Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013

TẬP ĐỌC (Tiết 27 )

 CHÚ ĐẤT NUNG

I - MỤC TIU:

-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

-Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời các câu hỏi SGK).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

1.Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK.

Nhận xét – Ghi điểm.

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài: Chú Đất nung.

*Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài

+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.

+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.

+Đoạn 3: Phần còn lại.

+HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ: đống rấm, hòn rấm.

- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật.

*Tìm hiểu bài:

Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?

Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại. Một HS giỏi điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi 3-4.

 -Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?

Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?

*Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.

+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: Ông Hòn .chú thành đất nung.

- GV đọc mẫu

3.Củng cố:

Truyện chú Đất nung có hai phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của cu Chát, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học trong tiết TĐ tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật/

4.Tổng kết dặn dò:

Nhận xét tiết học.

-3 HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK.

-Lắng nghe

Học sinh đọc 2-3 lượt.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

-Lắng nghe

Học sinh đọc đoạn 1.

+Cu chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son (được tặng trong dịp Tết Trung thu), một chú bé bằng đất (một hòn đất có hình người.)

Học sinh đọc đoạn 2

+ Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.

Học sinh đọc đoạn còn lại.

+ Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát hoặc vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.

+ Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.

 Vượt qua đựơc thử thách , khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.

 Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4 học sinh đọc theo cách phân vai.

-Lắng nghe

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Câu hỏi dấu chấm hỏi 
-Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?
-Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? 
Nhận xét- Ghi điểm.
2.Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- Bài học trước , các em đã được biết thế nào là câu hỏi và tác dụng của câu hỏi. Bài hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập cách dùng một số dạng câu hỏi. 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1: 
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
b) Trước giờ học, em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? 
 * Bài tập 2 (Bỏ)
* Bài tập 3
- GV nhận xét chốt lại 
* Bài tập 4 
- Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không ?
- Xi-ôn- cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim phải không ?
- Bạn thích chơi bóng đá à ?
* Bài tập 5 :
- Trong 5 câu đã cho có những câu là câu hỏi, có những câu không phải là câu hỏi nhưng vẫn có dấu chấm hỏi với mục đích làm HS bị nhầm lẫn. Nhiệm vụ của các em là phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. Để làm được bài tập này, các em phải nắm chắt thế nào là câu hỏi ?
- Nhận xét đi đến lời giải đúng. 
3.Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
-Dùng để tìm hiểu một ván đề nào đĩ.
VD: Quyển sách này của bạn phải khơng?
-Khi đọc, cuối câu cĩ dấu chấm hỏi. Khi nghe, giọng hơi cao.
-Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và gạch dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi.
a) Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú Đất trở thành chú Đất Nung , phải không ?
+Chú Đất trở thành chú Đất Nung à ?
- 1 HS gạch vào bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi. 
- Nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi ở bài học trang 142. 
- cả lớp đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
- Phát biểu ý kiến
+ Trong số 5 câu đã cho, có : 
-2 câu là câu hỏi
a.Bạn có thích chơi diều không? (hỏi bạn điều chưa biết)
b.Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? (hỏi bạn điều chưa biết )
-3 câu không phải là câu hỏi :
b.Tôi không biết bạn có thích chơi diều không? (nêu ý kiến của người nói )
c.Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất. (nêu đề nghị)
e.Thử xem ai khéo tay hơn nào.(nêu đề nghị)
-Lắng nghe.
MÔN: KHOA HỌC
BÀI 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC 
I- MỤC TIÊU:
-Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi.
-Biết đun sôi nướckhi uống.
-Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất còn tồn tại trong nước. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 56, 57 SGK.
-Phiếu học tập nhóm.
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy quan sát hình 2 SGK trang 57 và đọc hướng dẫn trong mục “Bạn cần biết” để hoàn thành bảng sau:
Các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch
Thông tin
6.Trạm bơm đợt hai
Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng
5.Bể chứa
Nước đã khử sắt, sát trùng và loại bỏ các chất bẩn khác.
1.Trạm bơm nước đợt một
Lấy nước từ nguồn.
2. Dàn khử sắt-bể lắng
Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước.
3.Bể lọc
Tiếp tục loại các chất không tan trong nước.
4.Sát trùng
Khử trùng.
-Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Bài cũ:
-Có những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nước?
-Khi nước bị ô nhiễm thì điều gì xảy ra?
Nhận xét- Ghi điểm.
2.Bài mới:
*Giới thiệu: Bài “Một số cách làm sạch nước”
*Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước 
-Em thấy qua một số cách làm sạch nước nào?
*Giảng: Thông thường có 3 cách làm sạch nước:
a) Lọc nước
-Bằng giấy lọc, bông,lót ở phễu.
-Bằng sỏi, cát, than củi,đối với bể lọc.
Tác dụng:tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước.
b)Khử trùng nước:
-Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven. Tuy nhiên, những chất này làm nước có mùi hắc.
c) Đun sôi:
Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi thuốc khử trùng cũng hết.
-Hãy kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách?
*Hoạt động 2:Thực hành lọc nước
-Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện như SGK trang 56.
-Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm.
Kết luận:
-Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:
+Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước.
+Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch 
-Yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK trang 57 trả lời vào phiếu học tập (kèm theo).
-Chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm.
-Sau khi hs trình bày, yêu cầu hs xếp dây chuyền sản xuất nước sạch theo đúng thứ tự.
Kết luận:
*Hoạt động 4:Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
-Nước làm sạch như những cách trên đã uống được ngay chưa? Tại sao?
-Muốn có nước uống được ta phải làm sao?
Kết luận:
Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: khử sắt, loại các chất không tan trong nước và khử trùng. Lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được các vi khuẩn, chất sắt và các chất độc khác. Tuy nhiên, trong cả hai trường hợp đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn lại trong nước.
3.Củng cố:
-Tại sao ta phải đun sôi nước uống?
4.Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- Xả rác bừa bãi xuống sơng, nước từ ống cống chảy xuống sơng, đi tiêu khơng đúng qui định, súc vật chết thả xuốngh sơng, tàu thuềyn chở dầu bị chìm,.
- Gây ra nhiều dịch bệnh: tiêu chảy, nơn mửa. thương hàn,.
-Lắng nghe.
-Dựa vào lời giảng trả lời: lĩng phèn, lọc nước, pha thuốc tiệt khuẩn,
-Lắng nghe.
-Thực hành lọc nước theo hướng dẫn SGK.
-Lắng nghe.
-HS thực hiện trên phiếu học tập, thời gian 5 phút.
-Các nhĩm trình bày kq, lớp NX- bổ sung.
Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước:
a)Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm.
b)Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng.
c)Tiếp tục lọc các chất không tan trong nước bằng bể lọc.
d)Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể.
đ)Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm.
-Lắng nghe.
-Chưa vì còn vi trùng không nhìn thấy được.
-Ta phải đun sôi.
-Lắng nghe.
-Nhằm để diệt chết vi trùng làm cho con người bị bệnh.
-Lắng nghe.
Tập đọc (Tiết 28 )
 CHÚ ĐẤT NUNG (TIẾP THEO)
I - MỤC TIÊU:
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ , nàng công chúa, chú Đất Nung).
-Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 4SGK).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC; 
Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1.Kiểm tra bài cũ: “Chú Đất Nung”
Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi của GV.
Nhận xét- Ghi điểm.
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
*Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: 
+Đoạn 2: 
+Đoạn 3: 
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- GV đọc diễn cảm bài văn 
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
 Các hoạt động cụ thể:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Cho HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu
3.Củng cố
4. Tổng kết dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
-3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi của GV
-Lắng nghe.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
-3 học sinh đọc 
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
-Lắng nghe.
TOÁN
TIẾT 68: LUYỆN TẬP (TR78)
I - MỤC TIÊU:
-Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
-Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho nột số.
II.CHUẨN BỊ: 
	Bảng con, thẻ từ, bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Chia cho số có một chữ số
Cho HS thực hiện các bài tốn sau: 368 427 : 9 ; 867425 : 5
Nhận xét –Ghi điểm.
2.Bài mới: 
*Hoạt động1: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia hết & trường hợp chia có dư (không yêu cầu thử lại)
Bài tập 2 a:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn).
Bài tập 4 a:
HS tính bằng hai cách
Các bài tập còn lại dành cho Hskhá, giỏi.
3.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích
-Lớp thực hiện vào nháp, 2 HS làm vào thẻ từ, trình bày kq , NX
-Lắng nghe.
-HS làm bài vào bảng con.
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài vào giấy nháp, 1 em làm vào bảng phụ.HS sửa bài.
-HS làm bài vào vở
HS sửa bài
-Lắng nghe.
 ĐỊA LÍ 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sx chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: 
+ Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh là tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200C, biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
- HSKG: Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa; Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình xs lúa gạo.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
-Mức độ tập trung dân số cao ảnh hưởng như thế nào tới môi trường?
-Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? 
GV nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu: Chúng ta đã biết về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Bài học này sẽ giúp các em biết hoạt động sản xuất của người dân nơi đây có gì khác với người dân miền núi.Trồng lúa gạo là công việc chính của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Nhờ có nhiều thuận lợi nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa (nơi trồng nhiều lúa) thứ hai của cả nước.
*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
-Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?
-Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
-GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo.
*Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
-GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
-GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
*Hoạt động 3: Làm việc nhóm
-Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?
-Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
-Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? 
-GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3.Củng cố-dặn dị: 
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)
-Nhà xây kiên cố, đơng đúc.
-Làm mơi trường ảnh hưởng rất nhiều
-Mùa thu và mùa xuân
-Lắng nghe.
-HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
-Lắng nghe.
-HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
-Lắng nghe.
-HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung.
+Nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh là tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200C, biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh
+Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
-Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là miêu ta (ND GN) .
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1 MIII); bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa(BT2)
CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thầy
Trò
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện
-Gọi hs nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới:	
*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Hoạt động 1: Thế nào là miêu tả
*Nhận xét:
-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả
-Cho hs đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-Gọi hs nêu sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-Cả lớp, gv nhận xét.
-GV nêu yêu cầu , cho hs xem mẫu và giải thích mẫu. 
-GV phát phiếu và yêu cầu hs hoàn thành phiếu được giao.
-Gọi hs nêu kết quả theo từng sự vật.
-Cả lớp, gv nhận xét và cho hs đối chiếu kết quả ghi ở bảng phụ.
*Ghi nhớ:
Gv đàm thoại cùng hs:
Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?
-Gv chốt lại ghi nhớ SGK/140
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm. 
-Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt lại câu văn miêu tả trong cả 2 phần bài “Chú Đất Nung”
Bài 2:
-Gọi hs đọc bài thơ “Mưa”
-Cho hs nêu các hình ảnh mà các em thích.
-GV yêu cầ hs ghi lại hình ảnh đó và viết 1, 2 câu tả lại hình ảnh đó.
Gọi hs nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò: 
-GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ
Nhận xét tiết học
-2 Hs nhắc lại
-Lắng nghe.
-1 hs đọc to
-Cả lớp đọc thầm, gạch dưới sự vật tìm được.
-Vài hs nêu
-hs lắng nghe
-Cả lớp quan sát, đọc mẫu, giải thích.
-Hs nêu ý kiến
-Hs đổi chéo kiểm tra
-2 hs đọc ghi nhớ
-HS thảo luận theo 5 nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Vài hs đọc to
-Hs lần lượt nêu
-Cả lớp làm nháp
-Hs chỉnh lại câu viết.
-2 HS nêu lại
-Lắng nghe.
 MÔN : KĨ THUẬT - TIẾT: 14
BÀI: THÊU MÓC XÍCH
I. MỤC TIÊU :
 -HS biết cách thêu móc xích HS thêu được các mũi thêu móc xích .
	 -Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau, đường thêu có thể bị dúm (không bắt buộc HS nam thêu để tạo ra SP, các em có thể thực hành khâu. Với HS khéo tay thêu tương đối đều nhau, đường thêu ít bị dúm, có thể ứng dụng để hoàn thành sản phẩm đơn giản) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
 -Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .
 -Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm.
 -Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch . 
Học sinh : 
 -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Bài cũ:
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
2.Bài mới:
*.Giới thiệu bài: Thêu móc xích “tiết 2”.
*.Phát triển:
Hoạt động 1:Hs thực hành thêu móc xích
-Cho Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bứơc thêu móc xích.
-Gv nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bứơc: vạch dấu đường thêu; thêu móc xích theo đường vạch dấu.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
-Gv quan sát, chĩ dẫn và uốn nắn những hs thao tác chưa đúng kĩ thuật.
Hoạt động 2:Gv đánh giá kết quả thực hành của hs.
-Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành .
-Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá: thêu đúng kĩ thuật; các vòng chỉ của mũi thêu móc nốivào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau; đường thêu phẳng, không bị dúm; hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
-Yêu cầu hs đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập củahs.
3.Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-Lắng nghe.
-2 Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bứơc thêu móc xích.
-Lắng nghe.
-Hs thực hành .
-Hs đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Lắng nghe.
KỂ CHUYỆN (Tiết 14)
BÚP BÊ CỦA AI ?
I – MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của gv, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: phải biết giữ gìn, biết quý đồ chơi.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to) – nếu có điều kiện.
-Sáu băng giấy để 06 HS thi viết lời thuyết minh cho 06 tranh (BT1) + 06 băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Bài cũ 
2.Bài mới
*Giới thiệu bài :
*Hướng dẫn hs kể chuyện:
Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân vật (lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật: oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đánh. Lời cô bé: dịu dàng)
-Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3 (nếu cần)
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Bài tập 1:
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập.
-Nhắc hs tìm lời thuyết minh cho ngắn gọn.
-Cho hs làm theo cặp và viết và băng giấy lời thuyết minh của mình, mỗi tranh 1 lời thuyết minh.
Bài tập 2:
-Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập.
Nhắc nhở hs kể nhập vai mình là búp bê để kể lại chuyện, ý nghĩ và việc làm, cảm xúc của nhân vật búp bê. Khi kể phải xưng tôi, tớ, mình hoặc em.
Bài tập 3:
-Yêu cầu đọc lại yêu cầu bài tập và suy nghĩ ra những khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô chủ cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Đọc: tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
-Trao đổi nhau và viết vào băng giấy, dán lên bảng, các nhóm khác nhận xét.
-Đọc: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
-Một hs kể mẫu 1 đoạn.
-Các cặp kể với nhau.
-Hs thi kể chuyện trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc