Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

BUỔI CHIỀU

Tiết 2. Ôn toán: Chia mét tæng cho mét sè

I. Môc tiªu:

- Ôn tập chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

II. Phương pháp - Phương tiện DH:

- Trao đổi, thực hành, trình bày 1 phút.

- Bảng phụ

III. Tiến trình dạy học:

T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2’

28’

2’

 A. Mở đầu:

1. Ổn định.

2. Kiểm tra:

- Muốn chia một tổng cho 1 số làm ntn?

B. Hoạt động dạy học.

1. Khám phá:

2. Thực hành:

 Bµi 1:

a) Cho HS làm nháp, 2 HS làm /bảng.

- Gọi HS nhận xét, đánh giá.

b) Gọi HS đọc mẫu

- Cho HS làm nháp,

- Gọi HS nhận xét, đánh giá.

c. Gọi HS đọc

- Cho HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 2: Gọi HS đọc y/c

- Cho HS làm vở, 2 HS làm /bảng lớp.

- Gọi HS nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3: Gọi HS đọc y/c BT

- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét, đánh giá.

C. Kết luận.

- Khi chia 1 tổng(1hiệu) cho 1số ta làm ntn?

- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS nêu

- HS đọc yêu cầu

- 2 HS làm BT/ bảng lớp.

- HS thực hiện.

- HS làm bài vào vở

- Tính bằng hai cách:

- HS làm BT/bảng.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS trả lời.

- HS làm bài vào vở,

 Số lớn là:

(76315 + 49301): 2 = 62808

 Số bé là:

76315 – 62808 = 13507

 Đs: Số lớn: 62808

 Số bé: 13507

- HS nhận xét.

 

docx 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu. 
1.Ổn ®Þnh
2. KT bài cũ: ( 25 + 35 ) : 5 = 32 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy - học.
1. Khám phá: 
2. Kết nối:
 Ví dụ: 128 472 : 6 = ?
- Gọi HS đọc phép chia
- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS lên bảng.
+ Thực hiện phép chia theo thứ tự nào?
- Ghi bảng y/c HS đọc: 230 859 : 6 = ?
- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS lên bảng.
+ Qua 2 ví dụ em có nhận xét gì?
+ Khi thực hiện phép chia có dư ta cần 
lưu ý điều gì?
3. Thực hành.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con, 2 HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm nháp, 1HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận. 
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài trên bảng .
- HS đọc phép chia.
128 472 6
 08	 21412
 2 4
 07
 12
 0
- Chia từ trái qua phải
- HS đọc phép chia.
230 859 5
 30	 46 171
 08
 35
 09
 4
- VD1 phép chia hết, VD2..chia có dư
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- CL làm bảng con, 2HS lên bảng lớp.
- Đáp án: 92 719; 76 242.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp, 1 HS làm bảng phụ
Số lít xăng có trong mỗi bể là.
 128 610 : 6 = 21 435 ( l )
 Đáp số: 21 435 l xăng
- HS nhận xét, đánh giá.
------------------------------------------------------------------
TiÕt 2 ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt) §14 ChiÕc ¸o bóp bª
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng bài tập 2(a,b), hoặc BT 3(a,b).
II. Phương tiện – phương pháp : Bảng phụ viÕt s½n néi dung bµi tËp 2a.
III. Tiến trình dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu : 
1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: lỏng lẻo, nóng nực.
B. Hoạt động dạy - học.
1. Khám phá: Giới thiệu bài.
2. Kết nối:
a. Hướng dẫn nghe viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo len đẹp ntn?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê ntn?
- Cho HS viết từ khó .
- Gọi HS đọc các từ khó vừa tìm được.
- Cho HS viết bảng : phong phanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc.
 b. HS viết bài.
- GV đọc bài cho HS viết bài.
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- GVchữa bài, nhận xét.
 3. Thực hành
 Bài tập 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, HS lên bảng thi làm tiếp sức.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài
Bài 3 ( 135) - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận.
- Nhận xét, VN viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc đoạn viết
- Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp: cổ cao, tà loe.....
- Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê.
- HS viết từ khó ra nháp.
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 nhóm lên bảng thi làm tiếp sức.
- Đáp án
 xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sọ.
lất, Đất, nhấc, bật, rất, bậc, lật, nhấc, bậc.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp 
- 1 số cặp trình bày.
- Đáp án : sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng lòa...
- xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mớt, xanh rờn...
- HS nhận xét, đánh giá
------------------------------------------------------------------
TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u: §27. LuyÖn tËp vÒ c©u hái
I. Mục tiêu: 
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) ; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (BT2,BT3,BT4); bước đầu nhận biết một dùng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5)
II. Phương tiện – phương pháp: 
- B¶ng phô viÕt bµi 3.
- Thực hành, cá nhân
III. Tiến trình dạy học :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
 1. Ổn ®Þnh
2. KT bài cũ:
+ C©u hái dïng ®Ó lµm g× ? Cho vÝ dô.
B. Các hoạt động dạy - học.
1. Khám phá: 
2. Thực hành
Bài 1: - Y/c HS đọc bài tập.
- Cho HS trao đổi cặp 
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, HS đọc nối tiếp câu.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ
 Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT
- Gọi HS nối tiếp đọc câu mình đặt
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS trao đổi cặp 
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận. - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau.
- 1HS 
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi cặp, 1 số cặp trình bày
+ Ai hăng hái nhất và khỏe nhất?
+ Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?
+ Trước giờ học ... thường làm gì?
+... thường làm gì trước giờ học ?
+ Bến cảng ntn?
+ Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, HS đọc nối tiếp câu
- Ai đọc hay nhất lớp mình?
+ Cái gì ở trong cặp cậu thế?
+ ở nhà cậu hay làm gì?
+ Vì sao bạn Minh lại khóc?
- HS đọc yêu cầu
- Kết quả: a. Có phải, không.
 b. Phải không.
 c. à.
- HS đọc yêu cầu
Đ.án: + ...cậu học lớp 4A không?
+... muốn chơi với chúng tớ,phải...?
+ Bạn thích chơi đá bóng à?
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp, 1 số cặp trình bày
Kq: Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để ..
- Câu a, d là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn cha biết 
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/11/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: Toán: §68. LuyÖn tËp
I. Môc tiªu: 
- Biết thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng ( hoặc một hiệu ) cho một số.
II. Phương tiện – phương pháp:
- Bảng phụ.
- Thảo luận nhóm
III. Tiến trình dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
 1. Ổn định
 2. KT bµi cò:
 278 157 : 3 = 92 719 304 968 : 4 = 76 242
- HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
B. Các hoạt động dạy - học.
1. Khám phá: 
2. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con, 4HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Nêu các bước thực hiện phép chia?
 Bài 2: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu?
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 Bài 4 : Tính bằng hai cách.
- Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
C. Kết luận. 
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng làm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp.
- Đáp án: 
a. 9 642; 8 557 ( d 4 )
b. 39 929; 29 757 ( d 1 ).
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ
a. Số bé là:
 ( 42 506 : 18 472 ) : 2 = 12 017
 Số lớn là:
 12 017 + 18 472 = 30 489
 Đáp số: SB là 12 017
 SL là: 30 489
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ
- Kết quả: 40 296; 55 297.
- HS nhận xét, đánh giá.
------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)
I. Môc tiªu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người có ích, cứu sống được người khác.
II. PT&PP d¹y- häc: 
- Tranh minh ho¹ bµi 
- Động não, làm việc nhóm, chia sẻ thông tin
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
30’
5’
A. Mở đầu
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
- Đọc bài chú Đất Nung , trả lời CH:
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
 - Gv cho h/s quan sát tranh minh hoạ của bài và giới thiệu bài.
2. Kết nối:
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài.
- Chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn. - Cách đọc từng đoạn, cả bài.
- Đọc nối tiếp theo 4 đoạn:
+ Lần 1: Luyện đọc từ: buồn tênh, hoảng hốt, cộc tuếch, phục sẵn, chạy trốn, nung trong lửa, ... 
+ Lần 2: Luyện đọc câu: “Kẻ nào đã bắt nàng tới đây?”
+ Lần 3: Giải nghĩa từ, đặt câu với từ: “hoảng hốt, buồn tênh”
 Đọc chú giải trong Sgk (139)
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm 4.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b. Tìm hiểu bài: 
 - Đất Nung làm gì khi hai bạn người bột bị nạn ?
 - Vì sao cậu có thể nhảy xuống nước ?
 - Câu nói của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
 - Đặt tên khác cho truyện.
- ND: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
3. Thực hành: Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
- Nêu cách đọc từng đoạn trong bài.
- Cảm thụ: Em thích nhất đoạn nào? 
 Vì sao em thích đoạn đó?
 Chi tiết nào trong bài làm em thích thú nhất?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 4 của bài.
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Học sinh luyện đọc trong nhóm đoạn theo phân vai.
- Thi đọc diễn cảm theo phân vai.
- Bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm nhất.
C. Kết luận: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
- Nêu ý nghĩa bài và liên hệ tình bạn trong cuộc sống hiện nay?
- Đọc phân vai
- Mở sách, quan sát tranh
- 1 Hs đọc, lớp đọc thầm 
- Chia đoạn 
- Học sinh nối tiếp đọc
- Luyện phát âm từ khó
- Luyện đọc câu khó
- Giải nghĩa từ - Đặt câu
- Đọc chú giải
- Luyện đọc trong nhóm
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc bài- Trả lời
- Đọc thầm đoạn 3- Trả lời 
- Đọc câu - Trả lời
- Thảo luận nhóm 2
- Trả lời nối tiếp
- Đọc nối tiếp
- Trả lời
- Trả lời và đọc
- Đọc mẫu, nêu cách đọc
- Luyện đọc trong nhóm 
- Thi đọc 
- Nhận xét và bình chọn 
- Trả lời 
- Liên hệ
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Tập làm văn THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là miêu tả ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện chú Chú Đất; bước đầu viết được 1,2 câu văn miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa.
II. PT&PP dạy- học: 
- Bảng phụ viết nội dung bài 2
- Thảo luận nhúm, thực hành
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu. 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em làm lại bài tập 2 
- Nhận xét, đánh giá
B.Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
2. Kết nối:
a. Phần nhận xét:	
Bài 1: - Đọc đoạn văn miêu tả
- Làm việc cá nhân: Trả lời câu hỏi:
 + Đoạn văn miêu tả những sự vật nào? 
- GV chốt lời giải đúng: Đoạn văn miêu tả những sự vật: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước.
Bài 2: Các sự vật được miêu tả:
 - GV giải thích yêu cầu của bài
 - GV treo bảng phụ: Làm việc theo nhóm:
 + Hình dung về cây cơm nguội, lạch nước?
 - TBày các sự vật về: Hình dáng, màu sắc, chuyển động, tiếng động.
 - Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: Trả lời câu hỏi:
- Muốn tả được bài văn cần phải làm gì ?
 - Sử dụng gì để quan sát ?
b. Phần ghi nhớ: Sgk (140)
 3. Thực hành:
Bài 1: - Đọc tuyện Chú Đất Nung
 - Làm việc cá nhân: Trả lời câu hỏi của bài.
 - Câu miêu tả là: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong lầu son.
Bài 2: - Đọc bài thơ: Mưa của Trần Đăng Khoa.
 - Tìm hình ảnh trong bài. Gọi học sinh làm mẫu.
 - Làm việc cá nhân: Chọn hình ảnh và miêu tả.
 - Nhận xét, bổ sung.
C. Kết luận: 
- Thế nào là miêu tả? 
- Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học
- Chữa bài
- Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm tên sự vật, phát biểu ý kiến
- Ghi bài đúng vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu, đọc các cột
- Làm bài vào phiếu theo cặp 
- Lớp làm vở
- 1 em làm bảng phụ.
- Nhiều HS đọc bài làm
- Cần phải quan sát, lắng nghe
- Sử dụng giác quan (mắt, tai,)
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc bài
- Tìm câu miêu tả trong bài: Chú Đất Nung
- 2- 3 em đọc câu miêu tả
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 em làm mẫu
- Lớp đọc bài làm
- Làm bài đúng vào vở
- Trả lời
-TLCH
------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1 Toán: ÔN TẬP CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TỔNG
I. Mục tiêu: 
Ôn tập về chia một số cho một tổng 
Chia một số cho một hiệu để tính nhanh kết quả.
Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện .Giải bài toán có lời văn 
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá. Giôùi thieäu: giáo viên nêu ghi bảng
2. Thực hành.
ôn lại cách chia một số cho một tổng ,chia một số cho một hiệu .
Baøi taäp 1: tính 
( 35 + 125 ) : 5 ( 85 – 15 ) : 5 
( 105 + 81 ) : 3 ( 48 – 16 ) : 4 
Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng con,nhận xét sửa sai
Baøi taäp 2: Gv phát phiếu học tập –học sinh làm bài 
 23 x ( 24 + 12 ) 56 x ( 57 – 11 )
Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Hai lớp 4A và 4B trồng được 1080 cây, lớp 4B trồng được ít hơn 50 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được ?
Làm bài vào vở - thu một số vở –nhận xét 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Để tìm được số cây của mỗi lớp trồng được ta phải tìm gì ?
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học: 
Học sinh nêu 5 -6 HS 
Baøi taäp 1: HS thảo luận làm bài vào bảng con
4 em lên làm bảng lớp .
 ( 35 + 125 ) : 5 = 160 : 5= 32
 (85 -15) : 5 =70 : 15 =14
 ( 105 + 81 ) : 3 = 186 : 3 = 62
( 48 - 16 ) : 4 = 32 : 4 = 8
Baøi taäp 2 tính bằng cách thuận tiện nhất : 
23 x ( 24 + 12 ) 56 x ( 57 – 11 )
Baøi taäp 3 : Tóm tắt :
Lớp 4B : 50 cây 1080cây
Lớp 4A 
Bài giải
Hai lần lớp 4B trồng được số cây là :
 - 50 = 1030 ( cây )
Lớp 4B trồng được số cây là : 
1030 : 2 = 515( cây )
Lớp 4A trồng được số cây là :
515 + 50 = 565 ( cây )
Đáp số : 4A : 565 cây ; 4B : 515 cây 
------------------------------------------------------------------
TiÕt 2 TIẾNGVIỆT: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ VĂN MIÊU TẢ
 I.Mục tiêu: 
Ôn tập khái niệm về văn miêu tả - tìm từ ngữ miêu tả trong đoạn văn 
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá. gọi học sinh nêu khái niệm về văn miêu tả 
2. Thực hành.
Bài 1 : Tìm sự vật ,câu văn được miêu tả trong bài
 Chú Đất Nung 
Hs đọc các câu văn miêu tả vùa tìm 
Bài 2 : Tìm và ghi lại các sự vật và các câu văn miêu tả trong bài “ Hồ Ba Bể “
nhận xét về cách sử dụng từ trong các bài văn nêu trên
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học: 
Học sinh trình bày 
HS đọc thảo luận nhóm 2 tìm và ghi vào vở 
Trình bày và sữa chữa .
Ví dụ : Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son .
Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu 
Nêu ý kiến và làm bài vào vở nhận xét bổ sung
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 29/12/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016
TiÕt 1 : To¸n : §69. CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH 
I. Môc tiªu: 
- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
II. Phương tiện – phương pháp: 
B¶ng phô ghi mÉu bµi tËp 2.
III. Tiến trình dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30'
5’
A. Mở đầu:	
 1. Ổn định:
 2. KT bài cũ:
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy - học.
1. Khám phá:
2. Kết nối: 	
 a. Tính và so sánh giá trị của các biểu thức. 24 : ( 3 x 2 ); 24 : 2 : 3; 24 : 3 : 2
- Cho HS làm nháp, 3 HS làm bảng
+ So sánh giá trị của 3 biểu thức?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
b. T/c một số chia cho một tích.
+ Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có dạng ntn?
+ Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta làm ntn?
+ Có cách tính nào khác mà vẫn tính 
được giá trị của biểu thức 24 : ( 3 x 2 )?
+ 3 và 2 là gì trong biểu thức 24:(3 x 2)?
+ Khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta làm ntn?
3. Thực hành
 Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 3 HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc mẫu
- Cho CL nháp, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài 
64 494 : 7 = 42 789 : 5 = 
- HS làm nháp, 3 HS làm bảng.
- 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 4
- 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
- 24 : 3 : 2= 12 : 3 = 4
- Giá trị của 3 biểu thức trên đều bằng nhau.
- Có dạng là một số chia cho 1 tích.
- Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4
- 24 : 3 rồi chia tiếp 2 ( lấy 24 : 2 rồi chia tiếp cho 3 )
- Là các thừa số của tích.
- Lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp, 3 HS làm bảng lớp.
- Kết quả: a. 5; b. 1; c. 2.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc mẫu
- HS làm nháp, 3 HS bảng phụ
- Kết quả: 2; 3, 5.
------------------------------------------------------------------
TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u: §28. DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. Môc tiªu:
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi(ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi(BT1) ; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể(BT2)
II. Phương tiện – phương pháp : 
- B¶ng phô viÕt s½n BT 1,(NX); BT2 (LT) 
III. Tiến trình dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu
1. Ổn định:
2. KT bài cũ: 
- Câu hỏi dùng để làm gì?
B. Các hoạt động dạy - học.
1. Khám phá: 
2. Kết nối: 
2.1. Nhận xét.
 Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và Cu Đất trong truyện : Chú đất Nung
+ Tìm các câu hỏi trong đoạn văn?
- Y/c HS làm vào VBT, 1HS làm bảng 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi cặp 
+ Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không chúng được dùng để làm gì?
+..." Sao... nhát thế " hỏi với ý gì?
+... " Chứ sao " của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Câu hỏi có t/d gì?
Bài 3 : - Gọi HS đọc nội dung.
- Cho HS trao đổi cặp 
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
+ Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì?
 2.2. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Cho HS làm theo nhóm 2 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 Bài 3: - Gọi HS đọc yc và nội dung.
- Cho HS làm VBT.
- Gọi HS trình bày tình huống
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
C. Kết luận
+ Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì?
- HS TL
- HS đọc đoạn đối thoại.
- HS làm VBT
- Sao chú mày nhát thế?
- Nung ấy à?
- Chứ sao?
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp, 1 số cặp trình bày.
- Cả hai câu hỏi đều không phải để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng để nói ý chê Cu Đất.
- Chê Cu Đất nhát.
- Là câu ông muốn khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi, trả lời.
- Câu hỏi" Cháu có thể ...không?" không dùng để hỏi ...cháu nói nhỏ hơn.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Rút ghi nhớ: (SGK-142)
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS thảo luận nhóm 2
- Một số nhóm trình bày.
a. Dùng để yêu cầu con nín khóc.
b. Dùng để thể hiện ý chê trách....
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm theo nhóm trình bày tr/ lớp
a. Bạn có thể chờ hết giờ SH, chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS làm VBT
- HS nối tiếp nhau đọc tình huống .
+ Em gái em học mẫu giáo chiều qua mang về phiếu bé ngoan.
- ...khen bé:"Sao bé ngoan thế nhỉ "?
------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: Toán: 	ÔN TẬP CHIA SỐ CHO MỘT TÍCH
I. Mục tiêu :
- Củng cố phép chia số cho một tích
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan .
II. PT&PP dạy học:
- Bảng phụ
-Thực hành
III. Tiến trình dạy học 
T/g
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
4’
30’
2’
A. Mở đầu
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
 Bài 1: Nối phép tính có kết quả bằng nhau. 
 - HD học sinh tự làm bài
 -Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính bằng hai cách 
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 4: 
- HS tự làm
C. Kết luận 
- Củng cố giờ học .
- Dặn dò HS VN làm b tập và c/bị bài sau .
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS cả lớp làm vào vở .
-1 HS đọc
- HS thực hiện 
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt: 	LUYỆN VIẾT VIẾT ĐOẠN VĂN THEO GỢI Ý
I/ Mục tiêu:
- Viết được đoạn văn theo gợi ý
- Làm được các bài tập.
II/ PP&PT
- Thực hành
- SGK
III/ Tiến trình dạy – học
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
30’
2’
A. Mở đầu:
1.Ổn định:
2. KTBC
 B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Giới thiệu bài.
2. Thực hành
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
 - HD học sinh dựa vào câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng (Tiếng Việt 2, tập hai trang 100) và trả lời câu hỏi bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
a. Câu chuyện có những nhân vật nào?
b. Tính cách của hai nhân vật chính thế nào? Tính cách đó được thể hiện ở những chi tiết nào?
c. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
d. Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- YC HS đọc yêu cầu
- GV đọc.
- 1 – 2 HS đọc
- HD HS trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS tự thực hiện.
- HS đọc
- 1 – 2 HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/12/2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2016
TiÕt 1: To¸n: §70. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ 
I. Môc tiªu: 
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
II. Phương tiện – phương pháp : 
- B¶ng nhãm
III. Tiến trình

Tài liệu đính kèm:

  • docxT14.docx