Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 15, 16

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sư phong phú, đa dạng của các giống chim rừng Tây Nguyên qua bài văn miêu tả sinh động, giàu hình ảnh.

 2. Kỹ năng: Rèn hs đọc như hướng dẫn SGK, trôi chảy, mạch lạc.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu các giống chim, yêu thiên nhiên.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 114 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gang
_ Khởi động: 
II/ Phần cơ bản:
15’
_ Ôn chạy nhanh (cả lớp)
_ Tập theo đội hình 4 hàng dọc
_ Chơi trò chơi: Giành cờ chiến thắng
8’
_ Theo đội hình 2 hàng ngang.
_ Chọi gà.
6’
_ Chia lớp thành hai nhóm nam, nữ
III/ Phần kết thúc:
5’
_ Nhận xét đánh giá kết quả buổi tập và phổ biến nội dung ôn luyện kỳ I.
_ Theo đội hình 4 hành ngang
_ Ôn lại các động tác rèn tư thế
Nhận xét, tuyên dương lớp, cá nhân
_ Tự ôn luyện thêm ở nhà.
Tiết 30:
KỸ THUẬT
LÀM EM BÉ BẬP BÊNH 
I/ Mục tiêu: Như tiết 1
II/ Chuẩn bị: Các bộ phận đã làm ở tiết trước
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Làm em bé bập bênh 
_ Nhận xét 
3. Bài mới: tiếp theo
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác mẫu (15’)
a/ Mục tiêu: Hoàn thành các bộ phận theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Giảng giải.
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
_ GV làm mẫu
_ Học sinh theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
_Lấy phần khung hình đã vẽ em bé, gấp đôi hình tròn theo AB, cắt bỏ phần gạch chéo để lấy hình chú bé (H4/SGK).
Hoạt động 2: thực hiện (15’)
a/ Mục tiêu: Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ĐDDH:
d/ Tiến hành:
_ GV yêu cầu hs lấy dụng cụ, vật liệu và sản phẩm đã làm xong -> thực hành
4- Củng cố: (4’)
Cá nhân
_ GV chọn một vài sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật -> chấm điểm, nhận xét
5- Dặn dò: (2’)
_ Chuẩn bị: làm người tập xà đôi
Nhận xét tiết học:
Rút kinh nghiệm Tiết 15: 	 Thứ sáu ngày tháng năm 
TẬP LÀM VĂN
TẢ LOÀI VẬT (trả bài)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs thấy ưu khuyết điểm trong bài văn, rút được kinh nghiệm cần thiết vè cách lựa chọc các chi tiết cụ thể, riêng biệt của con vật được miêu tả.
	2. Kỹ năng: Có ý thức hình thành nề nếp, tự phát hiện sửa chữa, không mắc lỗi chính tả, giảm bớt sai sót về dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý thành đoạn văn và viết thành bvài văn hoàn chỉnh.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Một bài văn hay.
	_ Học sinh: Bài làm
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tả loài vật (viết)
_ Nhắc lại dàn bài chung
_ GV phát bài làm cho hs
-> Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (10’) GV nhận xét
a/ Mục tiêu: Giúp hs nhìn ra các lỗi sai
b/ Phương pháp: Giảng giải
c/ Tiến hành: 
Ưu: 
+ Nội dugn: Đa số làm đủ theo dàn bài chung, nêu được đặc điểm, hoạt động của mèo ban ngày và ban đêm.
_Tả được từng bộ phận 
_ Nêu được các hoạt động của mèo
+Khuyết:
_ Mốt số em dùng từ đặt câu chưa chính xác, trình bày chưa cân đối, chữ viết cẩu thả.
_ Còn làm dạng liệt kê, viết lủng củng
_ Còn viết sai chính tả
Kết luận: Cần khắc phục các lỗi còn tồn tại
_ Hoạt động cả lớp
HS nghe để nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.
Hoạt động 2: (20’) Sửa bài
a/ Mục tiêu: Sửa sai theo yêu cầu .
b/ Phương pháp: Thực hành.
_ Hoạt động cá nhân.
c/ Tiến hành: 
_GV yêu cầu hs sửa vào bài làm của mình
_Hs sửa
4- Củng cố: (4’)
_ GV đọc một số bài văn hay
_ Nhắc lại dàn bài chung tả loài vật.
_ Lưu ý hs những lỗi thường mắc phải.
5- Dặn Dò: (1’)
_ Sửa và xem lại bài làm.
_ Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học:
Tiết 30: 	 
KHOA 
ĐẤT TRỒNG
Giảm tải: câu 3 bỏ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đất trồng là gì? Kể tên các thành phần có trong đất.
	2. Kỹ năng: Quan sát sơ đồ 1 lớp đất nhận ra được vị trí của các lớp đất trồng và lớp dưới đất trồng.
	3. Thái độ: Yêu thích thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Các mãu đất trồng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra 
_Nhận xét bài kiểm tra
3. Bài mới: Đất trồng
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (10’) Đặc điểm của đất trồng
a/ Mục tiêu: Nắm được đặc điểm đất trồng
b/ Phương pháp: Thảo luận, trực quan, GQVĐ
c/ Tiến hành: 
_ GV yêu cầu hs quan sát mẫu đất đã chuẩn bị theo những câu hỏi
_ Đất rừng cứng hay tơi xốp?
_ Trong đó có những thành phần nào?
_ Đất khô hay đất ẩm?
GV tổng kết đặc điểm của đất trồng
_ Hoạt động nhóm
_ Hs quan sát
_Tơi xốp
_Rễ cây và xác sinh vật
_ Kết luận: Đất trồng gọi là đất mùn
Hoạt động 2: (15’) Đặc điểm dưới lớp đất trồng
a/ Mục tiêu:Đặc điểm của lớp đất dưới đất trồng.
b/ Phương pháp: vấn đáp 
_ Hoạt động cả lớp.
_GV yêu cầu hs làm BT 2 vào nháp.
Hs nêu kết quả
+ Lớp tiếp theo lớp đất trồng dày hơn lớp đất trồng rất nhiều.
Hs nhắc lại.
+ lớp này có thể là bùn, cát, đất sét, sỏi, đá
_ Kết luận: Bài học sách giáo khoa.
4- Củng cố: (4’)
_ Học sinh đọc bài học/SGK
_ Nêu đặc điểm của đất trồng
_ Làm bài 3/SGK
5- Dặn Dò: (1’)
_ Học bài
_ CB: Thành phần của đất trồng
Nhận xét tiết học:
Tiết 75: 	 
TOÁN
Nhân nhẩm với 9 và 11
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nhân nhẩm với 11 bằng cách nhân số đó với 10 rồi cộng với chính nó. Biết nhân nhẩm với 9 bằng cách nhân số đó với 10 rối trừ đi chính nó.
	2. Kỹ năng: Rèn hs tính nhẩm nhanh
 3. Thái độ: Giáo dục hs tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, VBT
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, Vở bài tập, bảng con. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Luyện tập
_ Nêu cách đặt tính và thực hiện tính nhân với số có 2 chữ số
_ Sửa bài tập về nhà: 5, 6/SGK, 103
-> Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
Hát
Hoạt động 1: Tìm hểu kiến thức theo yêu cầu
a/ Mục tiêu: 
b/ Phương pháp: trực quan, GQVĐ
c/ Tiến hành: 
a/ Nhân nhẩm với 11
_ GV nêu vd: 16 x 11
_ Hãu nhân nhẩm tích đó.
Để nhân nhẩm dễ ta phân tích số 11 ntn?
_ HS áp dụng nhân 1 số với 1 tổng -> thực hiện
* Lưu ý: Thực iện 2 bước -> rút ra qui tác SGK
-> Aùp dụng làm bài tập 1.
_ Hoạt động nhóm
11 = 10 + 1
16 x (10 + 1) = 160 + 10
 = 176
16x10 = 160
16 + 10 = 170
_ hs nêu qui tắc (3 em)
-> hs tính nhẩm -> nêu kết quả
b/ Nhân nhẩm với 9:
_ Gv nêu vd: 12 x 9
Hãy nhẩm tích đó
Để tính nhẩm được nhanh ta có thể phân tích 9 ntn?
_ HS áp dụng nhân nột số với 1 hiệu – thực hiện
* Lưu ý: Thực hiện 2 bước
-> rút ra qui tắc SGK
Kết luận: 2 quy tắc SGK
9 = 10 – 1
12x(10-1)=12x10 – 12x1
=12x10 = 120-12 = 108
HS nêu quy tắc (3 em)
Hs tính nhẩm -> nêu kết quả
Hoạt động 2: (15’) Luyện tập
a/ Mục tiêu: Làm đúng bài theo yêu cầu.
b/ Phương pháp: Thực hành.
_ Hoạt động cá nhân
c/ Tiến hành:
_ Bài 3: Tìm x
x:11 = 32
x:9 = 16
2 hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở.
1 hs đọc đề, 1 hs tóm tắt
_ Bài 4: Tóm tắt:
Nhãn: 23 hàng? Cây
1 hàng: 11 cây
28 hàng hồng? Cây
1 hàng: 9 cây
cả 2 vườn? cây
1 hs giải bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
23x11 = 253 (cây)
28x9= 252 (cây)
253 + 252 = 505 (cây)
Đs: 505cây
4/ Củng cố: (4’)
_Nêu qui tắc nhân nhẩm với 9, 11.
Thi đua: Gv cho 1 số phép tính, 2 dãy thi đua tính nhanh
_ Chấm vở, nhận xét
5/ Dặn dò (1’)
_ Đọc quy tắc
_Làm BT 4/104
_ CB: Nhân nhẩm với 9, 11
_ Nhận xét tiết học.
Tiết 15: 	 
KỂ CHUYỆN
NHÀ TOÁN HỌC POÁT- XÔNG
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hướng dẫn hs kể và nhớ lại mẩu chuyện về nhà toán học Poát – Xông người Pháp, một nười đã có nhiều cống hiến trong lí thuyết toán, sống vào thời cuối TK 18 đầu th 19
Kỹ năng: Rèn luyện học sinh kể chuyện mạch lạc, lưu loát.
Thái độ: Giáo dục học sinh lòng saymê học tạp và học tập có phương pháp
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: tranh minh hoạ
	_ Học sinh: Sách giáo khoa 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Lão miệng
_ Học sinh kể lại chuyện nêu ý nghĩa
_ Giáo viên nhận xét - > Ghi điểm
3. Bài mới: 
+ Giới thiệu – ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (10’) Kể chuyện
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung truyện
b/ Phương pháp: kể chuyện
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện và hình minh hoạ
Kết luận: ca ngợi nhà toán học Poát - Xông
_ Hoạt động lớp
_ Học sinh sắm vai và đọc lại truyện.
Hoạt động 2: (25’) Tìm hiểu truyện
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện, kể đúng yêu cầu
b/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, kể chuyện
_ Hoạt động nhóm, cả lớp
c/ Tiến hành:
_ Giáo viên kể phần 1:
_ Phần 1: 
Do đâu mà người cha Poat Xông phát hiện ra năng khiếu toán học của Poat – Xông?
Trong một lần ghé lại trại mua sữa Poát – Xông lúc đó 7 tuổi đã chứng tỏ năng khiếu toán học của mình khi lấy 6l sữa từ chiếc bình 12 l mà chỉ có 2 chiếc bình 5l và 8l. Nên ông bố không bắt ông theo nghề mình
_ Giáo viên kể phần 2: 
Phần 2: Cuộc săn tìm những bài toán và kết quả đạt được
_ Do đau mà Poát Xông có được nguồn cugn cấp nhữn đè toán?
_ Một hôm tình cờ gặp người bạn Bát – nô, Poát- xông có được nguồn cung cấp những đề toán.
_ Poát – xông đã vui mừng giúp đỡ bạn ntn trong việïc giải những đề toán khó?
_ Bát- nô nhờ Poát –xông hướng dẫn giải dùm các bài toán thầy cho về nhà vậy là Poát – xông tìm được những bài toán mới.
Tại sao nhà thiên văn La-pla- tơ hỏi Poát – Xông làm ntn trả lời nhanh câu hỏi, Poát xông đã trả lời ntn?
_ Ông nêu nhiều câu hỏi hiểm hóc, vậy mà Poát- Xông đều trả lời trôi chảy, đơn giản, gọn gàng, khiến các giáo sư trầm trồ thán phục.
Kết luận: Ýù nghĩa SGK
4/ Củng cố: (4’)
_ Các em có suy nghĩ gì khi nghe câu chuyện về Poát –xông?
_ GDTT: Say mê học tập và học có phương pháp.
5/ Dặn dò (1’)
_ Tập kể lại chuyện + học ý nghĩa
_ CB: Người bạn đường của chồn trắng.
_ Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
KHỐI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Tuần 16: 	 
 	Thứ hai , ngày tháng năm 	 
TẬP ĐỌC
VƯỜN QUẢ CÙ LAO SÔNG
VŨ ĐÌNH MINH
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sự phong phú của vườn quả cù lao sông và tính chất phì nhiêu của vùng đồng bằng Nam bộ qua lối văn kể chuyện giản dị.
	2. Kỹ năng: Rèn hs phát âm rõ các tiếng có thành ngã: bãi giữa sông, trĩu xuống.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hướng, đất nước, con người
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh, ảnh.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chim rừng Tây Nguyên
_ Hs đọc bài + TLCH/SGK
_ Nêu đại ý bài
-> GV nhận xét + ghi điểm
3. Bài mới: Vườn quả cù lao sông
_ Giới thiệu bài, ghi bảng 
Hát
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài
b/ Phương pháp: 
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm tắt nội dung
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm gạch chân từ khó
* Kết luận: Nhấn giọng ở các từ miêu tả sự trù phú của các vườn quả cù lao sông.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, luyện đọc (25’)
a/ Hiểu nội dung bài, đọc đúng theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành
_ Hoạt động nhóm
C/ Tiến hành: 
_ Đoan 1: từ đầulũ lụt
_ Hs đọc
_ Vườn quả cù lao sông nằm ở đau?
Từ bến sông huyện lị cái Bè đi xuồng máy dọc theo sông Tiền sè gặp những cù lao lớn
_ Các cù lao sôgn tiền khác với nhữgn bãi bồi trên sông Hồng ntn?
Cù lao sông Tiền rất lớn dài hàng chục cây số, nền đất nổi ổn định, cây côi quanh năm xanh tươi chứ không như những bãi bòi trên sông Hồng khi lở khi bòi do sức công phá dữ dội của lũ lụt
_ Cù lao?
_ Vùng đất nổi có nước bao quanh ở sông, biển
Công phá
Đánh phá kịch liệt, sức phá hoại của lũ lụt
_GV ghi bảng: bãi giữa sông, côgn phá, lũ lụt
_ Hs nêu từ khó, phân tích, luyện đọc, nhận xét.
Ý 1: Giới thiệu vườn quả cù lao sông
_ GV đọc mẫu lần 2
Hs luyện đọc đoạn 1 từ 5 – 6 em -> nhận xét.
_ Đoạn 2: Những xómkhách
_ Hs đọc
_ Trên các cù lao sôgn Tiền có những loại cây ăn quả nào?
_ Cóc, mận, mẵng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tượgn, xoài cát, 
_ Những cây trái đó mọc ntn?
_Mọc chen nhau rất nhiều
_ Vườn quả tươi tốt ra sao?
_ Vườn cây tươi tốt, trái cây trĩu xuống
_ Bạt ngàn?
_ Rộng mênh mông
_ Hào Phóng
Rộng rãi trong việc ăn tiêu, tiếp đãi khách.
_GV ghi bảng: Biến động, bạt ngàn, ẩm ướt, chen, mui.
_ Hs nêu từ khó, phân tích, luyện đọc
Ý 2: Sản vật trù phú ở vườn quả cù lao sông
_ Học sinh đọc đoạn 2 từ 
5 – 6 em
GV đọc mẫu lần 2
_ Đoạn 3: Còn lại
_ Những sản vật của các vườn quả này đợc đem đi đâu?
_ Bài văn gợi c ho em những suy nghĩ gì về sản vật, con người ở ĐBSCL ở miền Nam?
_ GV ghi bảng: mênh mông, xa xôi
-> Ý 3: niềm tự hào về vườn quả cù lao sôgn.
_GV đọc mẫu lần 2
Kết luận: Sự trù phú, giàu có về đặc sản trái cây của vườn quả ù lao sông Tiền.
_ HS đọc
_ Các thành phố khắp miền Nam ra cảng Hải Phòng, Hà Nội xa xôi.
_Sự dồøi dào trù phú về sản vật ở miền Nam. Còn con người thì hào phóng và tốt bụng.
_ HS nêu từ khó đọc, phân tích -> luyện đọc
_ HS luyện đọc từ 5 – 6 em
4- Củng cố: 
_ Toàn bài đọc với giọng ra sao?
_ Qua bài này em có cảm xúc gì?
_ Nêu lại đại ý bài?
5- Dặn dò: (2’)
_ Đọc lại bài + TLCH
_ Chuẩn bị: Hành quân giữa rừng xuân
Nhận xét tiết học:
Tiết 76: 	 
TOÁN
NHÂN NHẨM SÓ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
Giảm tải: bỏ câu hỏi 2 (ý 2)	
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nhân nhẩm với 11 bằng cách cộng hai chữ số liền nhau và đặt tổng (nhỏ hơn 10) vào giữa chúng. 
	2. Kỹ năng: Rèn hs tính nhẩm nhanh.
	3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: vở bài tập + SGK
	_ Học sinh: Vở + SGK + bảng con
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nhân nhẩm với 9 và 11
_ Cho vd và thực hiện
_ Sửa bài tập về nhà 
_ GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài bằng ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức (15’)
aNắm vững kiến thức theo yêu cầu 
b/ Phương pháp: Vấn đáp
C/ Tiến hành: 
_ GV cho: 16 x 11
Đặt tính và tính
_ Em có nhận xét gì về tổng của hai tích riêng?
Ta nhận xét gì về tích đó
_ Vd 2: 39 x 11
_ GV ch thêm vd để hs thực hiện.
 16
 x11
16
 16
 176 
x 11
28
x11
 28
28
308
Cộng hành chục hai tích riêng 2 + 8 = 10 chính là tổng hai chứ số của 28
Ta lấy 2 + 8 = 10 đặt 0 vào giữa 2 và 8 đợc 108 sau đó thêm 1 vào 2 của 208 ta đợc 308 là tích của 28 và 11
_ Hs nhắc lại cách thực hiện qua các ví dụ
* Kết luận: Có hai cách nhân: nhân thông thường và nhân nhẩm.
Hs nhắc lại
Hoạt động 2:Luyện tập (15’)
a/ Làm đúng các bài tậïp theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thực hành
Cả lớp
c/ Tiến hành: 
_ Bài 1: Nêu các bước nhân nhẩm 11 (theo mẫu) 
Hs thực hiện -> nêu kết quả
_Bài 2: Nhân nhẩm
_ Hs tính -> nêu kết quả
_ Bài 3: giải toán dựa tóm tắt
_ Phải chở 25 tấn rau. Đã chở được 11 lượt, mối lượt 12 tạ. Còn phải chơ? tạ 
_ Hs nêu miệng đề toán. 1 hs giả, lớp làm vào vở.
11 x 12 = 132 (tạ)
25 tấn = 250 tạ
250 – 132 = 118 (tạ)
Đs: 118tạ
Bài 4: tóm tắt: 
Liên đội A có 14 chi đội, mỗi hi đội có 11 đội viên.
Liên đội B có 9 chi đội, mỗi chi đội có 11 đội viên=> có? đội viên
1 hs giaỉ bảng – lớp làm vào vở.
14 x 11 = 154 (đội viên)
9 x 11 = 99 (đội viên)
154 + 99 = 253 (đội viên)
Đs: 253 đội viên.
4- Củng cố: (4’)
_ Nêu cách thực hiện
_ Thi đua tính nhanh
Dãy A: 3 x 86 + 86 x8
Dãy B: 2 x 47 + 47 x 4 + 5 x 47
Chấm vở, nhận xét
5- Dặn dò: (4’)
_ CB: nhân với số có 3 chữ số.
_ Làm bài 4, 5/106
Nhận xét tiết học:
Tiết 16: 	 
ĐỊA LÝ
TÂY NGUYÊN
Giảm tải: Câu 2, 4/SGK (bỏ)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
	2. Kỹ năng: Chỉ được vị trí của khu vực Tây Nguyên và các cao nguyên trên bản đồ. Trình bày đặc điểm của các cao nguyên, vùng rụng lá mùa khô, đất đỏ bazan ở tTây Nguyên.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ SGK 
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
_ Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Dãy Trường Sơn 
 Hs đọc bài, TLCH/SGK
- Gv nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Tây Nguyên
_ Giới thiệu bài, ghi bảng: 
Hoạt động 1: Rừng rụng lá mùa khô ở Tây Nguyên (15’)
a: Nắm được các đặc điểm rừng Tây nguyên
b/ Phương pháp: Thảo luận, GQVĐ
_ Hoạt động nhóm
c/ Tiến hành: 
a/ Rừng Tây Nguyên, xứ sở của con người.
_ Vị trí của Tây Nguyên?
_ Là miền đất cao rộng lớn ở phía tây của Trường Sơn Nam
_ Ở Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ các cao nguyên đó trên bản đồ?
_Kontum, Đắc Lắc, Lâm Viên, DI Linh
_ Hs chỉ bản đồ
_ Các cao nguyên đó có đặc điểm gì?
_ Có độ cao khác nhau xếp thành tầng
b/ Rừng rụng lá mùa khô ở tây nguyên
_Tây Nguyên có những loại rừng nào?
_ Vì sao ở Tây Nguyên có những loại rừng khác nhau
_GV có thể cho hs xem tranh
_ Rừng rụng lá mùa khô có đặc điểm gì?
_ Rừng rậm nhiệït đới, rừng rụng lá mùa khô
_ Nơi khô ít thì rừng nhệt đới phát triên. Nơi khô kéo dài thì xuất hiện rừng rụng là mùa khô.
_hầu như chỉ có một loại cây, mùa khô lá rụng gần hết.
Kết luận: Như SGK
Hoạt động 2: Cây công nghiệp ở Tây Nguyên (15’)
_aBiết các loại cây công nghiệp ở Tây Nguyên
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Tiến hành:
Việc trồng cây công ngiệp ở Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì?
_ Ở cao nguyên có trong các loại cây công nghiệp lâu năm nào?
_ Ở Tây nguyên có cây công nghiệp nào nổi tiếng?
_GV giải thích về sự hiønh thành đất đỏ bazan
+Kết luận: (SGK) Phần bài học.
Cả lớp
_Thuận lợi: đất đỏ bazan tơi xốp, màu mỡ.
_Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô.
_ Cao su, càphê, hồ tiêu, chè.
Càphê Buôn Ma Thuột thơm ngon nổi tiếng được khách trong nước và ngoài nước ưa chuộng.
4- Củng cố: 
_ HS đọc phần bài học SGK.
_ Chỉ vị trí tây nguyên cao nguyên ở Tây Nguyên.
5- Dặn dò: (2’)
_ Bài học, TLCH/SGK
_ Chuẩn bị: các dân tộc ở Tây Nguyên
Nhận xét tiết học:
Tiết 16: 	Thứ ba , ngày tháng năm 	 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (THỰC HÀNH)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs kể lặinhngx viêcj đã làm được thể hiện việc tiết kiệm của mình..
	2. Kỹ năng: Rèn hs thói quen tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết tiết kiệm tiền của không tiêu xài lãng phí.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên + Học sinh: Nội dung tình huống.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tiết kiệm tiền của.
_ Vì sao trong sinh hoạt hàng ngày, em cần phải tiết kiệm? Em đã tiết kiệm ntn?
_ Nêu ghi nhớ.
_ GV nhận xét
3. Bài mới: Thực Hành
_ Giới thiệu bài + ghi bảng
Hát
_ HS trả lời – nhận xét
Hoạt động 1: Ôn kiến thức (15’)
A Học sinh khắc sâu kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Kể chuyện, thực hành
_ Hoạt động cả lớp
C/ Tiến hành: 
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài “Hạt gạo làng ta” Trầân Đăng Khoa.
_ HS có thể hát
Từ đó hs nói rõ có đưcợ bát cơm phải qua biết bao lao độg vất vả, khó nhọc của người nông dân cho nên, phải biết quí trọng không lãng phí.
_ Liên hệ bài ca dao: “Cày đồng đắng cay muôn phần”
_ GV yêu cầu hs trình bày những câu chuyện hay những việc làm trong tuần, thể hiện việc tiết kiệm của mình.
_ GV yêu cầu hs đọc những bài ca dao đã sư tầm.
_ GV kể chuyện “Hai quyển vở”. Hỏi
+ VÌ sao Tuấn lại xin bố 1 quyển vở mới để làm bài tập toán?
+ Thái độ xé nhiều trang và vẽ lung tung trong VBT vủa Tuấn đã nói lên điều gì?
+ Bố Tuấn đã nói ntn với Tuấn?
_ Vì VBT vũ của Tuấn đa

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15 - 16.doc