Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên

KHOA HỌC

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I Mục tiêu :

-Sau bài học sinh biết phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm .

-Giải thích được tại sao nước sông ,nước hồ ,thương đục và không sạch .

-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm .

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh trong sách giáo khoa .

-Một chai nước bẩn, một chai nước sạch .

III.Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A .KTBC :3’ - Nước cần cho sự sống như thế nào ?

-GV NX -HS trả lời- NX

B Dạy bài mới :32'

* Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài

Hoạt động 1 .Một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.

Mục tiêu : Phân biệt được nước trong và nước đục ,giải thích được tại sao nước ở hồ ao không sạch .

Hoạt động 2 : Đánh giá tiêu chuẩn nước sạch và nước bị ô nhiễm .

Mục tiêu : HS hiểu được đặc điểm nước đục và nước trong .

 -Cho quan sát H1,2 và làm thí nghiệm làm việc cặp đôi và trả lời được câu hỏi

- Nêu đặc điểm của nước trong và nước đục ?

-Tại sao nước ở ao hồ sông lại kém sạch ?

-Y/c HS quan sát nước ao, hồ qua kính hiển vi.

-GVKL chuyển ý

-Yêu cầu quan sát hình và thảo luận nhóm 4,làm bài vào bảng nhóm

-Đại diện các nhóm trả lời

- Tiêu chuẩn của nước sạch là gì ?

- Đặc điểm nước bị ô nhiễm ?

- Chúng ta phải sử dụng nước như thế nào ? HS làm thí nghiệm và NX

 -Nước trong không màu,khôngmùi,không vị .Nước đục có màu không trong .

 - Chứa nhiều chất bẩn không tan .

-HS thảo luận nhóm 4 làm bài ở phiếu -NX

- Không màu, không mùi ,không vị .

- Có màu ,vẩn đục ,có vị , có mùi hôi .

- Nước sạch ,trong suốt , không màu không mùi .

 

doc 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1:Đặt tính và tính 
Bài 2: (Chiều)
a
236
262
263
b
130
131
131
a xb
34 060
34 322
 34453
Bài 3 Giải 
 Diện tích hình vuông là :
125 x 125 = 15625(m 2)
 Đáp số :15625 m2
C Củng cố dặn dò :2'
-Gọi đọc yêu cầu bài tập 1
-Gọi HS làm bài ở bảng 
-GV chữa 
-Muốn nhân với số có 3 chữ số ta làm như thế nào? 
-Gọi đọc bài 2 ,GV kẻ sẵn bảng ,gọi điền giá trị số 
-GV chữa -NX
- Muốn tìm giá trị số của biểu thức ta làm ntn ?
-Gọi đọc đề bài 3
- Đầu bài cho gì ?yêu cầu tìm gì ?
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào ?
-GV chữa -NX
- Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm như thế nào? 
NX tiết học 
-3 HS chữa bài -NX
-HS đọc bài làm 
-HS đọc yêu cầu bài 2 
Điền kết qủa- NX
- Thay chữ bằng số 
-HS đọc đầu bài 
S =a x a 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I .Mục tiêu :
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện( đúng ý, bố cục rõ,dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả)
-Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình .
- Biết sửa lỗi cho bạn và sửa lỗi của mình .
- Giáo dục HS có tinh thần học hỏi những câu văn hay ,đoạn văn hay của bạn .
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả ,cách dùng từ ,cách diễn đạt ...
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hS
A . KTBC :1’
B .Dạy bài mới :35’
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 :Nhận xét chung
 Đề bài :Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu .
Hoạt động 2 :HD chữa bài
Hoạt động 3:
HD viết lại một đoạn văn : 
C .Củng cố dặn dò :2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV giới thiệu bài 
-Gọi HS đọc đề bài 
- Đề bài yêu cầu gì ?
-GV trả bài 
*GV nhận xét chung 
-Ưu điểm :HS có hiểu đề không ,viết đúng yêu cầu của đề không 
,dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không ?...diễn đạt câu ý .thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật . Hình thức trình bày bài văn ...
-Khuyết điểm :
-GV nêu điển hình về lỗi dùng từ đặt câu ,đại từ nhân xưng ,cách trình bày bài văn ...
-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh .
-GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu 
-Gọi một số HS đọc đoạn văn hay 
-GV gợi ý HS viết lại đoạn văn 
*Lưu ý :
-Viết lại đoạn văn có nhiều lỗi chính tả ,đoạn văn lủng củng ,đoạn văn dùng từ chưa hay .
-Viết mở bài trực, tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp .
-Viết kết bài không mở rộng ,viết lại thành kết bài mở rộng ...
-Gọi đọc đoạn văn đã viết lại NX 
-Nhận xét tiết học ,dặn dò về nhà .
-HS đọc đề bài 
-HS trả lời 
-HS xem lại bài của mình 
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài NX
-HS nghe 
-HS tự chọn một đoạn văn để viết lại 
-HS đọc đoạn văn vừa viết lại NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015
TẬP ĐỌC
VĂN HAY CHỮ TỐT
I Mục tiêu :
	-Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật .
	-Hiểu một số từ : khẩn khoản ,huyện đường ,ân hận ...
	-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá 	Quát 
 - Giáo dục HS cần có tính kiên trì trong học tập .
II Đồ dùng dạy học :
 	-Tranh minh hoạ trong SGK 
	-Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm 
III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu,kiên định
-Thảo luận nhóm,trải nghiệm.
IV. Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC : 3’
 B . Dạy bài mới :35’
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài 
Hoạt động :Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a, Luyện đọc :
b , Tìm hiểu bài :
Đoạn 1: Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết ,rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm.
Đoạn 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu làm bà cụ không giải được oan.
Đoạn 3: Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là nhờ ông kiên trì luyện tập.. .
Nội dung :Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì ,bền bỉ quyết tâm luyện chữ của Cao Bá Quát .
C,Đọc diễn cảm : 
C . Củng cố dặn dò :2’
-Gọi HS đọc bài “Người tìm đường lên các vì sao”
-GV NX 
- Bức tranh vẽ gì ? GV giới thiệu bài 
-Cho đọc nối tiếp bài theo từng đoạn 
-Gọi HS đọc từ khó:khẩnkhoản,vui vẻ ,sẵn lòng,oan uổng ...
-Cho HS đọc chú giải 
-Gọi đọc toàn bài 
-GV đọc mâũ cả bài 
-Gọi đọc đoạn 1 
- Vì sao hồi đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém ? 
-Cụ hàng xóm nhờ ông làm gì ?
-Thái độ của Cao Bá Quát khi đó ntn ?
- ý đoạn 1 nói gì ?
*GV chuyển ý HS đọc đoạn tiếp 
- Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
-Theo em khi thấy bà cụ bị đuổi về Cao Bá Quát cảm thấy ntn ?
-ý đoạn 2 nói gì ?
*GV chuyển ý HS đọc đoạn còn lại 
-Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ ntn ?
-Qua việc luyện chữ em thấy ông là người ntn ? 
-ý đoạn 3?
- Nội dung bài nói gì ?
-GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
-Hướng dẫn cách đọc 
-Tổ chức thi đọc NX
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Liên hệ : Trong học tập chúng ta phải ntn ?
-NX giờ học.
-HS đọc bài NX
-HS đọc nối tiếp 
Đ1Thuở đi học...sẵn lòng 
Đ2Lá đơn.....cho đẹp 
Đ3 phần còn lại 
-HS đọc 
-1HS đọc toàn bài 
-HS nghe 
-HS đọc đoạn 1 và trả lời 
- Vì viết chữ xấu ..
- Viết hộ lá đơn kêu oan ...
-Sẵn lòng giúp đỡ ...
- Cao Bá Quát
-HS đọc đoạn tiếp 
- Lá đơn chữ xấu quan không đọc lại đuổi bà cụ về 
-Ân hận và dằn vặt ..
- Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu 
-HS đọc đoạn còn lại trả lời 
- Sáng sáng cầm que vạch lên cột nhà ,mỗi tối viết 10 trang ....
- Rất kiên trì nhẫn nại 
-Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát..
-HS nêu nội dung và ghi vở 
-HS đọc theo cặp 
-Nêu cách đọc đoạn diễn cảm 3 HS thi đọc -NX
.
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I Mục tiêu :
	- Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số ( chữ số hàng chục là chữ số 0) .
	- Rèn kỹ năng làm toán nhân cho học sinh.
 -áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu, bảng phụ.
II .Các họat động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .KTBC :3’
B . Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
* Hướng dẫn bài mới :
 258 258
 x 203 x 203
 774 774
 000 516
 516 52374
 52374
* Thực hành 
Bài 1 :Đặt tính và tính :
Bài 2 :Đúng ghi Đ sai ghi S
 Cách 1,2 là sai, cách 3 là đúng. 
Bài 3: (chiều)
Một ngày gà ở trại ăn hết số kg bột là :
 104 x375 = 39000(g)
=39kg
Trại cần số kg bột là :
 39 x10 = 390 (kg )
 Đáp số : 390 kg 
 C Củng cố dặn dò :2’
-Gọi HS làm bài 1163 x125
263 x131-GV NX .
-GV giới thiệu hai phép nhân 
258 x203 =?
-Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính 
-Nêu thứ tự thực hiện phép nhân ?
-Khi viết gọn NX tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai ?
-Gọi đọc yêu cầu bài 1 
-Gọi HS làm bài.
- Nêu thứ tự thực hiện phép nhân ? 
-GV chép sẵn đề bài 2 gọi HS thảo luận cặp đôi NX ghi Đ,S
 - Trong ba cách làm trên em thấy cách nào đúng cách nào sai ? vì sao ?
-Gọi đọc đề bài 
-Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS lên giải 
-Cách làm khác.
- Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm như thế nào ?
-NX giờ học.
-2 HS làm bảng ,cả lớp làm nháp -NX
-HS lên bảng đặt tính và tính 
- Nhân theo thứ tự từ phải sang trái
- Tích riêng thứ hai lùi vào hai hàng so với tích riêng thứ nhất 
-HS đọc đề -làm bài -NX
-HS thảo luận-trình bày-NX
-Cách 3 đúng vì viết đúng vị trí các tích riêng
-HS đọc
-HS làm bài –chữa -NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT )
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I Mục tiêu :
-Nghe viết chính xác đoạn từ :''Từ nhỏ ...trăm lần ''của bài người tìm đường lên các vì sao .
	-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm l /n , các âm chính giữa vần .
 -Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ
 II Đồ dùng dạy học :
	-Bảng nhóm, bút dạ 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .KTBC :3'
-GV đọc cho HS viết :châu báu , trâu bò ,chân thành
-GV NX 
-2 HS lên viết 
Cả lớp viết nháp-NX
B . Dạy bài mới : 32'
 Hoạt động 1 :Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
HS nghe 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả :
a, Trao đổi về nội dung đoạn văn 
- Đoạn văn viết về ai ?
- Em biết gì về nhà bác học Xi -ôn -cốp- xki ?
- HS đọc thầm bài và trả lời 
b ,Hướng dẫn viết từ khó :
c , Nghe viết chính tả 
d,Chấm bài và chữa lỗi .
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 2 :a, Tìm các tính từ có tiếng bắt đầu bằng :
L :lỏng lẻo ,long lanh ,lơ lửng ,lặng lẽ ,...
N:non nớt ,náo nức ,nặng nề ,năng nổ ...
 Bài 3 :, Tìm các từ có nghĩa như sau :( Từ bắt đầu bằng l/n) 
a,nản trí hay nản lòng
, lạc nối hay lạc hướng . 
b, kim khâu, tiết kiệm ,tim 
C .Củng cố dặn dò :2'
 -GV đọc các từ khó cho HS viết :Xi- ôn -cốp- xki,nhảy ,dại dột, cửa sổ ...
- Bài chính tả thuộc thể loại nào?
- Khi viết chính tả ta lưu ý gì ? 
- GV đọc HS soát lỗi 
-Gọi đọc yêu cầu bài tập 
-Cho thảo luận làm bài 
các nhóm ,dán bảng nhóm -NX
 -Gọi đọc bài 3 
-GV ghi nghĩa của từ HS gắn thẻ từ cho đúng nghĩa .
- Không giữ vững ý chí ,thiếu kiên trì trước khó khăn ,trở ngại là gì ?
-Nhận xét tiết học 
-2 HS lên bảng viết ở dưới lớp viết vào vở
-HS viết chính tả 
Soát lỗi ,đổi vở cho nhau soát lỗi 
-HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm 4 làm bài ghi vào bảng nhóm - NX 
-HS đọc yêu cầu bài 3, trao đổi cặp đôi làm bài -NX 
- nản trí ,nản lòng
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
LẦN THỨ HAI(NĂM 1075 – 1077)
I Mục tiêu :
	- HS biết trình bày sơ lược nguyên nhân ,diễn biến ,kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .
	-Biết những nét chính về trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
	- Ta thắng quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân ta 	-Kể đôi nét về người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt .
	- Giáo dục HS lòng am hiểu lịch sử .
II Đồ dùng dạy học :
	-Phiếu học tập , lược đồ 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . KTBC :2’
-Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng ?
-GV NX 
HS trả lời NX
B .Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược nhà Tống. 
-GV giới thiệu bài 
-Gọi HS đọc phần 1 SGK và trả lời câu hỏi 
- Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai ,Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ?
 -Theo em việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì ?
-HS đọc SGK và trả lời
- Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước ..
- Phá âm mưu xâm lược nhà Tống
Hoạt động 2:Trận chiến trên sông Như Nguyệt .
Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến .
C .Củng cố dặn dò :2’
-Gọi đọc SGK “tiếp....về nước”, thảo luận nhóm 4 .
- Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ?
 -Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào ?
-Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ?
 -Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu ?
-Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt ?
- Thảo luận cặp đôi 
- Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ?
- Theo em vì sao nhân dân ta lại có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy ?
- Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì ?
-GV đọc tài liệu tham khảo cho HS nghe "Danh tài quân sự Lý Thường Kiệt” sách thiết kế trang 63
-NX giờ học
HS đọc SGK,thảo luận nhóm
- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt , ngày nay là sông Cầu 
- Vào năm 1076
- Kéo 10 vạn bộ binh ,1vạn ngựa 20 vạn dân phu ,....
- Trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
-HS chỉ luợc đồ kể.
- Quân Tống chết quá nửa ,và phải rút về nước ,nền độc lập của nước nhà Đại Việt được giữ vững 
- Nhân dân ta đoàn kết ,nhất trí , có lòng yêu nước căm thù giặc ..
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I Mục tiêu :
- Hiểu tác dụng của câu hỏi và biết dấu hiệu chính để nhận biết câu hỏi (là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi) .
-Xác định được câu hỏi trong đoạn văn .
-Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và yêu cầu cho trước.
II Đồ dùng dạy học :
-Giấy to ,bút dạ, kẻ bài tập 1
	-Bảng phụ ghi đáp án sẵn phần nhận xét .
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động trò
A .KTBC :3’
B .Dạy bài mới :35’
* Hoạt động 1:giới thiệu bài
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1: I (phần nhận xét )
Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay ?
 Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở dụng cụ thí nghiện thế ? 
Bài 2:
Câu hỏi 1 là của Xi -ôn-cốp –xki tự hỏi mình .
Câu hỏi 2 là của một người bạn hỏi Xi -ôn –cốp- xki .
Bài 3 :Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng ..
Xi- ôn –cốp xki
Tự hỏi mình
- Vì sao
-Dấu chấm hỏi 
2. Cậu làm thế nào mà  
Một người bạn 
Xi -ôn –cốp xki
- Thế nào 
-Dấu chấm hỏi 
II. Ghi nhớ SGK
III Luyện tập :
Bài 1 :
Câu hỏi
Câu hỏi của ai 
để hỏi ai 
Từ nghi
 vấn 
1 Bài thưa chuyện với mẹ 
-Con vừa bảo gì ?
- Ai xui con thế ?
-Câu hỏi của mẹ .
-Câu hỏi của mẹ 
-Để hỏi Cương 
-Để hỏi Cương
-gì 
-thế 
2 Bài hai bàn tay 
-Anh có yêu nước không?
-Anh có thế gĩư bí mật không ?.
-Anh có muốn đi với tôi không ?
-Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền ?
-Anh sẽ đi với tôi chứ ?
-Câu nói của Bác Hồ 
-Câu hỏi của Bác Hồ 
-Câu hỏi của Bác Hồ 
-Câu hỏi của bác Lê
-Câu hỏi của bác Hồ 
-Hỏi bác Lê 
-Hỏi bác Lê
-Hỏi bác Lê
-Hỏi bác Hồ 
-Hỏi bác Lê
-Có ...không
-Có ..không 
-Có ..không
-đâu 
-chứ
Bài 2 HS 1:Về nhà bà cụ làm gì ?
 HS 2:Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe .
1, Từ đó ông dốc sức luyện chữ cho đẹp ,
- Cao Bá Quát dốc sức làm gì ?
- Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ ?
Bài 3 :Em hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình
VD :Mình để bút ở đâu nhỉ ?
Cái kính của mình đâu rồi ?...
C .Củng cố dặn dò :2’
-Gọi HS đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công
-GV giới thiệu bài
*Gọi HS đọc bài : Người tìm đường lên các vì sao
-Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc ?
-Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai ?
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?
-Câu hỏi dùng để làm gì?
- Câu hỏi dùng để hỏi hỏi ai ?
-GV treo bảng phụ hoàn chỉnh phân tích cho HS hiểu 
-Qua tìm hiểu bài rút ra ghi nhớ.
 -HS tự đặt câu hỏi nối tiếp nhau 
VD :Mẹ ơi sắp ăn cơm chưa ?.
 -Gọi đọc yêu cầu bài tập 1 ,thảo luận nhóm 4 làm bài 1 ra phiếu nhóm 
-Gọi HS chữa bài- NX-chốt ý đúng.
-Gọi đọc yêu cầu bài cho thảo luận cặp đôi, 1 HS hỏi 1 HS trả lời 
-Từng nhóm HS trình bày-NX
-Gọi đọc yêu cầu bài 3 
-Gọi đặt câu NX
- Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học.
- HS đọc NX
-HS đọc bài ,đọc các câu hỏi ở trong bài tập đọc 
-HS thảo luận cặp đôi và trả lời 
- Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi vì sao ?như thế nào ?
- Dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết
- Dùng để hỏi người khác hay tự hỏi mình 
- HS nêu ghi nhớ 
-HS lấy VD
-HS đọc đề bài 1 thảo luận nhóm làm bài-chữa -NX
-HS đọc đề bài 2 thảo luận cặp đôi , hỏi và trả lời 
-HS tự đặt câu NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
-HS thực hiện được nhân với số có hai,ba chữ số .
-Áp dụng tính chất giao hoán,tính chất kết hợp của phép nhân ,tính chất nhân một số với một tổng (một hiệu)để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn .
-Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu, bảng phụ.
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTBC :3’
Đặt tính và tính:456x102;4107x208
Dạy bài mới :35’
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài :
*Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
1. Ôn nhân với số có ba chữ số.
Bài 1:Đặt tính và tính 
 345 237 346
 x 200 x 24 x 403
 69000 948 1038
 474 1384
 5688 139438 
2.Nhân nhẩm với 11.
Bài 2 (Chiều)
a, 95 +11 x206 b,95 x 11 +206
 = 95 +2266 = 1045 +206
 = 2361 = 1251
3. Tính chất kết hợp ,giao hoán của phép nhân . 
Bài 3 :Tính bằng cách thuận tiện nhất .
 a,142 x12 +142 x18 c,4x18x25
 = 142 x (12 +18 ) =(4x25)x18
 = 142 x30 =100x18
 = 4260 =1800
b,49 x365 -39 x365
 = (49 -39 ) x365
 = 10 x365
 = 3650 
4. Giải toán có lời văn .
Bài 4: (Chiều)
Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng là :
 8 x32 =256 (bóng )
 Số tiền cần để mua bóng điện là :
 3500 x256 =896 000 (đồng )
 Đáp số : 896000 đồng 
C2 Số tiền mua bóng điện để lắp đủ mỗi phòng là :
 8 x 3500 =2800 (đồng )
Số tiền cần mua đủ lắp 32 phòng là? 
2800 x32 =896000 (đồng )
5.Tính chu vi HCN
Bài 5 a:
Tính S biết a=12cm,b=5cm
 Nếu a=12cm,b=5cm thì 
S=a xb= 12x5=60 cm2
*biết a=15cm,b=10cm
 Nếu a=15cm,b=10cm thì 
S=a xb= 15x10=150 cm2
C ,Củng cố dặn dò :2’
-Gọi HS chữa bài 
-GV NX 
-GV giới thiệu bài 
-Gọi đọc yêu cầu bài 1
-Gọi HS lên bảng chữa bài NX
-Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm ntn ?
-Nêu cách nhẩm 345x200? Nêu cách thực hiện 237x24;436x403?
-BT1ôn gì?
-Gọi đọc yêu cầu bài 2 
-Gọi HS lên bảng làm-chữa
- Nêu cách tính nhẩm95x11?
-BT2 ôn gì?
-Gọi đọc yêu cầu bài 3
-Gọi HS chữa bài- NX
-Ta sử dụng tính chất nào để làm bài?
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân ?
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân ?
-BT3 ôn gì?
-Gọi HS đọc bài 4
-Đầu bài cho gì?yêu cầu tìm gì ?
- Muốn tìm số tiền ta phải tìm gì trước?
-Gọi HS chữa bài NX 
-Ai có cách làm khác ?
-Gọi đọc cách hai -NX
-BT4 ôn kiến thức gì?
-Gọi HS đọc y/c
-Đầu bài cho gì?yêu cầu tìm gì ?
-Nêu cách tính diện tích HCN?
-Gọi HS chữa bài-NX
- Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học.
-2HS lên bảng làm 
Cả lớp làm nháp-NX
-HS đọc yêu cầu ,
3 HS lên bảng làm NX
-HS đọc đâù bài 
-2 HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS giải bài –chữa- NX
-HS đọc đề bài 
-Tìm số bóng điện 
-HS lên chữa -NX
-HS đọc cách 2
-HS đọc
-HS chữa bài -NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I Mục tiêu : Sau bài học HS:
 -Biết người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh . Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước .
 - Trình bày được một số đặc điểm về nhà ở ,làng xóm ,trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ,nhận ra sự thích ứng của con người với thiên nhiên ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua cách xây nhà ở .
 - Biết tìm các thông tin cần thiết thông qua đọc sách và phân tích tranh ảnh .
 -Giáo dục HS yêu quý tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hoá của dân tộc vùng đồng bằng Bắc Bộ.
II Đồ dùng dạy học :
 -Bảng nhóm ,giấy bút dạ 
 -Tranh trong SGK
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .KTBC :3’
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:
Người dân vùngđồng bằng Bắc Bộ.
Mục tiêu: Biết người dân ởđồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh . Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước .
Hoạt động 2: Cách sinh sống của người dân ởđồng bằng Bắc Bộ.
Mục tiêu: Biết một số đặc điểm về nhà ở ,làng xóm, nhận ra sự t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 sua roi.doc