thốn gây ra.
	2. Kỹ năng: Có ý thức tiết kiệm tiền của.
	3. Thái độ: Tiền của là công sức của bao người cần phải quí trọng và tiết kiệm
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh phóng to/ SGK
	_ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thực hành 
_ Vì sao ta phải biết giữ lời hứa?
_ Nêu một số việc em đã làm
_Nêu ghi nhớ (2 em
_ GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Tiết kiệm tiền của
_ Giới thiệu bài, ghi bảng
Hát
_ 3 Học sinh
Hoạt động 1: Kể chuyện (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung câu chuyện
b/ Phương pháp: Kể chuyện
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
Cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, minh họa?
_ Hs sắm vai đọc lai truyện
Kết luận: lợi ích của việc tiết kiệm tiền của
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện – kể chuyện (25’)
a/ Mục tiêu: Hiểu bài - rút ghi nhớ
b/ Phương pháp: Thảo luận, GQVĐ
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi
 Nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Bác Hồ đã tiết kiệm một que diêm ntn? 
_ Lò đang có lửa Bác không đánh diêm để châm thuốc mà lấy lửa ở lò.
_ Vì sao Bác lại tiếùt kiệm một que diêm?
_ Một que diêm phải qua bao tay người lao động mới có được
_ Từ việc làm của Bác, các em xem hàng ngày chúng ta cần phải làm gì? Tiết kiệm những gì?
_ Tiết kiệm dồ dùng như nay sắm quần áo, vật dụng trong gia đình, dụng cụ học tập, tiết kiệm thức ăn, nước uống
_ Chúng ta tiết kiệm có lợi ích gì?
_ Tập cho mình một thói quen biết giúp đỡ cha mẹ của mình, biết quí trọng lao động.
Kết luận: Ghi nhớ SGK
_ Học sinh nhắc lại
4- Củng cố: (4’)
_ Vì sao phải biết tiết kiệm?
_ Tiết kiệm mang lại lợi ích gì cho ta
_ Nêu một số việc mà em đã làm để tiết kiệm
5- Dặn dò: (1’)
_ Học thuộc ghi nhớ, áp dụng vào cuộc sống
_ Chuẩn bị: Thực hành
Nhận xét tiết học:
HÁT
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
Thứ năm , ngày tháng năm
Tiết 15:	TỪ NGỮ
MIỀN NAM
Giảm tải: BTĐT (II/B) bỏ đoạn 3 “miền Namcon người”
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa củng cố, mở rộng một số từ ngữ thường để nói “miền Nam”
	2. Kỹ năng: Giúp hs nhận biết nghĩa và nhận biết một số từ ngữ dùng nói, viết về “miền Nam”. Phân biệt được 1 số từ cùng nghĩa thường gặp trong từng địa phương miền Bắc và miền Nam.
	3. Thái độ: 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh các loại quả ở miền Nam/SGK.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Biển cả
_Nêu những từ ngữ chỉ cấu tạo của biển
_ Tìm môt số từ ghép có tiếng “hải” biển
_ Đọc phần điền từ
_ GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Miền Nam
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
 _ HS trả lời
Hoạt động 1: Mở rộng và giải nghĩa từ (20’)
a/ Mục tiêu: Hiểu và giải nghĩa được 1 số từ thuộc chủ đề “miền Nam”
b/ Phương pháp: Thảo luận, GQVĐ
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động nhóm.
d/ Tiến hành: 
_ Em hãy kể tên vùng ruộng đồng phì nhiêu thẳng cánh cò bay ở miền Nam nước ta?
_ Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang
_ Em hãy kể tên vùng cao nguyên đất đỏ lớn nhất ở nước ta (hoặc một vùng mà em biết). Cao nguyên là gì?
_ Tây Nguyên
_ Cao nguyên: vùng đất rộng, cao có sườn dốc bề mặt phẳng hoạc có 
_ Tầm vông là loại cây ntn? Dùng để làm gì? 
_ Là loại cây tre, thân thẳng nhỏ, không có gai, cứng dùng làm vũ khí thô sơ.
_ Thế nào là vời vợi? 
_Đặt câu?
_ Quá tầm nhìn của mắt như không thấy đâu là tận cùng
_Hs tự đặt câu
Đặt câu
_ Xanh biết
_ Học sinh tự đặt câu
_ Dừa, xoài, sầu riêng, măng cụt, vú sữa là gì?
_ Là những loại trái cây ở miền Nam nước ta, ra theo mùa có rất nhiều.
_ Tại sao nói thẳng cánh cò bay
_ Kết luận: Mục từ ngữ SGK
Một vùng rộng lớn bao la như biển được ví cò bay mãi không hết.
Hoạt động 2: Luyện tập (10’)
a/ Mục tiêu: Làm dúng bài theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: 
Điền từ:
Câu 1: 
Câu 2:
_ Luyện từ
1/ Tìm một số từ láy
Đặt câu
VD: thơm thơm
2/ Viết thêm vào chỗ trống để có từ cùng nghĩa quen dùng theo miền Bắc và miền Nam.
Cá nhân
_ HS điền từ
_ Vời vợi, xanh thẳm
_ Thẳng cánh cò bay, vườn cây, kênh rạch, dừa, cao su, cao nguyên đất đỏ. 
_ Hs tự tìm và đặt câu
Miền bắc	miền Nam
Quả dừa	Trái dừa
Quả trứng gà	 Trái trứng gà
Hoa sen	 Bông sen
Quả trứng vịt Hột vịt
4- Củng cố: (4’)
_ HS đọc phần điền từ.
_ Trả lời câu hỏi SGK
5- Dặn dò: (2’)
_ Học từ ngữ –TLCH/SGK
_ Chuẩn bị: Chim chóc
Nhận xét tiết học:
Tiết 74: 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập về thực hiện phép nhân.
	2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân và giải toán có phép nhân.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, VBT.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nhân với số có 2 chữ số.
_ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép nhân và giải toán phép nhân với số có hai chữ số 
Sửa bài tập 4, 5/102
-> GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Luyện tập
_ Giới thiệu bài: -> ghi tựa
Hát
_ Hs nêu cách thực hiện
_ HS sửa bài -> nhận xét
Hoạt động 1: (10’) Ôn tập kiến thức
a/ Mục tiêu: Nắm vững hệ thống kiến thức
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:.
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép nhân với số có hai chữ số 
_ Đặt tính.
_ Thực hiện tính từ phải sang trái
_ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao?
Lấy thương nhân với số chia
Kết luận: Hs nắm vững kiến thức vưa ôn
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
a/ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thực hành 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
Bài 1: Đặt tính và tính kết quả
Bài 2: Tìm x
x : 12 = 145
x : 34 = 213 
_ Hs làm bảng con
_ 2 hs làm bảng, lớp làm vào vở
Bài 3: Tính giá trị biểu thức m x 58 rồi điền kết quả vào ô trống.
Bài 4: Giải toán dựa vào tóm tắt
1 phút: 54 bước
2 giờ 15 phút: ? bước
_ Học sinh làm -> điền vở 
->đọc kết quả
_ HS nêu miệng đề toán
Cả lớp giải – 1 hs giải bảng lớp
2g15’ = 135’
135 x 54 = 7290 (bước)
Đs số: 7290 bước
4- Củng cố: 
_ Nêu cách tính và đặt tính.
_ Thi đua tính nhanh
Dãy A: 5 x 32 x 2
Dãy B: 18 x 4 x 25
5- Dặn dò: (1’)
_ Làm bài 5, 6/103
_ Chuẩn bị: Nhân nhẩm với 9 và 11.
Nhận xét tiết học:
Tiết 12: 	 
SỨC KHỎE
BỆNH VIÊM KHỚP CẤP.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs biết bệnh viêm khớp cấp là gì? Biết nguyên nhân, dấu hiệu và tác hại của bệnh. Biết cách đề phòng bệnh
	2. Kỹ năng: Biết cách phòng tránh bệnh.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết giữ gìn sức khoẻ
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh 
	_ Học sinh: SGK, VBT.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bện

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15 - 161.doc